Xu Hướng 11/2023 # Giáo Án Tiếng Anh 9 # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Tiếng Anh 9 được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

It was a beautiful day, so my friends and I decided to go on a picnic. We took a bus to the countryside, and then we walked about 20 minutes to the picnic site by the river.

We put down our blankets and laid out the food.

After the meal, we played games called “What song is it?” and “Blind man’s buff”.

Late in the afternoon, we went fishing.

We enjoyed our picnic very much.

When we look at the time, it was nearly 6.30 pm, so we hurriedly gathered things and ran to the bus stop.

We were very lucky because we caught the last bus and we arrived home very late in the evening.

Date of preparing: 21/10/2013 Date of teaching: 24/10/2013 Period 18: unit 3: A trip to the countryside write A. Objectives: * At the end of the lesson, Ss will be able to write about topic of " A countryside picnic" with the words provided. * Contents: + Vocabulary: blanket, lay out, gather... + Grammar: The simple past and past participle. * Skills: + Write about topic "A countryside picnic" using the pictures and the cues. + Tell some notes in this writing: past tense, go picnic with whom ... B. Teaching aids: Sub-board, picture C. Teaching procedures: Activities Contents I. Organization: (1') - Greeting. - Checking the attendance. II. Checking the old lesson: (5') - Call one ss to read the text agian and answer the question - Remark. - Introduce the new lesson III. New lesson: (35') 1. Pre-writing: - Read the words then write them on the board. - Give meaning and the situations of them. - Read them first then get Ss. to read after 2 times. - Call Ss to read. - Remark then get Ss to read them after again. - Explain the tense used in the writing 2. While-writing: - Get Ss to look at the pictures and the words or sentences provided carefully. - Ask Ss to write a passage following the prompts. Give some more words to help Ss to write. - Ask Ss to prepare about 10 minutes to work in group. - Call Ss to give the ideas by writing on the board. - Get others to remark. - Remark 3. Post-writing: - Teacher show the full writing on the board, call one student to read aloud - Ask Ss to retell some notes in this writing: past tense, go picnic with whom. buy what, activities when have picnic, go home... IV. Feedback: (3') - Sum up the whole lesson V. Homework: (1') - Do ex 10 (p25) - Write a passage about their own picnic - Prepare: Language focus. Attendance: ......................... 1. Who is Van? 2. Where is he living now? chúng tôi does he do to help the Parkers on the farm? I. New words: 1. blanket (n): ch¨n, tÊm ®Öm 2. lay out (v): bµy, dän ®å ¨n. 3. gather (v): thu dän, tËp trung 4. lucky (a): may m¾n 5. catch (v): ®ãn, b¾t II. Strucutre: *Past tense: - Be : was/ were - V: V- ed/ V- past Eg: It was a beautiful day, my friend nad I went on a picnic... III. Practice: "A country picnic" It was a beautiful day, so my friends and I decided to go on a picnic. We took a bus to the countryside, and then we walked about 20 minutes to the picnic site by the river. We put down our blankets and laid out the food. After the meal, we played games called "What song is it?" and "Blind man's buff". Late in the afternoon, we went fishing. We enjoyed our picnic very much. When we look at the time, it was nearly 6.30 pm, so we hurriedly gathered things and ran to the bus stop. We were very lucky because we caught the last bus and we arrived home very late in the evening.

Giáo Án Tiếng Anh Lớp 6

By the end of the lesson, students can:

– use the lexical items related to the topic “My neighborhood”.

– Use adjectives to compare things.

– Talk about different places and show directions to these in a neighborhood

– Vocabulary: words related to the topic “My neighborhood”

– Structure: Making suggestions.

III./. Teaching aids.

– book, planning, picture, laptop, projector

IV./. Procedure

Pre. day: / T. day: / Period 31 UNIT 4 MY NEIGHBORHOOD Lesson 6. Skill 2. I./. Objectives By the end of the lesson, students can: use the lexical items related to the topic "My neighborhood". Use adjectives to compare things. Talk about different places and show directions to these in a neighborhood II./. Content. Vocabulary: words related to the topic "My neighborhood" Structure: Making suggestions. III./. Teaching aids. - book, planning, picture, laptop, projector ... IV./. Procedure Class organization. - Greeting. - Checking attendance: 6E2 B. New lesson. Sts and T's activities Contents I. Warm up T. hangs the picture on the board and ask Ss to work in pairs to ask and answer the way to the places in the picture. Ss go to the board, show the picture and practice before class. II. Presentation * Pre listening. - T. gives some new words - Ss read vocab in chorus Rub out and remember Act 1 Ss look at the photos on page 45 and guess words to fill in the blanks. * While listening. Ss listen to the record and fill the correct words in the blanks. Ss listen and give the correct answer. Act 2. T. play record again and ask Ss to match the word in the box with the suitable place in the picture. III. Practice Act 3. Ss work in pairs and using the list on page 45, ask and answer about a neighborhood. Act 4. Ss work in pairs and make notes about their neighborhood. Act 5 * Writing T. asks Ss to write a paragraph about their neighborhood, saying what they like or dislike. Ss work in groups and use the suggestion to write paragraph. T. calls two Ss to the board and correct. IV. Production Each group has a student stick their answer on the board and all class correct T. checks Ss' answers - Correct and give marks V. Homework. Ask and answer the way. * Vocabulary. - supermarket : siêu thị - art gallery : phòng trưng bày NT - stranger : người lạ T: Where is the supermarket? S1: It is on Tran Phu street * Listen and fill the correct words in the blanks. Answer key. 1. the end 2. right 3. lower secondary school 4. Le Duan street 4. second right * Listen again and write the correct letter A-F on the map. Answer key. 1. A 2. C 3. F 4. D * Ss work in pairs. Eg. S1: Do you like sandy beaches? S2: Yes, I do S1: Do you like heavy traffic? S2: No, I don't. .................. ............... like dislike - * Writing. Write a paragraph about your neighborhood Eg I'd like to tell you some good things and some bad things about living in my neighborhood. ......... - T. hangs the writing on the board and correct one of them. Then give marks - Learn by heart Vocabulary. - Prepare "Looking back" COMMENT AFTER TEACHING PERIOD 31 ..................................................................................................... ..................................................................................................... ..................................................................................................... ____________________________________________________________________

