Bạn đang xem bài viết Giáo Án Toán Lớp 1: Giải Toán Có Lời Văn được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
1/ Kiến thức : Giúp HS bứoc đầu nhận biết các việc thường làm khi giải toán có lời văn : Tìm hiểu bài toán ( cho gì ? hỏi gì ? ), giải bài toán ( thực hiện phép tính, trình bày bài giải) .
2/ Kĩ năng : Bước đầu tập cho HS tự giải bài toán có lời văn.
3/ Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác , khoa học
1/ GV: ĐDDH : mô hình ,vật thật
III . Các hoạt động :
1 . Khởi động :(1) Hát
2 . Bài cũ : Bài toán có lời văn. ( 4)
– GV ghi tóm tắt lên B – Yêu cầu HS nhìn và lập đề toán.
Có : 8 quả bóng
Thêm : 2 quả bóng
Có tất cả : ? quả bóng.
– Tiết này các em học bài Giải toán có lời văn.
Thứ ngày tháng năm TOÁN BÀI : GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I . Mục tiêu: 1/ Kiến thức : Giúp HS bứoc đầu nhận biết các việc thường làm khi giải toán có lời văn : Tìm hiểu bài toán ( cho gì ? hỏi gì ? ), giải bài toán ( thực hiện phép tính, trình bày bài giải) . 2/ Kĩ năng : Bước đầu tập cho HS tự giải bài toán có lời văn. 3/ Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác , khoa học II . Chuẩn bị : 1/ GV: ĐDDH : mô hình ,vật thật 2/ HS : vở BTT III . Các hoạt động : 1 . Khởi động :(1') Hát 2 . Bài cũ : Bài toán có lời văn. ( 4') - GV ghi tóm tắt lên B - Yêu cầu HS nhìn và lập đề toán. Có : 8 quả bóng Thêm : 2 quả bóng Có tất cả : ? quả bóng. - GV nhận xét. 3 . Bài mới :(1') - Tiết này các em học bài Giải toán có lời văn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS a/ Hoạt động 1 : Giới thiệu cách giải toán và cách trình bàybài toán. ( 7') PP: đàm thoại , trực quan, thực hành. - GV ghi bài toán : Nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà. Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà? - GV treo tranh hình con gà - hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài : * Bài toán cho biết gì ? * Bài toán hỏi gì ? - GV nhận xét - ghi tóm tắt lên B : Có : 5 con gà Thêm : 4 con gà Có tất cả : ? con gà * Có 5 con gà, thêm 4 con gà. Vậy An có tất cả mấy con gà ta làm như thế nào ? - GV nhận xét - hướng dẫn HS viết lời giải. Số con gà nhà An có tất cả là : 5 + 4 = 9 ( con gà ) Đáp số : 9 con gà * Nghỉ giữa tiết ( 3') HS quan sát Có: 5 con gà, thêm : 4 con Hỏi : ? con gà HS quan sát Làm tính cộng : 5 + 4 = 9 HS quan sát b/ Hoạt động 2 : Thực hành ( 19') - PP : thực hành, luyện tập. + Bài 1 : GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV ghi TT lên B : Có : 1 lợn mẹ Có : 8 lợn con Có tất cả : con lợn ? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài : * Đề bài cho ta biết gì ? * Đề bài hỏi gì ? * Muốn biết có tất cả bao nhiêu con lợn ta làm như thế nào ? - GV gọi 1 em lên B làm - còn lại cho HS làm vào vở. - GV nhận xét. + Bài 2 : GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS ghi TT : Có : cây chuối Có : cây chuối Có tất cả : cây chuối? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài : * Đề bài cho ta biết gì ? * Đề bài hỏi gì ? * Muốn biết có tất cả bao nhiêu cây chuối ta làm thế nào ? - GV gọi 1 em lên B làm - còn lại cho HS làm vào vở. - GV nhận xét. + Bài 3 : GV treo tranh - hướng dẫn HS ghi đề bài. * Có bao nhiêu bạn đang chơi đá cầu ? * Có bao nhiêu bạn đang chơi nhảy dây ? * Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn đang chơi ? - GV ghi lên B - HS viết vào vở. - GV hướng dẫn HS tương tự các bài trước. - GV nhận xét. HS đọc đề bài HS quan sát Có 1 lợn mẹ, 8 lợn con tất cả bao nhiêu con lợn ? Làm tính cộng, lấy 1 + 8 = 9 1 HS lên B - còn lại làm vở. HS đọc đề Có 5 cây chuối, thêm 3 cây có tất cả bao nhiêu câychuối Làm tính cộng : 5 + 3 = 8. 1 HS lên B - còn lại làm vở. HS quan sát tranh 4 bạn 3 bạn 7 bạn HS lên B sửa - còn lại làm vở : 3 + 4 = 7 d/ Hoạt động 4 : Củng cố ( 4') - GV tổ chức cho HS thi đua : GV ghi TT lên B, các nhóm cử đại diện lên thi đua giải nhanh bài toán. Kẹo : 4 cái Bánh : 6 cái Có tất cả : cái ? - GV nhận xét - tuyên dương. 5/ Tổng kết - dặn dò : ( 1') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Xăngtimét - Đo độ dài. Đại diện các tổ thi đua.Tài liệu đính kèm:
giaitoancoloivan.doc
Giáo Án Toán Lớp 1: Giải Toán Có Lời Văn (Tiếp Theo)
1/ Kiến thức : Giúp HS cũng cố KN giải toán và trình bày giải toán có lời văn. Tìm hiểu bài ( cho gì ? hỏi gì ? ), giải bài toán ( trình bày bài giải ? )
2/ Kĩ năng : Nắm được cách giải toán, trình bày bài giải.
