Xu Hướng 9/2023 # Giới Thiệu 2 Đề Kiểm Tra Học Kì 1 Môn Sinh Lớp 9 Có Đáp Án Cực Hay # Top 11 Xem Nhiều | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Giới Thiệu 2 Đề Kiểm Tra Học Kì 1 Môn Sinh Lớp 9 Có Đáp Án Cực Hay # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Giới Thiệu 2 Đề Kiểm Tra Học Kì 1 Môn Sinh Lớp 9 Có Đáp Án Cực Hay được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Giới thiệu 2 đề kiểm tra học kì 1 môn Sinh lớp 9 có đáp án cực hay

Trình bày quy luật phân li độc lập – Tuyển chọn 2 đề kiểm tra cuối kì 1 môn Sinh lớp 9 của trường THCS Nguyễn Trường Tộ và Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường. Đề thi gồm 2 phần trắc nghiệm và tự luận có đáp án chi tiết Phòng GD- ĐT Cưmgar Trường THCS Nguyễn Trường Tộ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 SINH HỌC 9

Thời gian làm bài 45 phút

I.Phần trắc nghiệm(4đ): Chọn phương án trả lời đúng nhất để trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau, được gọi là:

Cặp gen tương phản B. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản

Hai cặp tính trạng tương phản D. Cặp tính trạng tương phản

Câu 2: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì:

Vào kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau

Câu 3: Khi chưa nhân đôi, mỗi NST bao gồm:

A. Một crômatit B. Một NST đơn

C. Một NST kép D.Một cặp crômatit

Câu 4: Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là:

A. A, U, G, X B. A, T, G, X C. A, D, R, T D. U, R, D, X

Câu 5: Chiều xoắn của phân tử ADN là:

A. Chiều từ trái sang phải B. Chiều từ phải qua trái

C. Cùng với chiều di chuyển của kim đồng hồ D. Xoắn theo mọi chiều khác nhau

Câu 6: Quá trình tổng hợp prôtêin xảy ra ở:

A. Trong nhân tế bào B. Trên phân tử ADN

C. Trên màng tế bào D. Tại ribôxôm của tế bào chất

Câu 7: Loại biến dị không di truyền được cho thế hệ sau là:

A. Đột biến gen B. Đột biến NST

C. Biến dị tổ hợp D. Thường biến

: Đột biến nào sau đây gây bệnh ung thư máu ở người:

A. Mất đoạn đầu trên NST số 21

B. Lặp đoạn giữa trên NST số 23

C. Đảo đoạn trên NST giới tính X

D. Chuyển đoạn giữa NST số 21 và NST số 23

B. TỰ LUẬN : ( 6 đ)

Trình bày quy luật phân li độc lập ?(2đ)

Thế nào là thường biến ? cho ví dụ ?(2đ)

Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau: (2đ)

Mạch 1 : – A – T – G – X – T – A – G – T – X – A – G –

– Hãy viết đoạn mạch 2 bổ sung với nó ?

– Hãy viết đoạn mạch ARN được hình thành, do mạch 2 của phân tử ADN trên làm khuôn tạo ra ?

— HẾT — ĐÁP ÁN B. TỰ LUẬN : ( 6 đ)

Quy luật phân li độc lập: Lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản di truyền độc lập với nhau tì F 2 cho tỷ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỷ lệ của các tính trạng hợp thành nó.(2đ)

Câu 2: (2đ)

+ Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.

+ Thường biến thường biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, không di truyền được.

Ví dụ : Cây rau muống ở trên cạn lá thường nhỏ, cọng nhỏ hơn so với cây rau muống sống ở dưới nước.

Câu 3

Đề Kiểm Tra Học Kì 2 Lớp 6 Môn Sinh Học Năm 2023 Có Đáp Án

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BÌNH CHÂU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN: Sinh Học – LỚP 6

Thời gian làm vài 45 phút

(Con người, thứ cây trồng, hoang dại, tốt hơn, thực vật)

Cây trồng bắt nguồn từ cây ……………………… tùy theo mục đích sử dụng mà từ những cây dại ban đầu …………………… đã tạo ra nhiều …………………………… khác xa và ………………… so với tổ tiên của chúng.