Giáo Án Tiếng Anh 7 Thí Điểm

Giáo án tiếng anh 7 thí điểm được biên soạn và chia sẻ miễn phí bởi Minh Phạm tại www.minh-pham.info

Chào các bạn! Như đã hẹn, mình đã quay trở lại và vẫn ăn hại như xưa! Cũng lâu không có bài viết chia sẻ về chuyên môn rồi, hôm nay mình quay lại với giáo án tiếng anh 7 thí điểm – cái mà mình nhận được nhiều câu hỏi và yêu cầu nhất từ đầu năm học này, và theo mình nó cũng hơi bị “hot”.

Có thể bạn chưa biết: Từ phiên bản Word 2007 trở lên, các tập tin Word sẽ có đuôi mở rộng là.docx, khác với Word 2003 có đuôi mở rộng là .doc.

Máy tôi đang dùng phiên bản Word 2003, tôi phải làm sao? Có 3 giải pháp gợi ý cho bạn:

Cách một: Cứ tải phiên bản Word mới này về, rồi nhờ người hay mượn máy ai đó có cài sẵn phiên bản Word 2007 trở lên, mở tập tin lên và lưu lại dưới định dạng Word 2003 (.doc), và đem về dùng thôi.

Cách hai: Tải chương trình hỗ trợ chuyển đổi từ .docx sang .doc. Cái này các bạn cứ vào hỏi bác Google Search, sẽ có hàng ngàn hướng dẫn cho bạn.

Cách ba: Để lại địa chỉ email của bạn bên dưới phần nhận xét, mình sẽ tổng hợp và gửi cho bạn giáo án này với phiên bản Word 2003 vào Chủ Nhật hàng tuần. Lưu ý là không chấp nhận email đăng kí gửi qua mail hoặc nhận xét bằng facebook.

Quan điểm của tôi khi soạn giáo án này

Thú thật năm nay mình không dạy Tiếng anh 7 thí điểm, mình chỉ là vì quan tâm đến chương trình này, tìm hiểu và học hỏi. Chính vì thế giáo án này tôi soạn tương đối chung chung, rút ngắn nhất có thể để có một cái sườn xúc tích và ngắn gọn. Nói như vậy có nghĩa là tôi khuyến khích các bạn hãy chỉnh sửa, thêm thắt, sáng tạo để giáo án rõ ràng hơn theo đúng tình hình lớp học cũng như phong cách giảng dạy của quý thầy cô. Cụ thể thầy cô có thể thêm phần warm-up, yêu cầu homework…

Giáo án được biên soạn theo cột (3 cột), đây là kiểu soạn mà mình rất thích vì dễ nhìn và dễ tổ chức. Mỗi tiết học được mình “cô đọng” trong 2 mặt giấy A4, với tinh thần mà Bác kêu gọi là phải hết sức tiết kiệm (hì hì…).

Trong giáo án mình sử dụng thẻ Heading để đánh dấu tiêu đề tiết học, điều này sẽ giúp bạn dễ dàng tìm đến bài mong muốn, tiết kiệm thời gian thao tác trên máy, giảm thiểu rủi ro gây lỗi. (hình 2).

Và nếu giáo án này thực sự có ích và giá trị với quý thầy cô, mình sẽ rất vui nếu bạn để lại một lời cảm ơn bên dưới phần nhận xét. Chỉ một việc làm nhỏ nhoi của quý thầy cô cũng là một niềm động viên cực kì lớn đối với công sức và niềm đam mê chia sẻ của bản thân mình.

Cập nhật ngày 29/01/2023 Bổ sung giáo án định dạng Word 2003 (.doc) cho bản Office 2003.

Now, enjoy it!

Giáo Án Giáo Dục Công Dân 9

HS:-Cùng nhau giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu.

-Giúp đỡ, tạo điều kiện cho các nước nghèo phát triển.

-Đạt mục tiêu hoà bình cho toàn nhân loại.

?Vì sao sự hợp tác quốc tế là cần thiết ?

? Em có nhận xét gì về vấn đề môi trường hiện nay ?Theo em việc hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ môi trường có ý nghĩa gì ? ( Giáo dục môi trường )

? Theo em quan hệ hợp tác các nước sẽ giúp chúng ta có điều kiện gì ?(Câu hỏi dành cho học sinh giỏi )

a. Học vấn (x.) b.trìnhđộ quản lí.(x ) c .Khoa học công nghệ (.x)