3/ Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác khoa học.
1/ GV : bảng phụ
2/ HS : vở bài tập
III . Các hoạt động :
1 . Khởi động :(1) Hát
– Sửa bài 4 : Số cây có tất cả là :
Đáp số : 18 cây.
– GV thu vở chấm . nhận xét
Thứ ngày tháng năm TOÁN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN ( tt) I . Mục tiêu: 1/ Kiến thức : Giúp HS cũng cố KN giải toán và trình bày giải toán có lời văn. Tìm hiểu bài ( cho gì ? hỏi gì ? ), giải bài toán ( trình bày bài giải ? ) 2/ Kĩ năng : Nắm được cách giải toán, trình bày bài giải. 3/ Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác khoa học. II . Chuẩn bị : 1/ GV : bảng phụ 2/ HS : vở bài tập III . Các hoạt động : 1 . Khởi động :(1') Hát 2 . Bài cũ : (5') - Sửa bài 4 : Số cây có tất cả là : 10 + 8 = 18 ( cây ) Đáp số : 18 cây. - GV thu vở chấm . nhận xét 3 . Bài mới :(1') Hoạt động của GV Hoạt động của HS a/ Hoạt động 1 : Giới thiệu cách giải toán và cách trình bày bài giải ( 7') - PP: Trực quan, đàm thoại, luyện tập , thực hành. - GV treo B phụ ghi bài toán 1/ 148. - Yêu cầu HS đọc đề. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề : * Bài toán cho biết gì ? * Bài toán hỏi gì ? - GV nhận xét - ghi tóm tắt lên B : Có : 9 con gà Bán : 3 con gà Còn : con gà ? * Muốn biết còn mấy con gà ta làm như thế nào ? - GV nhận xét - cho HS làm bài vào B con - 1 em lên B làm. - GV nhận xét - sửa bài. - GV cho HS quan sát tranh BT1/ 148 để kiểm tra lại kết quả. 1 HS đọc đề bài có : 9 con gà - bán : 3 con gà Hỏi còn lại bao nhiêu con gà ? Ta làm phép tính trừ : lấy 9 - 3 HS làm B con 1 em lên B sửa HS kiểm tra lại kết quả b/ Hoạt động 2 : Luyện tập ( 15') - PP : Thực hành, luyện tập. + Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV cho HS điền số vào tóm tắt bài toán. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài : * Bài toán cho biết gì ? * Bài toán hỏi gì ? * Muốn biết còn lại bao nhiêu viên bi ta làm như thế nào ? - GV cho HS làm bài vào vở - gọi 1 em lên B sửa. - GV nhận xét - sửa bài. * Nghỉ giữa tiết ( 3') - Bài còn lại làm tương tự - GV cho 1 em lên hướng dẫn. + Bài 2 : GV ghi tóm tắt lên B Có : 10 con lợn Bán : 2 con lợn Còn : con lợn ? + Bài 3 : Tóm tắt : Có : 16 con Vào chuồng : 6 con Còn lại : con ? - GV nhận xét - sửa bài. HS đọc đề bài HS diền số vào tóm tắt Có : 7 viên bi - cho : 3 viên bi Còn lại bao nhiêu viên bi ? Làm tính trừ : 7 - 3 HS làm bài vào vở HS làm tương tự. Số con lợn còn lại là : 10 - 2 = 8 ( con ) Đáp số : 8 con Số con còn lại là : 16 - 6 = 10 ( con ) Đáp số : 10 con c/ Hoạt động 3 : Củng cố ( 5') - Tổ chức cho các tổ thi đua : Ai nhanh, ai đúng. - GV ghi tóm tắt : Có : 8 quả bóng Cho bạn : 3 quả bóng Cón lại : quả bóng ? - GV nhận xét - tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò : (1') - Chuẩn bị : Luyện tập. - GV nhận xét tiết học. Đại diện các tổ thi đuaTài liệu đính kèm:
toan thu chúng tôi
Giải Toán Có Lời Văn Lớp 3(Có Đáp Án)
BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP 3(CÓ HƯỚNG DẪN)Bài 1: Hai thùng có 58 lít dầu, nếu thêm vào thùng thứ nhất 5 lít thì thùng thứ nhất có số dầu kém thùng thứ hai 2 lần. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu.Hướng dẫnNếu thêm vào thùng thứ nhất 5 lít thì tổng số dầu có trong 2 thùng là:58 + 5 = 63 (l)Coi số dầu trong thùng thứ nhất lúc sau là 1 phần thì số dầu thùng thứ hai là 2 phầnTổng số phần bằng nhau là: 1 + 2 = 3 (phần)Số dầu thùng thứ hai là: 63 : 3 x 2 = 42 (l)Số dầu ở thùng thứ nhất là: 58 – 42 = 16 (l)Bài 2: An mua 3 bút chì và 5 quyển vở hết 21 nghìn, Hồng mua 5 quyển vở và 5 bút chì hết 25 nghìn đồng. Tính số tiền một bút chì, một quyển vở?Hướng dẫn2 bút chì hết số tiền là: 25 – 21 = 4 (nghìn)1 bút chì có giá là: 4 : 2 = 2 (nghìn)1 cái bút có giá là: (21 – 3 x 2) : 5 = 3 (nghìn)Bài 3. Một quầy tập hóa có 9 thùng cốc. Sau khi bán đi 450 cái cốc thì quầy đó còn lại 6 thùng cốc. Hỏi trước khi bán quầy đó có bao nhiêu cái cốc?Hướng dẫnSố thùng cốc đã bán đi là: 9 – 6 = 3 thùng1 thùng có số cốc là: 450 : 3 = 150 (cái)Trước khi bán thùng có số cốc là: 150 x 9 = 1350 (cái)Bài 4. Để chuẩn bị cho một hội nghị người ta đó kê 9 hàng ghế đủ chỗ cho 81 người ngồi. Trên thực tế có đến 108 người đến dự họp. Hỏi phải kê thêm mấy hàng ghế nữa mới đủ chỗ?Hướng dẫnMỗi hàng ghế có số chỗ là: 81 : 9 = 9 (chỗ)Số hang ghế phải kê them là: (108 – 81) : 9 = 3 (hàng)
Bài 5. Ngày thứ nhất bán được 2358kg gạo, ngày thứ hai bán được gấp 3 lần ngày thứ nhất. Cà hai ngày bán được số gạo là bao nhiêu?Hướng dẫnNgày thứ hai bán được số gạo là: 2358 x 3 = 7074 (kg)Cả hai ngày bán được số gạo là: 7074 + 2358 = 9432 (kg)
Bài 6. Một chiếc cầu dài 100m gồm có 5 nhịp. Trong đó 4 nhịp dài bằng nhau còn nhịp chính giữa thì dài hơn mỗi nhịp kia 10m. Tính nhịp chính giữa?Hướng dẫn4 nhịp còn lại mỗi nhịp dài số mét là: (100 – 10) : 5 = 18 (m)Nhịp chính giữa dài là: 18 + 10 = 28 (m)
Bài 7. 7 bao xi măng nặng 350kg. Mỗi vỏ bao nặng 200g. 5 bao xi măng như thế có khối lượng xi măng là bao nhiêu kilôgam?Hướng dẫn Đổi: 350kg = 350000gMỗi bao xi măng có khối lượng xi măng là: 350000 : 7 – 200 = 49800 (g)5 bao xi măng như thế chứa kl xi măng là: 49800 x 5 = 249000 (g) = 249kg
Bài 8. Một vườn cây ăn quả có 5 hàng cây hồng xiêm, mỗi hàng 12 cây và có 9 hàng cây táo, mỗi hàng 18 cây. Hỏi vườn cây ăn quả đó có tất cả bao nhiêu cây?Hướng dẫn:Số cây hồng xiêm trong vườn là: 5 x 12 = 60 câySố cây táo là: 9 x 18 = 162 câyVườn cây ăn quả có tất cả số cây là: 60 + 162 = 222 cây
Bài 9. Có 360 quyển sách xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 3 ngăn. Biết rằng mỗi ngăn có số sách như nhau. Số sách ở mỗi ngăn có là bao nhiêu quyển?Hướng dẫn:Số ngăn sách có là: 2 x 3 = 6 ngănSố sách ở mỗi ngăn là: 360 : 6 = 60 quyển
Bài 10. Trong sân có 16 con ngan, số vịt nhiều gấp đôi số ngan và ít hơn số gà là 6 con.Hỏi trên sân có tất cả bao nhiêu con gà, vịt, ngan?Hướng dẫn:Số vịt trên sân là: 16 x 2 = 32 (con)Số gà trên sân là: 32 + 6 = 38 (con)Tổng số ngan, gà , vịt trên sân là: 16 + 32 + 38 = 86 con
Bài 11. Trong một cuộc thi làm hoa, bạn Hồng làm được 25 bông hoa. Như vậy Hồng làm ít hơn Mai 5 bông và chỉ bằng một nửa số hoa của
Skkn Giải Toán Có Lời Văn Lớp 1
SÁNG KIẾN-KINH NGHIỆMHƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP MỘT GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂNA. ĐẶT VẤN ĐỀ.I. Lý do chọn đề tài.Môn Toán lớp 1 mở đường cho trẻ đi vào thế giới kỳ diệu của toán học, rồi mai đây các em lớn lên trở thành anh hùng, nhà giáo, nhà khoa học, nhà thơ, trở thành những người lao động sáng tạo trên mọi lĩnh vực đời sống và sản xuất, trên tay có máy tính xách tay, nhưng không bao giờ các em quên được những ngày đầu tiên đến trường học đếm và tập viết 1,2,3 học các phép tính cộng,trừ các em không thể quên được vì đó là kỉ niệm đẹp đẽ nhất của đời người và hơn thế nữa những con số, những phép tính đơn giản ấy cần thiết cho suốt cuộc đời của các em.