1. Nhóm thực vật đầu tiên sống trên cạn, có rễ giả, chưa có hoa, sinh sản bằng bào tử là:

A. Tảo B. Dương xỉ C. Rêu D. Hạt trần

2. Điều kiện tốt nhất cho nấm phát triển là:

A. Độ ẩm tương đối cao, nhiệt độ từ 25 0C – 30 0 C.

B. Nơi ẩm ướt, trời mát.

C. Nơi ẩm ướt, mưa nhiều.

D. Nơi khô ráo, thoáng mát.

3. Thế nào là sự phát tán ?

A. Hiện tượng quả và hạt có thể tự rơi vãi khắp nơi.

B. Hiện tượng quả và hạt được gió thổi bay xa.

C. Hiện tượng quả và hạt được động vật mang đi xa.

D. Hiện tượng quả và hạt được chuyển xa nơi sống.

4. Tại sao không coi nón của cây thông là một hoa ?

A. Nón lớn mọc riêng thành từng chiếc.

B. Nón chưa có bầu nhụy, chưa có lá noãn.

C. Nón nhỏ mọc thành từng cụm.

D. Nón đều có trục nón, vãy, noãn.

(1 điểm) ) Hãy nối các ý ở cột A tương ứng với các ý ở cột B sao cho phù hợp:

1. Ngành Rêu

a. Đã có rễ, thân, lá. Có nón. Hạt hở (hạt nằm trên lá noãn). Sống ở cạn là chủ yếu.

1. + …….

2. Ngành Dương xỉ

b. Có thân, rễ, lá thật, đa dạng. Sống ở cạn là chủ yếu. Có hoa và quả. Hạt nằm trong quả.

2. + …….

3. Ngành Hạt trần

c. Đã có thân, rễ, lá. Sống ở cạn là chủ yếu. Có bào tử. Bào tử nảy mầm thành nguyên tản.

3. + …….

4. Ngành Hạt kín

d. Thân không phân nhánh, rễ giả, lá nhỏ chưa có gân giữa. Sống ở cạn, thường là nơi ẩm ướt. Có bào tử.

4. + …….

(1 điểm) Hãy điền Đ với câu trả lời đúng và S với câu trả lời sai vào [… ] trước các câu sau:

[… ] 1. Đa dạng thực vật được biểu hiện bằng số lượng loài, số lượng cá thể trong mỗi loài và đa dạng về môi trường sống.

[… ] 2. Vi khuẩn luôn gây hại cho người, động vật và thực vật.

[… ] 3. Quả khô khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng không tự mở được để phát tán hạt ra ngoài.

[… ] 4. Thực vật cung cấp oxi, thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.

B. TỰ LUẬN: ( 6 điểm )

a) Quả và hạt được phát tán nhờ những yếu tố nào ?

b) Nêu đặc điểm thích nghi của quả và hạt với cách phát tán nhờ động vật ?

So sánh điểm khác nhau của cây thuộc lớp Một lá mầm và cây thuộc lớp Hai lá mầm ? Cho ví dụ ?

Giải thích:

a.Tại sao người ta nói:”Rừng cây như lá phổi xanh của con người” ?

b.Em làm gì để góp phần bảo vệ môi trường nơi ở và trường học ?

Đáp án đề kiểm tra học kì 2 – Sinh Học lớp 6

1.Hoang dại.

2. Con người.

3. Thứ cây trồng.

4. Tốt hơn.

(Mỗi ý đúng 0,25 điểm)

(1 điểm) Mỗi câu khoanh tròn đúng được 0,25 điểm.