Tuần :6 Tiết : 6 Ngày dạy: 24/9/2014 Bài 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN 1.MỤC TIÊU : 1.1/Kiến thức: (Tích hợp nội dung GDBVMT) * Học sinh biết: - Thế nào là hợp tác cùng phát triển - Vì sao phải hợp tác quốc tế. * Học sinh hiểu: Nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. 1.2/ Kĩ năng: * HS thực hiện được: Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả năng của bản thân. * HS thực hiện thành thạo: - Các kĩ năng sống: kĩ năng xác định giá trị ; kĩ năng tư duy phê phán đối với những thái độ, hành vi, việc làm thiếu hợp tác; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động hợp tác trong mọi lĩnh vực giữa nước ta với các nước khác trên thế giới; kĩ năng hợp tác. 1.3/Thái độ: * Thói quen:Ủng hộ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hợp tác quốc tế. * Tính cách: - Biết xác định giá trị của sự hợp tác giữa các quốc gia, các dân tộc. - Biết hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc chung của lớp, của trường, của gia đình và cộng đồng. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: -Hiểu được thế nào là hợp tác cùng phát triển. -Hiểu được vì sao phải hợp tác quốc tế. -Nêu được nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. 3. CHUẨN BỊ : 3.1/Giáo viên: Câu chuyện về sự hợp tác . 3.2/.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ, xem bài trước ở nhà . 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :Kiểm diện HS ,vỡ ghi chép ,bài tập ở nhà . 4.2. Kiểm tra miệng : Câu 1: Khái niệm tình hữu nghị ? Ý nghĩa?Chính sách của Đảng ?(10 đ) HS: a. -Là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.(3đ) b. -Tạo cơ hội, điều kiện hợp tác cùng phát triển mọi mặt.(3đ) -Tạo sự hiểu biết, tránh gay mâu thuẩn, căng thẳng dẫn đến chiến tranh. c. -Chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi.(4đ) -Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển. -Hoà nhập trong quá trình tiến lên của nhân loại . Câu 2:Đánh dấu x vào hành vi mà em đồng ý ? Giải thích ?Những việc làm nào của em góp phần phát triển tinh thần hữu nghị ?(10 đ) )( Câu hỏi dành cho học sinh trung bình) a.Chăm chỉ học tốt môn ngoại ngữ . b.Giúp đỡ khách nước ngoài du lịch sang Việt Nam . c.Tham gia thi vẽ tranh vì hoà bình. d.Ném đá trêu chọc trẻ em nước ngoài. HS:-Trả lời a,b,c. -Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo,bảo vệ môi trường,chia sẽ nổi đau ,cư xử văn minh... Câu 3:Em hãy cho biết chủ trương của Đảng trong quan hệ hữu nghị với các dân tộc trên thế giới ?( Câu hỏi dành cho học sinh giỏi)( 10 đ) HS: "Việt Nam sẵn sàng là bạn,là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế ,phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển..." -Quan hệ trên nhiều mặt với tất cả các nước .. 4.3./Tiến trình bài học: Giới thiệu bài: -Trò chơi :đoán hình nền sau những bông hoa là biểu tượng gì ? vì sao? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG1: ( 15 PHÚT) Mục tiêu:Tìm hiểu đặt vấn đề. HS :Đọc phần đặt vấn đề SGK trang 20 . -GV chốt lại các tổ chức quốc tế mà Việt Nam tham gia. Trò chơi : 2 phút :Ghép các biểu tượng sau tương ứng với các tổ chức quốc tế. -Liên hợp quốc (UN):Duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới,phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác . - Hiệp hội các nước quốc gia ĐNA (ASEAN):là liên minh chính trị-kinh tế -văn hóa-xã hội của các quốc gia trong khu vực ĐNA.-1967-Khẩu hiệu " Một tầm nhìn,một bản sắc,một cộng đồng" -T ổ chức y tế thế giới(WHO): -Chương trình phát triển liên hợp quốc(UNDP.) -,Tổ chức lương thực và nông nghiệp (FAO), -Tổ chức văn hóa khoa học ...(UNESCO), -Quỹ nhi đồng LHQ (UNICEF).Bảo vệ phục vụ các nhu cầu sự sống còn ,tòn tại phát triển của trẻ em thế giới. Câu 1: Qua thông tin về Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế, em có suy nghĩ gì? ? Hãy kể thêm một số tổ chức khác mà em biết? HS: -Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF). -Ngân hàng thế giới(WB.) -Liên minh Châu Âu( (EU)) GV : Tính đến tháng 12 /2002 VN đã quan hệ thương mại hơn 200 quốc gia và khu vực lãnh thổ. ? Em hãy kể một số quan hệ thương mại của VN với các nước mà em biết ? HS :Quan hệ thương mại Việt-Hàn, Việt Mỹ... ?Em có nhận xét gì về quan hệ của nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới? Câu 2: Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ là ai ? Ý nghĩa gì ? Mở rộng :Anh hùng Phạm Tuân sinh 1947 tại Tỉnh Thái Bình , nghỉ hưu 2008,là trung tướng không quân Việt Nam, được phong tặng anh hùng lao động, .... Câu 3: Bức ảnh cầu Mỹ Thuận là biểu tượng nói lên điều gì? Liên hệ :Cầu Mĩ Thuận thuộc tỉnh Vĩnh Long-Tiền Giang khởi công năm 1997 khánh thành năm 2000.Chiểu dài 1535 m cách TPHCM 125 Km ( Gọi là cầu dây văng dầu tiên ở nước ta) Câu 4: Bức ảnh các bác sĩ Việt Nam và Mỹ đang làm gì ? Việc làm đó thể hiện điều gì ? HS: Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung. Mở rộng : Tổ chức phẩu thuật nụ cười là một tổ chức nhân đạo phi chính phủ trụ sở tại Hoa kì,và được chính phủ VN cấp phép hoạt động tại VN 1989. GV :Nhận xét . ?Các bức ảnh trên nói về sự hợp tác của nước ta với nước nào và lĩnh vực gì? Kết luận :Giao lưu quốc tế trong thời đại hiện nay trở thành nhu cầu sống của mỗi dân tộc .Hợp tác hữu nghị với các nước sẽ giúp đất nước ta tiến nhanh ,tiến mạnh lên CNXH, nó cũng là cơ hội cho thế hệ trẻ nói chung và bản thân nói riêng trưởng thành và phát triển . HOẠT ĐỘNG 2: ( 25 PHÚT) Kiến thức: -Hiểu được thế nào là hợp tác cùng phát triển. -Hiểu được vì sao phải hợp tác quốc tế. -Nêu được nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. ? Thế nào là hợp tác? ? Nêu vài ví dụ về sự hợp tác cùng phát triển ?