Đó cũng là vinh dự và trách nhiệm của người giáo viên nói chung và giáo viên lớp 1 nói riêng. Người thầy giáo từ khi chuẩn bị cho tiết dạy đầu tiên đến khi nghỉ hưu không lúc nào dứt nổi trăn trở về những điều mình dạy và nhất là môn Toán lớp 1 là một bộ phận của chương trình môn Toán ở tiểu học. Chương trình nó kế thừa và phát triển những thành tựu về dạy Toán lớp 1, nên nó có vai trò vô cùng quan trọng không thể thiếu trong mỗi cấp học.Dạy học môn Toán ở lớp 1 nhằm giúp học sinh:a. Bước đầu có một số kiến thức cơ bản, đơn giản, thiết thực về phép đếm, về các số tự nhiên trong phạm vi 100, về độ dài và đo độ dài trong phạm vi 20, về tuần lễ và ngày trong tuần, về giờ đúng trên mặt đồng hồ; về một số hình học (Đoạn thẳng, điểm, hình vuông, hình tam giác, hình tròn); về bài toán có lời văn.b. Hình thành và rèn luyện các kĩ năng thực hành đọc, viết, đếm, so sánh các số trong phạm vi 100; cộng trừ và không nhớ trong phạm vi 100; đo và ước lượng độ dài đoạn thẳng( với các số đo là số tự nhiên trong phạm vi 20 cm). Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn, đoạn thẳng, điểm, vẽ điểm, đoạn thẳng).Giải một số dạng bài toán đơn về cộng trừ bước đầu biết biểu đạt bằng lời, bằng kí hiệu một số nội dung đơn giản của bài học và bài thực hành, tập so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá trong phạm vi của những nội dung có nhiều quan hệ với đời sống thực tế của học sinh.c. Chăm chỉ, tự tin, cẩn thận ham hiểu biết và học sinh có hứng thú học toán.Là một người giáo viên trực tiếp dạy lớp 1 và đặc biệt là dạy môn toán, Thực hiện chương trình đổi mới giáo dục toán học lớp 1 nói riêng ở tiểu học nói chung. Tôi rất trăn trở và suy nghĩ nhiều để học sinh làm sao làm được các phép tính cộng, trừ mà việc giải toán có lời văn thì càng khó hơn đối với học sinh lớp 1 nên tôi đi sâu về nghiên cứu dạy ” giải toán có lời văn” ở lớp 1.II. Mục đích nghiên cứu:Nghiên cứu dạy giải toán có lời văn
Dạy cho học sinh nhận biết về cấu tạo của bài toán có lời văn.Đọc hiểu – phân tích – tóm tắt bài toán.Giải toán đơn về thêm (bớt ) bằng một phép tính cộng ( trừ).Trình bày bài giải gồm câu lời giải + phép tính + đáp số.Tìm lời giải phù hợp cho bài toán bằng nhiều cách khác nhau.
III.Đối tượng nghiên cứu, Là những bài tập thuộc mạch kiến thức “giải toán có lời văn” trong chương trình lớp 1 ở Tiểu học. IV. Phạm vi nghiên cứuTrong chương trình toán 1 Giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1 Từ tiết 84 cho đến tiết 112. V. Nhiệm vụ nghiên cứu. Giải toán có lời văn là một trong bốn mạch kiến thức trong chương trình môn toán lớp 1( số và phép tính, đại lượng và đo đại lượng, yếu tố hình học, giải toán có lời văn). Nghiên cứu dạy giải toán có lời văn nhằm giúp HS: – Nhận biết thế nào là một bài toán có lời văn. – Biết giải và trình bày bài giải các bài toán đơn bằng một phép tính cộng hoặc một phép tính trừ. – Bước đầu phát triển tư duy, rèn luyện phương pháp giải toán và khả năng diễn đạt đúng. VI . Phương pháp nghiên cứu. Để nghiên cứu và thực nghiệm đề tài này tôi căn cứ vào các tài liệu chuẩn như: Chuẩn kiến thức kĩ năng toán 1Phương pháp dạy các môn học
Lý Thuyết Bài Toán Có Lời Văn. Giải Bài Toán Có Lời Văn Toán 1
– Nhận biết bài toán có lời văn gồm các số đã cho (điều đã biết) và số cần tìm (điều chưa biết); – Hiểu đề toán cho gì ? Hỏi gì ? – Biết giải bài toán gồm: Câu lời giải, phép tính và đáp số. Dạng 1: Hoàn thành đề toán dựa vào hình vẽ.