Kết quả ghép: 1. d 2. c 3. a 4. b

Đề Kiểm Tra Học Kì Ii Môn Vật Lý Lớp 6 Hay ( Có Đáp Án) Hay Lắm

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ IIMÔN: VẬT LÝ 6

ĐỀ :

I.Lý Thuyết :(3đ) 1.Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống? (2đ) 2.Thế nào là sự bay hơi, sự ngưng tụ? Tốc độ bay hơi của một chất phụ thuộc vào những yếu tố nào? (1đ)II.Bài Tập:(7đ) Bài 1: (1.5đ) Một bình đựng rượu và một bình đựng nước có cùng thể tích là 1000 cm3. Khi đun nóng hai bình lên 600C thì thể tích của bình nước đo được là 1,028 lít, còn thể tích của bình rượu là 1,074 lít. Tính độ tăng thể tích của rượu và nước? Bài 2: (1.5đ) Hãy tính xem: a/ 300C ứng với bao nhiêu 0F b/ 850F ứng với bao nhiêu 0C Bài 3: (4đ) Bỏ nước đá đã đập vụn vào cốc thủy tinh rồi dùng nhiệt kế theo dõi sự thay đổi nhiệt độ, người ta lập được bản sau:Thời gian (phút)01234567

a/ Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. b/ Hiện tượng gì xảy ra từ phút 0 đến phút thư1, từ phút thứ 1 đến hết phút thứ 4, từ phút thứ 5 đến hết phút thứ 7? c/ Nước tồn tại ở những thể nào trong khoảng thời gian từ phút 0 đến phút thứ 1, từ phút thứ 1 đến hết phút thứ 4, từ phút thứ 5 đến hết phút thứ 7?

ĐÁP ÁN

I.Lý Thuyết :(3đ) Câu 1:(2đ) – Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất. – Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ của khí quyển. – Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ của cơ thể. – Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm. Câu 2:(1đ) – Sư bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. – Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. II.Bài Tập:(7đ) Bài 1:(1,5đ) Ta có V0 = 1000 cm3 = 1 lít V1 = 1,028 lít V2 = 1,074 lít Độ tăng thể tích của nước là ∆V1 = V1 – V0 = 1,028 – 1 = 0,028 lít Độ tăng thể tích của rượu là ∆V2 = V2 – V0 = 1,074 – 1 = 0,074 lít Bài 2:(1,5đ) a/ 86 0F b/ 29,44 0C Bài 3:(4đ)a/ Vẽ đúng hình được 1đ 0C

6

3

b/ Từ phút 0 đến phút 1: Nước đá nóng lên (0,5đ) Từ phút 1 đến hết phút 4: Nước đá nóng chảy (0,5đ) Từ phút 5 đến hết phút 7: Nước đá nóng lên (0,5đ)c/ Từ phút 0 đến phút 1: Nước ở thể rắn ( 0,5đ) Từ phút 1 đến hết phút 4: Nước ở thể rắn, lỏng và hơi ( 0,5đ) Từ phút 5 đến hết phút 7: Nước thể lỏng và thể hơi ( 0,5đ)

Mọi thắcmắc xin liên hệ về địa chỉ emall_ nhok_anxin@yahoo.com.vn

Đề Kiểm Tra Học Kì 2 Lớp 7 Môn Sinh Học Mới Nhất 2023 Có Đáp Án

Các em tham khảo Đề kiểm tra học kì 2 môn Sinh học lớp 7 hay nhất: Hãy trình bày đặc điểm chung của lớp Thú?

KIỂM TRA HỌC KỲ II

NĂM HỌC: 2023 – 2023

MÔN: SINH HỌC- LỚP 7

Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) 1. 1. Ếch sinh sản: Hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng: (2,0 điểm).

A. Thụ tinh trong và đẻ con B.Thụ tinh ngoài và đẻ trứng

2. Ở chim bồ câu mái chỉ buồng trứng bên trái phát triển có tác dụng:

C.Thụ tinh trong và đẻ trứng D.Thụ tinh trong.

A. Vì chim đẻ số lượng trứng ít.

B.Giảm trọng lượng cơ thể.

3. Cá voi được xếp vào lớp Thú vì:

C.Vì khả năng thụ tinh cao.

D.Vì chim có tập tính nuôi con.