( Câu hỏi dành cho học sinh trung bình) HS:-Nước ta đã và đang hợp tác với Liêng bang Nga trong khai thác dầu khí . -Hợp tác với Nhật Bản trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng . -Hợp tác với Ô-xtrây-lia trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo .. ? Có bao g ?Vì sao nước ta lại quan hệ ngoại thương với nhiều nước trong khu vực châu Á và thái bình dương. ? Liên hệ : Có bao giờ em đã hợp tác với ai chưa ? Về vấn đề gì ? Kết quả ra sao ? ? Sự hợp tác với các nước mang lại lới ích gì cho nước ta và các nước khác ? HS:-Cùng nhau giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu. -Giúp đỡ, tạo điều kiện cho các nước nghèo phát triển. -Đạt mục tiêu hoà bình cho toàn nhân loại. ?Vì sao sự hợp tác quốc tế là cần thiết ? ? Em có nhận xét gì về vấn đề môi trường hiện nay ?Theo em việc hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ môi trường có ý nghĩa gì ? ( Giáo dục môi trường ) ? Theo em quan hệ hợp tác các nước sẽ giúp chúng ta có điều kiện gì ?(Câu hỏi dành cho học sinh giỏi ) a. Học vấn (x.) b.trìnhđộ quản lí.(x ) c .Khoa học công nghệ (.x) Liên hệ : Nêu một số thành quả đạt được nhờ sự hợp tác mà em biết ? HS: Nhà máy thủy đện Hòa Bình ,bệnh viện Việt Đức ,dịch cúm gia cầm . - Bênh viện Việt - Đức, Việt - Pháp. - Nhà máy thủy điện Hòa Bình. - Khu lọc dầu Dung Quất..... ? Chủ trương của Đảng và của Nhà nước ta trong vấn đề hợp tác là gì ? HS: Đảng và của Nhà nước ta luôn coi trong việc tăng cường hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới theo nguyên tắc . Liện hệ: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề hợp tác . ? Hợp tác dựa trên cơ sở nào? HS:Bình đẳng ,hai bên cùng có lợi ,không xâm phạm đến lợi ích của người khác . ? Em có nhận xét gì về chính sách hợp tác của Đảng và nhà nước ta hiện nay ? ( Câu hỏi dành cho học sinh giỏi) HS:Nước ta đã và đang hợp tác có hiệu quả với nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế trên nhiều lĩnh vực :Kinh tế ,văn hóa ,giáo dục ,y tế .. ?Trách nhiệm của bản thân em trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác?( Giáo dục kĩ năng) HS:Tham gia các hoạt động : Bảo vệ môi trường ,nơi ở, nơi học, tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS... GV :Nhận xét chốt ý. ?Bản thân em cần làm gì trong quá trình hợp tác? (Giáo dục thái độ ) -Quan tâm, có thái độ hữu nghị, đoàn kết với người nước ngoài. -Giữ gìn phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam trong giao tiếp. Tham gia hoạt động hợp tác trong học tập,lao động. HOẠT ĐỘNG 3: ( 5 phút) Kĩ năng làm bài tập. Bài tập 2 SGK trang 23._ Làm ra giấy để nộp ) HS: Đại diện một số em lên làm bài, các em khác nhận xét, bổ sung. GV: Cho HS sắm vai tình huống: Giới thiệu về thành quả hợp tác tốt ở địa phương. GV kết luận . I.ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.Thông tin . 2.Quan sát ảnh . Câu 1: -Việt Nam là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế . -Đó là sự hợp tác toàn diện thúc đẩy sự phát triển của đất ước . Câu 2: -Bức ảnh chụp là thiếu tướng phi công vũ trụ V.V Go-rơ-bát-cô cùng với phi công vũ trụ đều tiên của Việt Nam Trung tướng Phạm Tuân nhân dịp mít tinh chuyến bay vũ trụ hợp tác Việt -Xô(24/7/1980-24/7/2000),với sự giúp đỡ của Liên Xô ,thể hiện tình đoàn kết hợp tác giữa Việt Nam và Liên Xô ( cũ) trên lĩnh vực vũ trụ . Câu 3: -Cầu Mỹ Thuận là biểu tượng của sự hợp tác trên lĩnh vực giao thông vận tải giữa Việt Nam và ÔXtrâylia . Câu 4: -Các bác sĩ Việt Nam và Mỹ đang phẩu thuật nụ cười cho trẻ em Việt Nam tại bệnh việc Đà Nẵng.Thể hiện sự hợp tác giữa Việc Nam và Hoa kì trên lĩnh vực y tế và nhân đạo . II. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Thế nào là hợp tác. Là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc ,lĩnh vực nào đó vì sự phát triển chung của các bên . 2.Ý nghĩa: -Hiện nay thế giới đang đứng trước những vấn đề cấp thiết ,đe dọa sự sống còn của toàn nhân loại . -Để giải quyết những vấn đề đó cần phải có sự hợp tác quốc tế chứ không một quốc gia ,một dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyết được . 3.Nguyên tắc :. -Tôn trọng độc lập, chủ quyền ,toàn vẹn lãnh thổ của mỗi nước . -Không can thiệp vào công việc nội bộ,-Không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực. -Bình đẳng và cùng có lợi . -Giải quyết các bất đồng tranh chấp bằng thương lượng hòa bình . -Phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép ,áp đặt và cường quyền . III. Bài tập. Bài tập 2 SGK trang 23. 4.4 /Tổng kết: ? Theo trong cuộc sống hằng ngày chúng ta có cần sự hợp tác không ? HS:-Hợp tác giúp đỡ nhau trong mọi công việc:học tập, lao động,làm ăn,trong hoạt động tập thể.. -Sự hợp tác sẽ đem lại hiệu quả cao trong công việc ? Câu hỏi: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: Học tập là việc của từng người, phải tự cố gắng. Cần trao đổi, hợp tác với bạn bè những lúc gặp khó khăn. Không nên ỷ lại người khác. Lịch sự văn minh với khách nước ngoài. Dùng hàng ngoại tốt hơn hàng nội. Tham gia tốt các hoạt động từ thiện. HS: Đáp án : (2),(3),(4) GV: Gợi ý HS giải thích vì sao đúng, vì sao sai. 4.5.Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết này : -Học bài kết hợp SGK trang 22. -Làm các bài tập còn lại SGK trang 23. -Thực hiện hợp tác với bạn bè và mọi người trong cuộc sống hằng ngày . *Đối với bài học ở tiết tiếp theo : -Chuẩn bị bài 7: "Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc" -Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời phần gợi ý SGK trang 23. -Xem phần nội dung bài học, bài tập SGK trang 25,26 5./PHỤ LỤC:

Giáo Án Ngữ Văn 9

Tuần 5 Bài 5 Tiết 23,24 HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ Hồi thứ mười bốn Đánh Ngọc Hối quân Thanh bị thua trận Bỏ Thăng long Chiêu Thốngtrốn ra ngoài. Ngô Gia Văn Phái ********** A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: – Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lược và số phận của lũ vua quan phản dân hại nước. – Hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực, sinh động. B. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Bản đồ chiến dịch Tây Sơn đại phá quân Thanh; tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí. 2 Học sinh: Soạn bài theo yêu cầu của GV C.Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: – Vì sao bà cung nhân già-mẹ tác giả-phải cho chặt bỏ những cây quí đẹp trước nhà mình? Nó nói lên điều gì về chúa Trịnh và chính quyền của ông ta? – Trong những câu trả lời sau, câu trả lời nào là không đúng? Tuỳ bút là thể loại: + Văn xuôi tự sự. + Có cốt truyện. + Có nhân vật. + Có sự việc, tình tiết. + Đậm tính chủ quan, trữ tình. + Sự việc, nhân vật có thực, không bịa đặt. III. Bài mới: Hoạt động của GV và HS * Hoạt động1: Hướng dẫn tìm hiểu chung – GV yêu cầu HS đọc phần dấu sao SGK/71,72 để tìm hiểu tác giả và tác phẩm. – Nêu vài nét về tác giả? * Ngô gia văn phái: Thế kỷ 18-19 có gia đình họ Ngô Thì(Sĩ, Nhiệm, Chí, Du, Thiến), quê làng Tả Thanh Oai- Hà Tây nổi tiếng đỗ cao, có tài văn học. * Viết chung tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí: Ngô Thì Nhiệm( Nhậm), Ngô Thì Chí, Ngô Thì Du. * Ngô Thì Chí em ruột Ngô Thì Nhậm trung thành vơi vua nhà Lê; dâng trung hưng sách bàn kế khôi phục nhà Lê. Ông viết bảy hồi đầu của tác phẩm. * Ngô Thì Du anh em chú bác ruột với Ngô Thì Chí học giỏi nhưng không đỗ đạt. Ông là tác giả bảy hồi tiếp theo của tác phẩm trong đó có hồi thứ 14. * Ba hồi cuối có thể do tác giả khác viết. – Nêu vài nét về tác phẩm? * Thể loại: Tiểu thuyết lịch sử theo kiểu tiểu thuyết lịch sử chương hồi Tam quốc chí( Trung Quốc). Toàn truyện gồm 17 hồi: đầu mỗi hồi là hai câu thơ bảy tiếng, mỗi câu tóm tắt một sự kiện chủ yếu sẽ kể trong hồi; kết hồi thường là hai câu thơ và câu: muốn biết sự việc sau thế nào xin xem hồi sau sẽ rõ. * Nội dung: Tác phẩm ghi chép lại sự lục đục trong phủ chúa Trịnh và ba lần ra Bắc của Nguyễn Huệ; đánh tan kiêu binh, diệt trừ Vũ Văn Nhậm và đánh tan quân Thanh. Một trong những hồi trung tâm diểm của tiểu thuyết là hồi thứ 14. * Nội dung hồi thứ 14: Hồi sách kể chuyện Quang Trung đại phá quân Thanh một cách chân thực và hào hùng. Nó không chỉ vẽ lên chân dung lẫm liệt của người anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn nổi rõ thất bại thảm hại của bọn xâm lược Thanh, sự đầu hàng phản bội nhục nhã của bè lũ vua quan hèn mạt Lê Chiêu Thống, đóng đinh chúng vào lịch sử. – GV hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chú thích. * Đọc: cần đọc với ngữ điệu phù hợp với từng nhân vật; lời kể, tả trận đánh cần đọc với giọng khẩn trương, phấn chấn. * HS kể tóm tắt đoạn trích sau khi đọc: khi tóm tắt cần đảm bảo sự việc chỉ nhanh con đường hành quân thần tốc và những trận đánh, những vị trí then chốt của quân Thanh mà quân Tây Sơn đã chiến thắng: Phú Xuân,Nghệ An, Tam Điệp, Hạ Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa … * Tìm hiểu chú thích: 30 chú thích SGK. Giải thích thêm từ: +Đốc suất đại binh: chỉ huy, cổ vũ đoàn quân lớn. * Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích. – Câu hỏi 1: SGK/72. – Nêu đại ý hồi thứ 14? * Hồi sách dựng lên bức tranh chân thực và sinh động hình ảnh anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ và sự thảm bại tất yếu của bọn xâm lược và bọn bán nước. – Tìm bố cục của hồi sách? * Bố cục: 3 phần. +” Nhắc lại Ngô Văn Sở ……… Mậu Thân(1788). Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế và thân chinh cầm quân dẹp giặc. +” Vua Quang Trung ……… rồi kéo vào thành”. Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung. +” Lại nói Tôn Sĩ Nghị ……… xấu hổ”. Sự thảm bại của bè lũ xâm lược Tôn Sĩ Nghị và bọn vua tôi bán nước Lê Chiêu Thống. – Câu hỏi 2: SGK/ 72 -Qua đoạn trích tác phẩm, em cảm nhận hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung-Nguyễn Huệ như thế nào? * Ông là con người hành động mạnh mẽ, quyết đoán,xông xáo, nhanh gọn, có chủ đích và rất quả quyết trong mọi công việc. + Nghe tin giặc đến ông không nao núng”định thân chinh cầm quân đi ngay”. + Tế cáo với trời đất, lên ngôi Hoàng đế, đốc suất đại binh ra Bắc, tuyển mộ quân lính, mở cuộc duyệt binh ở Nghệ An. + Định kế hoạch hành quân đánh giặc, kế hoạch đối phó với quân Thanh sau chiến thắng. + Phủ dụ tướng sĩ. – Ngoài biểu hiện là người có hành động mạnh mẽ, Quang Trung còn là người như thế nào trong trận đánh quân Thanh? Tìm chi tiết chứng minh? * Ông là nhà lãnh đạo chính trị, quân sự, ngoại giao có trí tuệ sáng suốt, nhìn xa thấy rộng, biết mình biết người, sâu sắc và tâm lý, ân uy gồm đủ. + Sáng suốt trong việc phân tích tình hình thời cuộc và thế tương quan chiến lược giữa ta và địch thông qua lời phủ dụ quân lính: ( Lời phủ dụ có thể xem như một bài học rất ngắn gọn mà ý tứ thật phong phú, sâu xa, có tác động kích thích lòng yêu nước và truyện thống quật cường của dân tộc) @ Khẳng định chủ quyền dân tộc và lên án hành động xâm lăng phi nghĩa của giặc:”đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng” @ Nêu bật dã tâm của giặc:” bụng dạ ắt khác, cướp bóc nước ta, giết hai nhân dân, vơ vét của cải” @ Nhắc lại truyền thống chống ngoại xâm, kêu gọi quân lính”đồng tâm hiệp lực”. @ Ra kỷ luật nghiêm:”không tha một ai”. @ Sáng suốt, nhạy bén trong việc xét đoán và dùng người: cách xử trí với tướng sĩ ở Tam Điệp, khi Sở và Lân”đều mang gươm trên lưng mà xin chịu tội”. + Ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng: @ Mới khởi binh đã khẳng định sẽ chiến thắng:”phương lược tiến đánh đã có tính sẵn” @ Tính sẵn kế hoạch ngoại giao sau khi chiến thắng đối với một nước”lớn gấp mười nước mình”. + Tài dụng binh như thần: @ Ngày 25 tháng chạp bắt đầu xuất quân. @ Bốn ngày sau tới Nghệ An: vừa tuyển quân, vừa duyệt binh, tổ chức đội ngũ. @ Từ khi xuất quân đến núi Tam Điệp trong vòng một tuần. @ Đêm 30 tháng chạp”lập tức lên đường” tiến quân ra Thăng Long. @ Hẹn đến ngày mồng 7 tháng giêng sẽ vào ăn Tết ở Thăng Long. -Tại sao các tác giả Ngô gia vốn trung thành với nhà Lê lại có thể viết thực và hay như thế về người anh hùng Nguyễn Huệ?( câu hỏi này thay ý thứ hai câu hỏi số hai). * Hình ảnh lẫm liệt trong chiến trận, ông cầm quân không phải trên danh nghĩa mà là một tổng chỉ huy thực sự: + Hoạch định phương lược tiến đánh, tổ chức quân sĩ, tự mình thống lĩnh một mũi tiến công …… bày mưu tính kế, bất chấp nguy hiểm. + Lãnh đạo tài tình, thắng áp đảo kẻ thù; bắt sống quân do thám, giữ bímật để tạo thế bất ngờ, vây kín đồn Hà Hồi, công phá đồn Ngọc Hồi thật oai phong lẫm liệt. +Nhà vua cưỡi voi, đội khăn vàng chỉ huy ba quân trong khói đạn mù trời, tiếng quân reo dậy đất. Khí thế quân Tây Sơn dưới sự chỉ huy của vua Quang Trung thật như chẻ tre, như từ trên trời rơi xuống,từ dưới đất chui lên, bbất ngờ làm quân giặc rụng rời sợ hãi xin hàng, tướng giặc phải thắt cổ tự tử. + Khí thế của đội quân làm cho kẻ thù khiếp vía và hình ảnh anh hùngQuang Trung ngồi trên bành voi, chiến bào đỏ đã sạm đen vì khói súng, dẫn đầu đoàn tượng binh vào Thăng Long quả thật lẫm liệt oai hùng. * Tác giả vốn trung thành với nhà Lê nhưng viết về Quang Trung và những chiến công của đoàn quân áo vải một cách cảm tình và đầy hào hứng vì: + Đó là sự thật lịch sử mà tác giả đã được chứng kiến trực tiếp; là những trí thức có lương tâm, những người có tâm huyết và tài năng nên các ông không thể không tôn trọng sự thật lịch sử. + Mặt khác cũng được tận mắt chứng kiến sự thối nát, kém cỏi, hèn mạt của vua chúa thời Lê-Trịnh cùng những sự độc ác, hống hách của bọn giặc Thanh, bọn Tôn Sĩ Nghị nên các ông không thể không thở dài ngán ngẩm, cảm thấy nhục nhã, ý thức dân tộc không thể không được dâng cao. Tất cả những điều đó sẽ đem đến những trang ghi chép chân thực mà xúc động, tự hào của các tác giả. – Câu hỏi 3: SGK/72. -Tôn Sĩ Nghị là người như thế nào?Khi quân Tây Sơn tiến đánh thì hắn ra sao? * Tôn Sĩ Nghị chỉ mưu cầu lợi riêng, bất tài, không biết mình biết địch, kiêu căng chủ quan, tự mãn:giặc gầy mà ta béo,nuôi mấy ngày cho béo để đến nộp thịt. Mấy ngày tết chỉ chăm chú vào việc tiệc tùng vui chơi, không hề đề phòng cảnh giác, tin tức không thông …… * Khi quân Tây Sơn