– Dựa vào hình ảnh đã cho, đếm số lượng và điền số vào chỗ chấm để hoàn thành đề toán.
Ví dụ:
Điền số thích hợp vào chỗ trống
Có …..học sinh đang đợi xe buýt, sau đó có ………bạn đến thêm. Hỏi lúc này, có tất cả mấy bạn học sinh đợi xe buýt ?
Giải:
Quan sát hình ảnh, nhóm bên phải có (6) học sinh, thêm (3) bạn học sinh khác đang đến.
Em điền được các số vào chỗ trống thành đề toán như sau:
Có (6) học sinh đang đợi xe buýt, sau đó có (3) bạn đến thêm. Hỏi lúc này, có tất cả mấy bạn học sinh đợi xe buýt ?
Dạng 2: Tóm tắt bài toán
– Từ đề toán, em xác định các số liệu đã biết và yêu cầu của bài toán.
– Viết tóm tắt đơn giản các dữ kiện vừa tìm được.
Ví dụ: Điền số thích hợp để hoàn thành tóm tắt của bài toán sau:
Hoa có (4) quả bóng bay. Nam có (3) quả bóng bay. Cả hai bạn có tất cả bao nhiêu quả bóng ?
Bài làm
Dựa vào đề toán, em điền được các số đã cho vào tóm tắt như sau:
Hoa: (4) quả bóng
Nam: (3) quả bóng
Cả hai: ……quả bóng ?
Dạng 3: Giải bài toán có lời văn.
– Đọc và phân tích đề toán, xác định các giá trị đã biết, câu hỏi của bài toán rồi tóm tắt đề bài.
– Tìm cách giải cho bài toán: Dựa vào các từ khóa trong đề bài như “tăng thêm”, “bớt đi”, “nhiều hơn”, “ít hơn”, “tất cả”, “còn lại”….để xác định phép toán phù hợp.
– Trình bày lời giải của bài toán: lời giải, phép tính, đáp số.
– Kiểm tra lại lời giải, kết quả vừa tìm được.
Ví dụ: Hoa có (4) quả bóng bay. Nam có (3) quả bóng bay. Cả hai bạn có tất cả bao nhiêu quả bóng ?
Muốn tìm số bóng của cả hai người thì cần lấy số bóng của Hoa cộng với số bóng của Nam.
Giải:
Cả hai bạn có số quả bóng là:
(4 + 3 = 7) (quả bóng)
Đáp số: (7) quả bóng.
30 Bài Toán Có Lời Văn Lớp 3 (Có Đáp Án)
Bài tập Toán có lời văn lớp 3
30 bài Toán có lời văn lớp 3 (Có đáp án) TUYỂN TẬP 30 BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP 3CÓ HƯỚNG DẪN
Bài 1: Hai thùng có 58 lít dầu, nếu thêm vào thùng thứ nhất 5 lít thì thùng thứ nhất có số dầu kém thùng thứ hai 2 lần. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu.
Hướng dẫn
Nếu thêm vào thùng thứ nhất 5 lít thì tổng số dầu có trong 2 thùng là:
58 + 5 = 63 (l)
Coi số dầu trong thùng thứ nhất lúc sau là 1 phần thì số dầu thùng thứ hai là 2 phần
Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 2 = 3 (phần)
Số dầu thùng thứ hai là: 63 : 3 x 2 = 42 (l)
Số dầu ở thùng thứ nhất là: 58 – 42 = 16 (l)
Bài 2: An mua 3 bút chì và 5 quyển vở hết 21 nghìn, Hồng mua 5 quyển vở và 5 bút chì hết 25 nghìn đồng. Tính số tiền một bút chì, một quyển vở?
Hướng dẫn
2 bút chì hết số tiền là: 25 – 21 = 4 (nghìn)
1 bút chì có giá là: 4 : 2 = 2 (nghìn)
1 cái bút có giá là: (21 – 3 x 2) : 5 = 3 (nghìn)
Bài 3. Một quầy tập hóa có 9 thùng cốc. Sau khi bán đi 450 cái cốc thì quầy đó còn lại 6 thùng cốc. Hỏi trước khi bán quầy đó có bao nhiêu cái cốc?