A. Hô hấp bằng phổi, sống trong nước.

B.Hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa

4. Bộ tiến hóa nhất trong lớp thú:

C.Hô hấp bằng phổi, kích thước cơ thể lớn.

D.Hô hấp bằng phổi, không có răng

5. Ong mắt đỏ dùng để tiêu diệt sâu đục thân ở lúa là sử dụng:

A. Bộ dơi. B.Bộ móng guốc.

C.Bộ linh trưởng. D.Bộ ăn thịt.

A. Thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại

B.Gây vô sinh sinh vật gây hại

6. Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?

C.Vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại

D.Thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật hại

A. Nuôi để khi thác động vật qúy hiếm

B.Nhân giống động vật quý hiếm trong vườn quốc gia

7. Đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng là:

C.Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình

D.Săn tìm động vật quý hiếm

A. Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài

B.Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài

8. Nơi có sự đa dạng sinh học ít nhất là:

C.Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn

D.Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.

A. Cánh đồng lúa B.Biển C.Đồi trống D.Sa mạc

2. Em hãy chọn những cụm từ sau đây để điền vào chỗ trống cho thích hợp: Cóc nhà, kanguru, thú mỏ vịt, chim bồ câu: (1 điểm).

1. ……………… là động vật hằng nhiệt có cấu tạo thích nghi với đời sống bay, chi trước biến đổi thành cánh.

2. ……………… có chi sau lớn khỏe, vú có tuyến sữa, con sơ sinh chỉ lớn bằng hạt đậu, sống trong túi da ở bụng thú mẹ.

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm):

3. ……………… ưa sống trên cạn hơn ở nước, da sù sì có nhiều tuyến độc, nếu ăn phải nọc độc sẽ chết người.

4. ……………… có mỏ dẹp sống vừa ở nước vừa ở cạn, đẻ trứng, có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

1 (3 điểm) Trình bày những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của Ếch? Vẽ và ghi chú thích các phần cấu tạo của bộ não Ếch?

Đáp án đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 7 I. TRẮC NGHIỆM:

2. (2,5 điểm): Hãy trình bày đặc điểm chung của lớp Thú?

3 (1,5 điểm): Minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của bò sát?

1: (2 điểm). Học sinh khoanh đúng mỗi câu được 0,25 điểm.

2: (1 điểm). Học sinh điền đúng mỗi từ được 0,25 điểm.

II. TỰ LUẬN: 1:

1. Chim bồ câu; 2. Kanguru;

3. Cóc nhà; 4. Thú mỏ vịt.

– Bộ xương nâng đỡ cơ thể và là nơi bám của cơ giúp cho sự di chuyển của ếch, trong đó phát triển nhất là cơ đùi và cơ bắp chân giúp ếch nhảy (0,5đ)

– Xuất hiện phổi, hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng (0,5đ)

– Xuất hiện tuần hoàn phổi tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim 3 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha (0,5đ)

– Não trước và thùy thị giác phát triển (0,5đ)

– Vẽ đúng và đẹp bộ não Ếch (0,5đ)

– Chú thích đúng (0,5đ)

2: (Mỗi ý đúng được 0,5đ)

– Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất

– Có hiện tượng thai sinh và nuôi co bằng sữa mẹ

– Có bộ lông mao bao phủ cơ thể, bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

– Tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện ở bán cầu não và tiểu não

– Thú là động vật hằng nhiệt

3: Minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của bò sát:

– Có ích cho nông nghiệp vì tiêu diệt sâu bọ có hại như đa số thằn lằn, đa số rắn bắt chuột (0,5đ)

– Có giá trị thực phẩm đặc sản (ba ba…) (0,5đ)

– Dược phẩm (rượu rắn, mật trăn, nọc rắn, yếm rùa…) (0,25đ)

– Sản phẩm mĩ nghệ (vảy đồi mồi, da thuộc của trăn, rắn… (0,25đ)

Đề Kiểm Tra Học Kì 2 Môn Khoa Học Lớp 4 Có Đáp Án

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UÔNG BÍ TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN HƯNG ĐẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM: 2023 – 2023 MÔN: KHOA HỌC – LỚP 4 Thời gian: 40 phút (không kể phát đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (8 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