đến, Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên,người không kịp mặc áo giáp, vất cả ấn tín, bàn đèn bỏ chạy thục mạng qua cầu phao sông Hồng. – Quân lính của Tôn Sĩ Nghị như thế nào? *Quân lính rụng rời sợ hãi, hoảng loạn bỏ chạy, giày xéo lên nhau mà chết; nước sông Nhĩ Hà tắc nghẽn không chảy được vì cầu phao gãy……,quân lính tốp bỏ chạy, tốp xin hàng. – Tình cảnh vua tôi nhà Lê như thế nào? *” Cõng rắn cắn gà nhà”: mở cửa thành Thăng Long rước Tôn Sĩ Nghị, chịu nỗi sỉ nhục của kẻ đầu hàng bù nhìn. * Đưa Thái hậu ra ngoài chạy trốn, cướp thuyền qua sông, mấy ngày không ăn, được người thổ hào cho ăn và chỉ đường cho chạy trốn. * Đuổi theo được Tôn Sĩ Nghị:”nhìn nhau than thở, oán giận chảy nược mắt.” Lê Chiêu Thống và gia đình cùng những quan lại tay sai cố chấp trung thành với y đều phải chịu chung số phận bi thảm của kẻ vong quốc. Lê Chiêu Thống chết nơi đất khách quê người. – Em có nhận xét gì về lối văn trần thuật? * Lối văn trần thuật kể chuyện xen kẽ miêu tả một cách sinh động, cụ thể, gây được ấn tượng mạnh. – Câu 4: SGK/72. – So sánh hai cuộc tháo chạy của tướng nhà Thanh và vua Lê Chiêu Thống? Giải thích sự khác biệt? * Hai cuộc tháo chạy: + Tôn Sĩ Nghị: nhanh, mạnh, hối hả. Miêu tả khách quan hàm chứa vẻ hả hê, sung sướng của người thắng trận trước sự thất bại. + Vua tôi Lê Chiêu Thống: chậm rãi. Miêu tả tỉ mỉ cho thấy âm hưởng ngậm ngùi, chua xót. – Qua đó cho thấy thái độ của tác giả như thế nào? * Tác giả ngậm ngùi, thương cảm trước sự sụp đổ của một vương triều mà mình phụng thờ. * Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết. -GV yêu cầu HS nêu vài chi tiết nổi bật về vị anh hùng Nguyễn Huệ? * HS dựa vào nội dung đã học tổng kết. * HS đọc phần ghi nhớ SGK/ 72. Nội dung ghi I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: – Thể loại. – Nội dung tác phẩm. – Nội dung hồi thứ 14. 3. Đọc và tìm hiểu chú thích: a. Đọc. b. Kể tóm tắt đoạn trích. c. Tìm hiểu chú thích. -SGK. – Đốc suất đại binh: II. Phân tích: 1. Đai ý và bố cục: a .Đại ý: b .Bố cục: 2 .Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ: – Ông là con người hành động mạnh mẽ, quyết đoán, xông xáo, nhanh gọn, có chủ đích và rất quả quyết. + Tế cáo lên ngôi hoàng đế. + Xuất binh ra Bắc. + Tuyển mộ quân lính. + Mở cuộc duyệt binh ở Nghệ An. + Kêu gọi tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc. – Ông là người có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén; là nhà lãnh đạo chính trị , quân sự, ngoại giao, có tầm nhìn xa trông rộng. + Sáng suốt trong việc phân tích tình hình thời cuộc và thế tương quan lực lượng giữa ta và địch. + Sáng suốt nhạy bén xét đoán và dùng người. Ông biết khen chê đúng người đúng việc. – Ông là người có ý chí quyết thắng và tài dụng binh như thần:cuộc hành quân thần tốc do vua Quang Trung tổ chức, chỉ huy rất chỉnh tề. – Quang Trung-một hình ảnh lẫm liệt trong chiến trận. + Nhiều chiến lược, mưu kế trong trận đánh. + Lãnh đạo tài tình. Hình ảnh người anh hùng được khắc hoạ đậm nét với tính cách quả cảm,mạnh mẽ,trí tuệ sáng suốt,nhạy bén,tài dụng binh như thần,là người tổ chức và là linh hồn của chiến công vĩ đại. 3. Hình ảnh bọn cướp nước và bán nước: a .Tôn Sĩ Nghị: -Kiêu căng, chủ quan,tự mãn. -Khinh địch,cầm quân mà không nắm được tình hình. – Bất tài,không lo đến việc bất trắc chỉ lo vui chơi. – Sợ mất mật ……… chuồn trước qua cầu phao. – Quân lính rụng rời sợ hãi xin hàng,bỏ chạy. b. Số phận của triều đình bán nước bù nhìn Lê Chiêu Thống: – Mưu cầu lợi ích riêng,cõng rắn cắn gà nhà. – Đưa Thái hậu chạy trốn – Đuổi theo Tôn Sĩ Nghị và chịu nỗi sĩ nhục của kẻ đi cầu cạnh van xin,mất tư cách quân vương. Tất cả cho thấy tình cảnh khốn quẫn của vua Lê Chiêu Thống. 4 .Nghệ thuật: Kể chuyện xen kẽ miêu tả một cách sinh động,cụ thể,gây được ấn tượng mạnh. III. Tổng kết: Với quan điểm lịch sử đúng đắn và niềm tự hào dân tộc,các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí đã tái hiện chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh,sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống. . IV Củng cố: HS đọc lại phần ghi nhơ. V Dặn dò: 1. Học thuộc bài. 2 Chuẩn bị bài Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo). – Trả lời câu hỏi mục I,II SGK/72,73. – Xem trước phần luyện tập. VI Rút kinh nghiệm:

Giáo Án Công Nghệ 9

2. Kĩ năng: Sử dụng được một số dụng cụ cơ khí một cách an toàn trong công việc

3. Thái độ: Ý thức sử dụng dụng cụ an toàn và bảo vệ dụng cụ lao động

1. GV: – Một số dụng cụ cơ khí thường dùng

2. HS: – Xem lại dụng cụ cơ khí trong Công nghệ 8

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.

Tuần : 05 Ngày soạn : 14/09/2014 Tiết : 05 Ngày dạy : 17/09/2014 Bài 3 : DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kể tên,mơ tả được những dụng cụ cơ khí dùng trong nghề điện dân dụng . 2. Kĩ năng: Sử dụng được một số dụng cụ cơ khí một cách an toàn trong công việc 3. Thái độ: Ý thức sử dụng dụng cụ an toàn và bảo vệ dụng cụ lao động II. Chuẩn bị: 1. GV: - Một số dụng cụ cơ khí thường dùng 2. HS: - Xem lại dụng cụ cơ khí trong Công nghệ 8 III. Tổ chức hoạt động dạy và học: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp. 9a1..........,9a2.............,9a3...............,9a4...................,9a5................ 2. Kiểm tra bài cũ: -Kể tên một số loại đồng hồ đo điện mà em biết?Nêu cơng dụng của đồng hồ đo điện? 3. Đặt vấn đề: Để lắp được một mạng điện thì ta cần có vật liệu và dụng cụ để bắt điện vậy để biết cấu tạo của dụng cụ lắp điện và nó dùng như thế nào thì chúng ta cùng vào bài hôm nay để tìm hiểu . 4. Tiến trình: HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV Hoạt động 1 : Tìm hiểu dụng cơ khí: .HS nghe giảng. - - Nhận dụng cụ - Tìm hiểu các loại dụng cụ cơ khí. - Nêu cấu tạo từng loại dụng cụ cơ khí trong tay. - Nêu được công dụng các loại dụng cụ cơ khí đó. -HS làm nhĩm bảng 3.4 HS nhận xét. HS nghe để hiểu thêm. - GV giảng giải cho HS: +Trong cơng việc lắp đặt và sửa chữa mạng điện chúng ta thường phải sử dụng một số dụng cụ cơ khi1khi lắp đặt dây dẫn và các thiết bị điện. - GV phát dụng cụ cho HS và y/c HS + Tìm hiểu các loại dụng cụ cơ khí + Cấu tạo của từng dụng cụ? + Công dụng của từng dụng cụ? +Cho HS làm nhĩm điền vào bảng 3.4 Gọi HS trả lời và các tổ nhận xét. GV giảng giải thêm về cấu tạo, cách sử dụng của những dụng cụ. Hoạt động 2 : Củng cố.Hướng dẫn về nhà - HS hoàn thành bài tập theo cá nhân . HS trả lời câu hỏi GV. HS nhận xét. -GV cho HS hoàn thành bài tập trong sgk. Gọi HS trả lời. Cho HS nhân xét. GV thống kê lại.Sữa sai. Gọi HS đọc nội dung khi nhớ SGK. *Hướng dẫn về nhà: - Y/c Hs học thuộc phần I và II SGK . - Chuẩn bị bài mới . 5. Ghi bảng: I.Dụng cụ cơ khí: -Trong khi lắp đặt, sửa chữa mạng điện ta thường phải dùng một số dụng cụ cơ khí như: kềm, tuavít, thước, búa, khoan... Tên dụng cụ Công dụng Thước dây Đo chiều dài dây dẫn Thước kẹp Đo đường kính dây dẫn, chiều sâu lỗ Tuavít Lắp dây dẫn với thiết bị điện, bảng điện Khoan Koan lỗ... lắp dây dẫn, thiết bị điện Cưa Cắt ống nhực, kim loại kềm Cắt dây dẫn, tuốc dây dẫn... II . Bài tập: TT Câu Đ-S Từ sai Từ đúng 1 Để đo điện trở dây dẫn dùng Oát kế S Oát kế Ômkế 2 Ampe kế mắt song song với đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện S Song song Nối tiếp 3 Đồng hồ vạn năng có thể đo được cả điện áp, điện trở, hiệu điện thế Đ 4 Vônkế được mắt nối tiếp với đoạn mạch cần đo hiệu điện thế S Nối tiếp song song IV. Rút kinh nghiệm : .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Tiếng Anh 9 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!