Hướng dẫn
Số thùng cốc đã bán đi là: 9 – 6 = 3 thùng
1 thùng có số cốc là: 450 : 3 = 150 (cái)
Trước khi bán thùng có số cốc là: 150 x 9 = 1350 (cái)
Bài 4. Để chuẩn bị cho một hội nghị người ta đó kê 9 hàng ghế đủ chỗ cho 81 người ngồi. Trên thực tế có đến 108 người đến dự họp. Hỏi phải kê thêm mấy hàng ghế nữa mới đủ chỗ?
Hướng dẫn
Mỗi hàng ghế có số chỗ là: 81 : 9 = 9 (chỗ)
Số hang ghế phải kê them là: (108 – 81) : 9 = 3 (hàng)
Bài 5. Ngày thứ nhất bán được 2358kg gạo, ngày thứ hai bán được gấp 3 lần ngày thứ nhất. Cà hai ngày bán được số gạo là bao nhiêu?
Hướng dẫn
Ngày thứ hai bán được số gạo là: 2358 x 3 = 7074 (kg)
Cả hai ngày bán được số gạo là: 7074 + 2358 = 9432 (kg)
Bài 6. Một chiếc cầu dài 100m gồm có 5 nhịp. Trong đó 4 nhịp dài bằng nhau còn nhịp chính giữa thì dài hơn mỗi nhịp kia 10m. Tính nhịp chính giữa?
Hướng dẫn
4 nhịp còn lại mỗi nhịp dài số mét là: (100 – 10) : 5 = 18 (m)
Nhịp chính giữa dài là: 18 + 10 = 28 (m)
Bài 7. 7 bao xi măng nặng 350kg. Mỗi vỏ bao nặng 200g. 5 bao xi măng như thế có khối lượng xi măng là bao nhiêu kilôgam?
Hướng dẫn
Đổi: 350kg = 350000g
Mỗi bao xi măng có khối lượng xi măng là: 350000 : 7 – 200 = 49800 (g)
5 bao xi măng như thế chứa kl xi măng là: 49800 x 5 = 249000 (g) = 249kg
Bài 8. Một vườn cây ăn quả có 5 hàng cây hồng xiêm, mỗi hàng 12 cây và có 9 hàng cây táo, mỗi hàng 18 cây. Hỏi vườn cây ăn quả đó có tất cả bao nhiêu cây?
Hướng dẫn:
Số cây hồng xiêm trong vườn là: 5 x 12 = 60 cây
Số cây táo là: 9 x 18 = 162 cây
Vườn cây ăn quả có tất cả số cây là: 60 + 162 = 222 cây
Bài 9. Có 360 quyển sách xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 3 ngăn. Biết rằng mỗi ngăn có số sách như nhau. Số sách ở mỗi ngăn có là bao nhiêu quyển?
Hướng dẫn:
Số ngăn sách có là: 2 x 3 = 6 ngăn
Số sách ở mỗi ngăn là: 360 : 6 = 60 quyển
Bài 10. Trong sân có 16 con ngan, số vịt nhiều gấp đôi số ngan và ít hơn số gà là 6 con.
Hỏi trên sân có tất cả bao nhiêu con gà, vịt, ngan?
Hướng dẫn:
Số vịt trên sân là: 16 x 2 = 32 (con)
Số gà trên sân là: 32 + 6 = 38 (con)
Tổng số ngan, gà, vịt trên sân là: 16 + 32 + 38 = 86 con
Bài 11. Trong một cuộc thi làm hoa, bạn Hồng làm được 25 bông hoa. Như vậy Hồng làm ít hơn Mai 5 bông và chỉ bằng một nửa số hoa của Tỳ. Hỏi ba bạn làm được bao nhiêu bông hoa tất cả?
Hướng dẫn:
Bạn Mai làm được số hoa là: 25 + 5 = 30 bông
Bạn Tỳ làm được số hoa là: 25 x 2 = 50 bông
Cả ba bạn làm được số hoa là: 25 + 30 + 50 = 105 bông
Bài 12. Cứ hai bạn đấu với nhau thì được một ván cờ. Hỏi có bốn bạn đấu với nhau thì được mấy ván cờ (mỗi bạn đều đấu với một bạn khác)?
Hướng dẫn:
Số ván cờ là; 4 x 3 : 2 = 6 (ván)
Bài 13. Mẹ mang ra chợ bán 25 quả cam và 75 quả quýt. Buổi sáng mẹ đã bán được1/5 số cam và quýt, còn lại số cam và số quýt mẹ để chiều bán nốt. Hỏi buổi sáng mẹ đã bán được tổng số bao nhiêu quả cam và quýt?
Hướng dẫn:
Tổng số cam và quýt mẹ mang ra chợ là: 25 + 75 = 100 quả
Tổng số cam và quýt mẹ đã bán buổi sáng là: 100 : 5 = 20 quả
Bài 14. Một thùng đựng đầy dầu hỏa thì nặng 32 kg. Nếu thùng đựng một nửa số dầu hỏa đó thì nặng 17kg. Hỏi khi thùng không đựng dầu thì nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Hướng dẫn:
1 nửa số dầu nặng số kilogam là: 32 – 17 = 15 (kg)
Khi không đựng dầu thùng nặng số kg là: 32 – 15 x 2 = 2 (kg)
Bài 15. Có 234kg đường chia đều vào 6 túi. 8 túi như vậy có số đường là bao nhiêu?