A. Vì hoa và cây hô hấp hút khí các-bô-níc và thải ra khí o-xi làm con người thiếu các-bô-níc để thở.

B. Vì hoa và cây hô hấp hút khí ô-xi và thải ra khí các- bô- níc làm con người thiếu ô-xi để thở.

C. Vì hoa tươi toả ra mùi hương làm ta khó ngủ.

D. Cả ba ý trên

A. Xe ô tô chạy trên đường

B. Tiếng người nói

C. Gõ lên mặt trống

D. Do các vật rung động phát ra

A. Không khí, thức ăn

B. Nước uống, ánh sáng

C. Thức ăn, nước uống

D. Không khí, nước, ánh sáng, thức ăn

A. Khí các – bô – níc

B. Khí ô – xi

C. Nước tiểu, các chất thải khác

D. Tất cả các ý trên

A. Nhiệt kế

B. Vũ kế

C. Am – pe kế

D. Thuỷ kế

Trong tự nhiên, các chuỗi thức ăn thường được bắt đầu từ sinh vật nào?

A. Thực vật

B. Động vật

C. Con người

D. Vi khuẩn

A. Ảnh hưởng tới sức khoẻ con người

B. Có lợi cho sức khoẻ con người

C. Không làm sao

D. Tất cả các ý trên

II. PHẦN TỰ LUẬN: (2 điểm)

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

MÔN KHOA HỌC – LỚP 4 Năm học: 2023 – 2023

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (8 điểm)

Câu 1: B (1 điểm)

Câu 2: D (0,5 điểm)

Câu 3: C (1 điểm)

Câu 4: D (1 điểm)

Câu 5: B (1 điểm)

Câu 6: A (0,5 điểm)

Câu 7: A (1 điểm)

Câu 8: A (1 điểm)

II. PHẦN TỰ LUẬN: (2 điểm)

– Không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống.

Nêu những trường hợp ánh sáng có thể gây hại cho mắt ? (1 điểm)

– Ánh sáng không thích hợp có thể gây hại cho mắt. (0,25 điểm)

– Ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt có thể làm hỏng mắt. (0,25 điểm)

– Học, đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh đều gây hại cho mắt. (0,25 điểm)

– Nhìn quá lâu vào màn hình máy tính, ti – vi cũng làm hại mắt. (0,25 điểm)

Sơ đồ sự trao đổi thức ăn ở thực vật:

Top 2 Đề Kiểm Tra 1 Tiết Toán 9 Chương 3 Hình Học Có Đáp Án, Cực Hay.

Top 2 Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 Chương 3 Hình học có đáp án, cực hay Đề kiểm tra Toán 9 Chương 3 Hình học (Đề số 1)

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề bài

Phần trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1: Trong một đường tròn:

A. Các góc nội tiếp bằng nhau thì chắn một cung

B. Số đo của góc ở tâm bằng số đo của góc nội tiếp cùng chắn một cung

C. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông

D. Góc có 2 cạnh chứa 2 dây của đường tròn là góc nội tiếp.

Câu 2: Biết diện tích hình tròn là 64π (cm 2) . Chu vi hình tròn này bằng:

A. 12π (cm) B. 16π (cm) C. 15π (cm) D. 20π (cm)

Câu 3: Cho đường tròn O và góc nội tiếp ∠BAC = 50 o. Số đo độ của cung nhỏ BC bằng:

Câu 4: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Các tứ giác nào sau đây nội tiếp được đường tròn.

A.AEHF B. BFEC C. AEDB D. Cả A, B, C.

