Bạn đang xem bài viết Giáo Án Vật Lý 8 Tiết 14 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
– Tiến hành được TN để nghiệm lại lực đẩy Ác-si- mét.
– Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si- mét, nêu đúng tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức.
Sau bài học, HS:
– Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét
– Đo lực đẩy Ác-si-mét:
– Đo trọng lượng PN của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật.
– Rút ra được nhận xét: lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
– So sánh kết quả đo PN và FA.
– Cẩn thận, kiên trì trung thực, hợp tác trong quá trình làm TN.
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG:
– Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:
– Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời: & C
– Những câu hỏi bao quát để HS ứng dụng KT, KN vào thực tế:
III. ĐÁNH GIÁ:
Bằng chứng đánh giá:
Ngày soạn: Ngày giảng: 8A: 8B: 8C: TIẾT 14 - BÀI 11 THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC- SI-MÉT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài học, HS: - Tiến hành được TN để nghiệm lại lực đẩy Ác-si- mét. - Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si- mét, nêu đúng tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức. 2. Kĩ năng: Sau bài học, HS: - Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét - Đo lực đẩy Ác-si-mét: - Đo trọng lượng PN của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật. - Rút ra được nhận xét: lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. - So sánh kết quả đo PN và FA. 3. Thái độ: + HS: - Cẩn thận, kiên trì trung thực, hợp tác trong quá trình làm TN. II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG: - Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:Ì - Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời:Ò & C - Những câu hỏi bao quát để HS ứng dụng KT, KN vào thực tế:ß III. ĐÁNH GIÁ: Bằng chứng đánh giá: * - Cách mà HS thể hiện mức độ hiểu của mình: Trong bài giảng Sau bài giảng + Làm x + Nói, giải thích x + Đọc x + Viết x * - Các hình thức đánh giá: Trong bài giảng Sau bài giảng + Bài tập ứng dụng x + Quan sát x + Bài tập viết1 x + Bài tập viết2 * - Các công cụ đánh giá: Trong bài giảng Sau bài giảng + Đánh giá theo thang điểm x + Đánh giá bằng điền phiếu(có/không) x + Đánh giá theo sơ đồ học tập IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Tư liệu: + Đồ dùng: - GV: - HS:* Nhóm HS: - Một lực kế 2,5N, 1 vật nặng bằng nhôm có thể tích 50cm3. - Bình chia độ, giá đỡ, khăn lau. * Cá nhân HS: Bản báo cáo thực hành( Trả lời câu hỏi phần 1) + Trang thiết bị: V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ïHoạt động 1:Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề vào bài mới: - Mục tiêu: - Thời gian:(7 phút): - Phương tiện, tư liệu: - Diễn biến: u Ổn định tổ chức: v Kiểm tra bài cũ: Trình bày phần trả lời câu hỏi trong báo cáo TH. Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng ² Từng HS trả lời câu hỏi: +Xác định độ lớn lực đẩy ác-si-mét bằng công thức: FA = d.V *Trong đó : -d là trong lượng riêng của chất lỏng. -V là thể tích của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ + Để kiểm chứng độ lớn lực đẩy ác- si-mét cần phải đo những đại lượng sau: - Độ lớn của lực đẩy ác-si- mét. - Trọng lượng của phần chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật. ²Nhận xét câu trả lời của bạn. ?1 +Độ lớn lực đảy ác-si- mét được tính bằng công thức nào ?Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức đó?(5đ) + Muốn kiểm chứng độ lớn lực đẩy ác-si- mét cần phải đo những đại lượng nào?(5đ) ?2 GV:Chữa bài tập Bài 10.1:Chọn B Bài 10.2:Chọn B Bài 10.4: 3 vật có cùng V nhúng ngập trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào 3 vật là bằng nhau w Đặt vấn đề vào bài mới: Chuẩn bị dụng cụ TH và xác định nhiệm vụ. ïHoạt động 2: - Mục tiêu: - Thời gian:( 5 phút): - Phương pháp:+ Thông báo - Thu nhận:(Trình bày tài liệu; Giải thích minh họa; Thuyết trình; Giảng giải; Dặn dò giao nhiệm vụ)- Kiểm tra phần chuẩn bị lí thuyết của học sinh.- Cho HS thực hành. Hoàn thành báo cáo TH - Phương tiện, tư liệu: - Diễn biến: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng ²Từng HS nghe GV giới thiệu dụng cụ TH. ²Tìm hiểu mục đích và yêu cầu bài thực hành. ² Nhóm trưởng nhận dụng cụ TH và phân công các thành viên trong nhóm mình. ² Nêu câu hỏi: ²Giới thiệu dụng cụ chuẩn bị cho thực hành. ²Nêu mục đích và yêu cầu của bài thực hành: "Nghiệm lại lực đẩy ác-si- mét.Bằng cách đo lực đẩy FA, đo trọng lượng(P) của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Rồi so sánh P với FA" I. Chuẩn bị: +Lực kế (2,5N) +Vật nặng có V = 50cm3 +Bình chia độ +Giá đỡ. ïHoạt động 3: - Mục tiêu: Tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả. - Thời gian:(30 phút): - Phương pháp: - Phương tiện, tư liệu: - Diễn biến: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng ²Nhóm HS thực hiện thí nghiệm 1( hình 11.1) ²Thực hiện TN2:( Hình 11.2) ²Thực hiện TN3(hình 11.3) ²Thực hiện TN4(hình 11.4) ² So sánh kết quả đo P và FA, nhận xét và rút ra kết luận. ² Cá nhân hoàn thành báo cáo TH để nộp cho GV kiểm tra, chấm điểm 15/ ² Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm cho bài sau. ² Thu dọn và trả dụng cụ TN. ² Phân phối dụng cụ cho các nhóm HS. ²Yêu cầu HS thực hiện các TN ở hình 11.1; 11.2 theo các yêu cầu a,b ở phần 1(sgk/40) ² Theo dõi, kiểm tra và nhắc nhở các nhóm chú ý đặt lực kế, chỉnh lực kế trướckhi đo. ²Yêu cầu HS thực hiện các TN ở hình 11.3; 11.4 theo các yêu cầu a,b ở phần 2(sgk/41) ² Theo dõi, giúp đỡ các nhóm hoàn thành câu C1, C2, C3. ² Hướng dẫn HS hoàn thành bản báo cáo chúng tôi báo cáo TH. ²Nhận xét kết quả, tinh thần và thái độ thực hành của một vài nhóm. ²GVgiao bài cho HS II. Nội dung thực hành. 1. Đo lực đẩy ác- si-mét. - Đo trọng lượng P của vật (khi vật đặt trong không khí) - Đo hợp lực F (của các dụng tác dụng lên vật. - Xác định độ lớn của lực đẩy ác-si-mét: FA= P- F 2. Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật - Đo thể tích vật nặng. - Đo trọng lượng của chất lỏng có thể tích bằng vật là PN 3. So sánh kết quả đo PN và FA, nhận xét và rút ra kết luận. ïHoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Mục tiêu: - Thời gian:(3 Phút): - Phương pháp: - Phương tiện, tư liệu: - Diễn biến: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng + Đọc trước bài 12 "Sự nổi" VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK Vật lí 8; SGV Vật lí 8; SBT Vật lí 8... VII. RÚT KINH NGHIỆM: 8A 8B 8C - Thời gian giảng toàn bài: - Thời gian dành cho từng phần, hoạt động - Nội dung kiến thức: - Phương pháp dạy học: - Đồ dùng dạy - học: - Tình hình lớp-HS - RKN Khác: ð PHẦN KÍ, DUYỆT:Giáo Án Công Dân 8 Tuần 2 Tiết 2: Liêm Khiết
– Nêu được một số biểu hiện của Liêm khiết.
– Hiểu được Ý nghĩa của liêm khiết?