Hướng dẫn:
Mỗi túi chứa số klg đường là: 234 : 6 = 39 (kg)
8 túi như vậy chứa số đường là: 39 x 8 = 312 (kg)
Bài 16. Ngày thứ nhất bán được 2358kg gạo, ngày thứ hai bán được gấp 3 lần ngày thứ nhất. Cả hai ngày bán được số gạo là bao nhiêu?
Hướng dẫn:
Ngày thứ hai bán được số gạo là: 2358 x 3 = 7074 kg
Cả hai ngày bán được số gạo là: 7074 + 2358 = 9432kg
Bài 17: Có 45 câu hỏi trong cuộc thi khoa học.Mỗi câu trả lời đúng được 4 điểm,trả lời sai bị trừ 2 điểm. Tất cả các câu hỏi đều được trả lời.Hỏi nếu Henry trả lời được 150 điểm thì bạn ấy đã trả lời đúng mấy câu hỏi?
Hướng dẫn:
Sử dụng phương pháp giả thiết tạm:
Giả sử Henry trả lời đúng cả 45 câu hỏi.
Lúc đó tổng điểm của bạn Henry là:
4 x 45 = 180 (điểm)
Tổng điểm được tăng lên là:
180 – 150 = 30 (điểm)
Sở dĩ số điểm tăng lên là vì ta đã cho Henry trả lời đúng hết 45 câu.
1 câu đúng hơn 1 câu sai số điểm là:
4 + 2 = 6 (điểm)
Số câu Henry trả lời sai là:
30 : 6 = 5 (câu)
Số câu Henry trả lời đúng là:
45 – 5 = 40 (câu)
Đáp số: 40 câu.
Bài 18. Một hình chữ nhật có diện tích là 180 cm, nếu tăng chiều dài 2 cm thi chu vi tăng 28 cm. Tính chu vi hình chữ nhật ban đầu.
Hướng dẫn:
Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 : 2 – 2 = 12 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là: 180 : 12 = 15 (cm)
Chu vi hình chữ nhật ban đầu là: (12 + 15) x 2 = 54 (cm)
Đáp số: 54cm.
Bài 19. Ba rổ có số cam bằng nhau. Nếu bán 60 quả ở rổ thứ nhất, bán 45 quả ở rổ thứ 2 và 75 quả ở rổ thứ 3 thì số cam còn lại nhiều hơn số cam đã bán là 30 quả. Hỏi lúc đầu mỗi rổ có bao nhiêu quả?
Hướng dẫn:
Tổng số cam đã bán là:
60 + 45 + 75 = 180 quả
Số cam còn lại là:
180 + 30 = 210 quả
Tổng số cam trong 3 rổ ban đầu là:
180 + 210 = 390 quả
Mỗi rổ cảm ban đầu có số quả là:
390 : 3 = 130 quả
Đáp số: 130 quả
Bài 20: Có 5 thùng kẹo, mỗi thùng có 6 hộp kẹo, mỗi hộp có 32 viên kẹo. Hỏi có tất cả bao nhiêu viên kẹo?
Hướng dẫn:
Mỗi thùng kẹo có số viên kẹo là: 32 x 6 = 192 (viên)
Tất cả có số viên kẹo là: 192 x 5 = 960 (viên)
Bài 21: Có 8 bạn nhỏ đi mua bi, mỗi bạn mua 3 bi xanh và 4 bi đỏ. Hỏi 8 bạn mua tất cả bao nhiêu viên bi?
Hướng dẫn:
Mỗi bạn mua số bi là: 3 + 4 = 7 viên
8 bạn mua tất cả số bi là: 8 x 7 = 56 viên
Bài 22: Có 5 thùng kẹo như nhau chứa tổng cộng 720 viên kẹo, mỗi thùng kẹo có 6 gói. Hỏi mỗi gói chứa bao nhiêu viên kẹo?
Hướng dẫn:
Mỗi thùng chứa số viên kẹo là: 720 : 5 = 144 viên
Mỗi gói kẹo chứa số viên kẹo là: 144 : 6 = 24 viên
Bài 23: Hai ngăn sách có tổng cộng 84 quyển. Nếu lấy 4 quyển sách của ngăn thứ nhất chuyển sang ngăn thứ hai thì số quyển sách của hai ngăn bằng nhau. Hỏi thực sự mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách?
Hướng dẫn:
Ngăn thứ nhất hơn ngăn thứ hai số sách là: 4 x 2 = 8 quyển
Số sách ngăn thứ nhất là: (84 + 8) : 2 = 46 quyển
Số sách ngăn thứ hai là: 46 – 8 = 38 quyển
Bài 24: Có một đơn vị bộ đội, khi tập hợp nếu xếp mỗi hàng 64 người thì xếp được 10 hàng. Hỏi muốn xếp thành 8 hàng thì mỗi hàng có bao nhiêu người?