Câu 5: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Hai cạnh đối AB và CD cắt nhau tại một điểm M ở ngoài (O), biết ∠BAD = 60 o thì góc BMC bằng:

Câu 6: Qũy tích các điểm M nhìn đoạn thẳng AB dưới một góc 120 o là:

A. Một đường tròn đi qua hai điểm A, B

B. Một đường thẳng song song với AB

C. Một cung chứa góc 120 o dựng trên hai điểm A, B

D. Hai cung chứa góc 120 o (đối xứng nhau) dựng trên hai điểm A, B.

Câu 7: Cho hình vẽ, biết ∠(EQM) = 35 o ; ∠(FNE) = 45 o . Tính số đo ∠(NFQ)

C. 100 o D. Không xác định được

Câu 8: Độ dài của cung 45 o của đường tròn có bán kính là 5 cm

A. 3π/8 cm B. 5π/8 cm C. π/2 cm D. π cm

Phần tự luận (6 điểm)

Bài 1. (6 điểm) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H và cắt đường tròn (O) lần lượt tại M, N, P. Chứng minh rằng:

a) Tứ giác CEHD nội tiếp

b) Bốn điểm B, C, E, F cùng nằm trên một đường tròn

c) chúng tôi = chúng tôi ; chúng tôi = BE.AC

d) H và M đối xứng nhau qua BC

Hướng dẫn giải

Phần trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 2: Chọn đáp án B

S = πR 2 = 64π ⇒ R = 8

Chu vi hình tròn là: C = 2πR = 2π.8 = 16π cm

Câu 7: Chọn đáp án A

Do FMPE là tứ giác nội tiếp nên ∠E 1 + ∠M 1 = 180 o

Phần tự luận (6 điểm)

Bài 1.

a) Xét tứ giác CEHD có:

∠(CED) = 90 o (do BE là đường cao)

∠(HDC) = 90 o (do AD là đường cao)

⇒ ∠(CED) + ∠(HDC) = 180 o

Mà ∠(CED) và ∠(HDC) là 2 góc đối của tứ giác CEHD nên CEHD là tứ giác nội tiếp

b) Xét tứ giác BFEC có:

∠(BFC) = 90 o (Do CF là đường cao)

∠(BEC ) = 90 o (Do BE là đường cao)

⇒ E và F cùng nhìn BC dưới một góc bằng nhau

⇒ Tứ giác BFEC nội tiếp được đường tròn

⇒ Bốn điểm B, E, F, C cùng nằm trên đường tròn

c) Xét ΔAEH và ΔADC có:

∠(AEH) = ∠(ADC) = 90 o

∠(DAC) là góc chung

⇒ chúng tôi = chúng tôi

Xét Δ BEC và ΔADC có:

∠(BEC) = ∠(ADC) = 90 o

∠(ACD) là góc chung

⇒ ΔBEC ∼ ΔADC (g.g)

d) Tam giác ADB vuông tại D có: ∠(A 1) + ∠(ABC) = 90 o (1)

Tam giác BCF vuông tại F có: ∠(C 1) + ∠(ABC) = 90 o (2)

Mặt khác, ta có: ∠(A 1) = ∠(C 2) ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung BM)

⇒ CD là tia phân giác của góc HCM

Xét tam giác HCM có: CD vừa là tia phân giác vừa là đường cao (CD⊥HD)

⇒ Δ HCM cân tại C

⇒ CD cũng là trung tuyến của của HM hay H và M đối xứng với nhau qua D.

Đề kiểm tra Toán 9 Chương 3 Hình học (Đề số 2)

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề bài

Phần trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1: Trong một đường tròn:

A. Các góc nội tiếp bằng nhau thì chắn một cung

B. Số đo của góc ở tâm bằng số đo của góc nội tiếp cùng chắn một cung

C. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông

D. Góc có 2 cạnh chứa 2 dây của đường tròn là góc nội tiếp.

Câu 2: Biết diện tích hình tròn là 64π (cm 2) . Chu vi hình tròn này bằng:

A. 12π (cm) B. 16π (cm) C. 15π (cm) D. 20π (cm)

Câu 3: Cho đường tròn O và góc nội tiếp ∠BAC = 50 o. Số đo độ của cung nhỏ BC bằng:

Câu 4: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Các tứ giác nào sau đây nội tiếp được đường tròn.