– Muốn sống liêm khiết thì phải làm gì?
– Phân biệt hành vi liêm khiết với tham lam, làm giàu bất chính.
– Biết sông liêm khiết, không tham lam.
II. CÁC KĨ NĂNG CẦN GIÁO DỤC:
– Kĩ năng xác định giá trị về ý nghĩa của liêm khiết.
– Kĩ năng phân tích, so sánh những biểu hiện liêm khiết và những biểu hiện trái với liêm khiết.
– Kĩ năng tư duy phê phán đối với những biểu hiện liêm khiết và không liêm khiết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : – Thế nào là tôn trọng lẽ phải?
– Ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải?
Giới thiệu bài: Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen ích kỉ. Để hiểu rõ hơn về phẩm chất đạo đức này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua nội dung bài học ngày hôm nay: ” Liêm khiết”.
TUẦN 2 Ngày soạn : 23/08/2014 TIẾT 2 Ngày dạy: 27/08/2014 LIÊM KHIẾT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là liêm khiết. Nêu được một số biểu hiện của Liêm khiết. Hiểu được Ý nghĩa của liêm khiết? Muốn sống liêm khiết thì phải làm gì? 2. Kĩ năng: Phân biệt hành vi liêm khiết với tham lam, làm giàu bất chính. Biết sông liêm khiết, không tham lam. 3. Thái độ: II. CÁC KĨ NĂNG CẦN GIÁO DỤC: Kĩ năng xác định giá trị về ý nghĩa của liêm khiết. Kĩ năng phân tích, so sánh những biểu hiện liêm khiết và những biểu hiện trái với liêm khiết. Kĩ năng tư duy phê phán đối với những biểu hiện liêm khiết và không liêm khiết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp . 2. Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là tôn trọng lẽ phải? - Ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen ích kỉ. Để hiểu rõ hơn về phẩm chất đạo đức này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua nội dung bài học ngày hôm nay: " Liêm khiết". HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HS: đọc mục đặt vấn đề SGK. Chia lớp thành 3 nhóm với 3 câu hỏi sau : Câu 1. Bà Mari Quy-ri đã có những việc làm gì? Hành động đó thể hiện đức tính gì? Câu 2. Hãy nêu những hành động của Dương Chấn?Những hành động đó thể hiện đức tính gì? Câu 3. Hành động của Bác Hồ được đánh giá như thế nào? Những hành động đó của Bác thể hiện đức tính gì? HS các nhóm cử đại diện trả lời . GV nhận xét và bổ sung GV kết luận và chuyển ý . Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm ra khái niệm, ý nghĩa của đức tính liêm khiết GV: Thế nào là liêm khiết ? HS: Trả lời GV: Lấy ví dụ về hành vi liêm khiết ? HS: lấy ví dụ - Làm giàu bằng tài năng, sức lực. - Kiên trì học tập, vươn lên bằng sức lực của mình . - Trưởng thôn làm việc tận tuỵ không đòi hỏi vật chất. - Lớp trưởng vất vả hết mình với phong trào của lớp không đòi hỏi quyền lợi riêng . - ông B bỏ vốn xây dựng công ty giải quyết công ăn việc làm cho mọi người. GV: Biểu hiện trái với liêm khiết là gì ? HS: lấy ví dụ: - Quay cóp, buôn gian bán lận, tham tiền của, tham địa vị không phải của mình ... GV: Ý nghĩa và tác dụng của lối sống liêm khiết? HS: trả lời GV: Chúng ta cần phải làm gì để rèn luyện tình liêm khiết? HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung và ghi bảng. GV: kết luận toàn bài Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Bài 1/ sgk: GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 1 SGK. HS cả lớp suy nghĩ và làm bài. Bài 2/ sgk: HS: đọc yêu cầu của đề bài và suy nghĩ tìm đáp án trả lời. - GV yêu cầu học sinh giải thích việc chọn đáp án trả lời của mình. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhóm 1. - Bà Mari Quy-ri và chồng đã có những đóng góp cho thế giới những sản phẩm có giá trị khoa học và kinh tế. - Không giữ bản quyền sáng chế cho mình, sẵn sàng sống túng thiếu. - Bà gửi biết tài sản cho trại trẻ mồ côi - Không nhận món quà của tổng thống - Bà không vụ lợi, tham lam sống có trách nhiệm với gia đình và xã hi. Nhóm 2 - Từ chối vàng bạc Vương Mật mang đến biếu. - Ông nói tiến cử người làm việc tốt chứ không cần vàng. - Đức tính thanh cao, vô tư không vụ lợi. Nhóm 3. - Cụ sống như những người Việt Nam bình thường - Khước từ nhà cửa, quân phục, huân huy chương - Cụ là người Việt Nam trong sạch và liêm khiết. II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Khái niệm: - Là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch không hám danh, hám lợi, không bận tâm về nhưng toan tính nhỏ nhen ích kỉ. 2. Ý nghĩa: - Sống liêm khiết sẽ làm cho con người thanh thản, nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người góp phần làm cho xã hội trong sạch tốt đẹp hơn . 3.Cách rèn luyện: - Biết phân biệt hành vi liêm khiết và không liêm khiết . - Thường xuyên rèn luyện để có thói quen sống liêm khiết . III. BÀI TẬP Bài 1/sgk-8: - Hành vi b, d, e thể hiện tính không liêmkhiết. Bài 2/sgk-8: - Không tán thành với cách xử sự ở những tình huống a, b, c vì chúng đều biểu hiện những khía cạnh khác nhau của sự không liêm khiết. 4. Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức bài học 5. Đánh giá: Tán thành hay không tán thành những việc làm nào sau đây? Vì sao? Bạn Hằng đến cô giáo xin nâng điểm toán. Ông giám đốc Lân luôn nhận quà cáp. Vì nghèo nên cán bộ kiểm lâm chặt cây lấy gỗ để bán. Nhân viên khách sạn nhặt được ví của khách không trả lại. 6. Hoạt động nối tiếp: Học thuộc bài Làm bài tập 3, 4,5 SGK 7. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 8 Bài 14: Công Suất
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 8 Bài 14: Công suất
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 8 Bài 14: Công suất – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 8 Bài 14: Công suất để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 8 Bài 14: Công suất
KIẾN THỨC CƠ BẢN
Công suất: công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
Công thức tính công suất: P =
Trong đó: A là công thực hiện được, t là thời gian thực hiện công đó.
Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W:
1W = 1 J/s (Jun trên giây).
1kW (kilôoát) = 1 000 W.
1MW (mêgaoát) = 1 000 000 Ư.
Lưu ý: ta không thể chỉ dùng độ lớn của công hay chỉ dùng thời gian thực hiện công để so sánh sự thực hiện công nhanh hay chậm. Mà để biết máy nào làm việc khỏe hơn hay thực hiện công nhanh hơn ta phải so sánh công thực hiện được trong một đơn vi thời gian gọi là công suất.
C1. Tính công thực hiện được của anh An và anh Dũng.
Hướng dẫn giải:
Công của anh An thực hiện: A 1 = 10. 16. 4 = 640 J.
Công của anh Dũng thực hiện: A 2 = 15. 16. 4 = 960 J.C2. Trong các phương án sau đây, có thể chọn những phương án nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn?
a) So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn ( thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn.
d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm viecj khỏe hơn.
Hướng dẫn giải:
Phương án c, d, đều đúng.
C3. Từ kết quả của C2, hãy tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của két luận sau: Anh …(1).. làm việc khỏe hơn, vì ..(2)…
Hướng dẫn giải:
– Theo phương án c).
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 8 Bài 14: Công suất
Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.