Hướng dẫn:
Tổng số người của đơn vị là: 64 x 10 = 640 người
Nếu xếp thành 8 hàng thì mỗi hàng có số người là: 640 : 8 = 80 người
Bài 25: Có một số bi chia thành 8 túi, mỗi túi được 14 viên bi. Hỏi muốn chia số bi đó thành mỗi túi 4 bi thì chia được bao nhiêu túi?
Hướng dẫn:
Tổng số bi là: 8 x 14 = 72 viên
Số túi mỗi túi có 4 viên chia được là: 72 : 4 = 18 viên
Bài 26: Một đoàn du khách có 26 người đón tắc xi, mỗi xe tắc xi chở được 4 người (kể cả lái xe). Hỏi đoàn du khách phải đón tất cả bao nhiêu chiếc tắc xi?
Hướng dẫn:
Không tính lái xe thì mỗi xe chở được số người là: 4 – 1 = 3 người
26 người ngồi được: 26 : 3 = 8 xe dư 2 người
2 người cũng cần 1 xe.
Vậy số xe tắc xi phải đón là: 8 + 1 = 9 xe
Bài 27: An có một số viên kẹo chia thành 8 túi. Nếu lấy đi 17 viên kẹo thì số kẹo còn lại được chia đều thành 7 túi, mỗi túi ít hơn lúc đầu 1 viên kẹo. Hỏi An có tất cả bao nhiêu viên kẹo.
Hướng dẫn:
1 túi có số viên kẹo là: 17 – 7 = 10 viên
Số kẹo An có là: 10 x 8 = 80 viên
Bài 28: Dũng có 16 viên bi, Toàn có số bi gấp 5 lần số bi của Dũng. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu viên bi.
Hướng dẫn:
Toàn có số bi là: 16 x 5 = 80 viên bi
Cả hai bạn có số bi là: 80 + 16 = 96 viên bi
Bài 29: Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 36 kg đường, ngày thứ hai bán được số đường giảm đi 3 lần so với ngày thứ nhất. Hỏi ngày thứ hai bán ít hơn ngày thứ nhất bao nhiêu ki lô gam đường?
Hướng dẫn:
Ngày thứ hai bán được số đường là: 36 : 3 = 12 kg
Ngày thứ hai bán ít hơn ngày thứ nhất số klg đường là: 36 – 12 = 24kg
Bài 30: Có ba thùng dầu, thùng thứ nhất chứa 16 lít, thùng thứ hai chứa gấp 3 lần thùng thứ nhất, thùng thứ ba chứa kém thùng thứ hai 2 lần. Hỏi thùng thứ ba chứa bao nhiêu lít dầu?
Hướng dẫn:
Thùng thứ hai chứa số dầu là: 16 x 3 = 48l
Thùng thứ ba chứa số dầu là: 48 : 2 = 24l
……………………………………………………………………….
Trong thời gian tạm nghỉ này, mong rằng các em và các bậc phụ huynh giữ gìn sức khoẻ đồng thời thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng ngừa để đảm bảo an toàn tối đa cho bản thân và cộng đồng. Bên cạnh đó, các bậc phụ huynh có thể cho các em làm bài tập sau tại nhà để không bị trôi đi kiến thức:
Như vậy, chúng tôi đã gửi tới các bạn 30 bài Toán có lời văn lớp 3 (Có đáp án). Ngoài ra, các em học sinh có thể tham khảo môn Toán lớp 3 nâng cao và bài tập môn Toán lớp 3 đầy đủ khác, để học tốt môn Toán hơn và chuẩn bị cho các bài thi đạt kết quả cao.
1. Đề thi học kì 1 lớp 3 Tải nhiều: 2. Đề thi học kì 1 lớp 3 Hay chọn lọc Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 3: Đề thi học kì 1 lớp 3 môn Toán năm 2023 – 2023: Đề thi học kì 1 lớp 3 môn Tiếng Việt năm 2023 – 2023: Đề thi học kì 1 lớp 3 môn Tiếng Anh năm 2023 – 2023: Đề thi học kì 1 lớp 3 môn Tin Học năm 2023 – 2023: Đề thi học kì 1 lớp 3 môn Tự nhiên xã hội năm 2023 – 2023: Đề thi học kì 1 lớp 3 môn Đạo Đức năm 2023 – 2023: 3. Đề thi học kì 1 lớp 3 VnDoc biên soạn cực chi tiết: Đề thi học kì 1 lớp 3 môn Toán năm 2023 – 2023: Đề thi học kì 1 lớp 3 môn Tiếng Việt năm 2023 – 2023: Đề thi học kì 1 lớp 3 môn Tiếng Anh năm 2023 – 2023:Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Toán Lớp 1: Giải Toán Có Lời Văn trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!