A.AEHF B. BFEC C. AEDB D. Cả A, B, C.

Câu 5: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Hai cạnh đối AB và CD cắt nhau tại một điểm M ở ngoài (O), biết ∠BAD = 60 o thì góc BMC bằng:

Câu 6: Qũy tích các điểm M nhìn đoạn thẳng AB dưới một góc 120 o là:

A. Một đường tròn đi qua hai điểm A, B

B. Một đường thẳng song song với AB

C. Một cung chứa góc 120 o dựng trên hai điểm A, B

D. Hai cung chứa góc 120 o (đối xứng nhau) dựng trên hai điểm A, B.

Câu 7: Cho hình vẽ, biết ∠(EQM) = 35 o ; ∠(FNE) = 45 o . Tính số đo ∠(NFQ)

C. 100 o D. Không xác định được

Câu 8: Độ dài của cung 45 o của đường tròn có bán kính là 5 cm

A. 3π/8 cm B. 5π/8 cm C. π/2 cm D. π cm

Phần tự luận (6 điểm)

Bài 1. (6 điểm) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H và cắt đường tròn (O) lần lượt tại M, N, P. Chứng minh rằng:

a) Tứ giác CEHD nội tiếp

b) Bốn điểm B, C, E, F cùng nằm trên một đường tròn

c) chúng tôi = chúng tôi ; chúng tôi = BE.AC

d) H và M đối xứng nhau qua BC

Hướng dẫn giải

Phần trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 2: Chọn đáp án B

S = πR 2 = 64π ⇒ R = 8

Chu vi hình tròn là: C = 2πR = 2π.8 = 16π cm

Câu 7: Chọn đáp án A

Do FMPE là tứ giác nội tiếp nên ∠E 1 + ∠M 1 = 180 o

Phần tự luận (6 điểm)

Bài 1.

a) Xét tứ giác CEHD có:

∠(CED) = 90 o (do BE là đường cao)

∠(HDC) = 90 o (do AD là đường cao)

⇒ ∠(CED) + ∠(HDC) = 180 o

Mà ∠(CED) và ∠(HDC) là 2 góc đối của tứ giác CEHD nên CEHD là tứ giác nội tiếp

b) Xét tứ giác BFEC có:

∠(BFC) = 90 o (Do CF là đường cao)

∠(BEC ) = 90 o (Do BE là đường cao)

⇒ E và F cùng nhìn BC dưới một góc bằng nhau

⇒ Tứ giác BFEC nội tiếp được đường tròn

⇒ Bốn điểm B, E, F, C cùng nằm trên đường tròn

c) Xét ΔAEH và ΔADC có:

∠(AEH) = ∠(ADC) = 90 o

∠(DAC) là góc chung

⇒ chúng tôi = chúng tôi

Xét Δ BEC và ΔADC có:

∠(BEC) = ∠(ADC) = 90 o

∠(ACD) là góc chung

⇒ ΔBEC ∼ ΔADC (g.g)

d) Tam giác ADB vuông tại D có: ∠(A 1) + ∠(ABC) = 90 o (1)

Tam giác BCF vuông tại F có: ∠(C 1) + ∠(ABC) = 90 o (2)

Mặt khác, ta có: ∠(A 1) = ∠(C 2) ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung BM)

⇒ CD là tia phân giác của góc HCM

Xét tam giác HCM có: CD vừa là tia phân giác vừa là đường cao (CD⊥HD)

⇒ Δ HCM cân tại C

⇒ CD cũng là trung tuyến của của HM hay H và M đối xứng với nhau qua D.

Loạt bài Đề kiểm tra Toán 9 Học kì 1 và Học kì 2 phần Đại số và Hình học được biên soạn bám sát cấu trúc ra đề kiểm tra mới gồm phần Tự luận và Trắc nghiệm giúp bạn giành được điểm cao trong các bài thi và bài kiểm tra Toán lớp 9 hơn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Giới Thiệu 2 Đề Kiểm Tra Học Kì 1 Môn Sinh Lớp 9 Có Đáp Án Cực Hay trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!