Đề Thi Thử Môn Vật Lý 2022 Có Đáp Án Giải Chi Tiết
Tổng hợp đề thi thử môn Vật Lý 2019 thpt quốc gia có đáp án; lời giải chi tiết của các trường chuyên, THPT. Đề thi năm 2019 tập trung mục đích xét tốt nghiệp; các trường đại học dựa vào kết quả để tuyển sinh. Có thể áp dụng các tiêu chí khác ngoài điểm thi THPT Quốc Gia. Từ nay đến tháng 6/2019; toàn bộ đề thi thử với đầy đủ kiến thức môn Vật Lý ôn thi sẽ được chúng tôi cập nhật liên tục, nhanh nhất, sớm nhất nhưng vẫn luôn bảo đảm chất lượng.
Đối với đề thi thử môn Lý năm 2019 của trường chuyên ĐH Vinh, chuyên Vĩnh Phúc, Bắc Ninh; chuyên Thái Bình, Nguyễn Huệ, chuyên ĐH Sư Phạm sẽ được ưu tiên đăng tải trước và riêng rẽ do đề thi của các trường này luôn nhận được sự quan tâm của rất nhiều học sinh, giáo viên. Đối với các trường còn lại sẽ tổng hợp file tải PDF, WORD (.doc) tại bài viết này.
Cấu trúc đề thi môn Vật Lý THPT Quốc Gia năm 2019
Ngày 6/12/2018 vừa qua, BGD & ĐT đã công bố đề thi minh họa lần 1. chúng tôi phân tích chi tiết cấu trúc từ đề thi tham khảo và mang tới một số đánh giá sau đây:
Dễ hơn so với đề thi thpt quốc gia và minh họa năm 2018. Đề thi có 40 câu trải dài kiến thức từ lớp 11, 12; không có lớp 10 nên không cần học. Trong đó : 4 câu lớp 11 ( thuộc mức độ thông hiểu) – tập trung ôn những công thức cơ bản của các chương: Điện – Từ trường, Dòng điện không đổi, Thấu kính; 24 câu đầu (6 điểm) nhẹ nhàng chủ yếu lý thuyết.
Từ câu 25 đến 30 (1,5 điểm) tính toán 1 phép tính. 30 câu đầu không đánh đố, không bẫy học sinh; 36 câu còn lại thuộc chương trình 12. Từ câu 31 đến 40 (2,5 điểm) đề thi có sự phân hóa, các câu khó lấy điểm 9,10 vẫn xoay quanh chương Dao động cơ, Sóng cơ, Điện xoay chiều, Sóng ánh sáng. Muốn được 8 điểm thì vẫn phải học hết kiến thức, hiểu hết bản chất của các bài học, hiện tượng vật lý.
Dựa vào những phân tích trên, thí sinh tập trung ôn tập những kiến thức trong tậm để nắm chắc mục tiêu điểm số đặt ra.
Tải đề thi thử năm 2019 có lời giải chi tiết ở đâu?
Ngoài đề thi thử môn Vật Lý 2019, chúng tôi còn đăng tải rất nhiều các môn thi khác đầy đủ tổ hợp khoa học tự nhiên (KHTN), KHXH để học sinh có thể tham khảo, đặc biệt có thể kể tới Đề thi thử Toán 2019 có đáp án lời giải chi tiết hay môn tiếng Anh năm 2019 được cập nhật hằng ngày ngay khi có trường trung học phổ nào nào tổ chức thi thử.
Tổng hợp đề thi thử môn Vật Lý 2019 có đáp án, lời giải
THPT Yên Lạc 2, Vĩnh Phúc lần 1 – Tải về
THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh – Tải về
THPT Đồng Đậu, Vĩnh Phúc – Tải về
Chuyên Bắc Ninh lần 1 giải chi tiết – Tải về
Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Vật Lý số 14 giải chi tiết – Tải về
Đề thi minh họa (tham khảo) 2019 môn Vật Lý của BGD & ĐT đáp án giải chi tiết – Tải về
Danh sách đề thi sẽ tiếp tục được cập nhật trong thời gian tới. Hãy lưu lại địa chỉ (Link) để không bỏ sót!
Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Vật Lý 8 Tiết 14 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!