Xu Hướng 5/2023 # Giới Thiệu Bộ Môn Giải Phẫu Bệnh # Top 5 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Giới Thiệu Bộ Môn Giải Phẫu Bệnh # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Giới Thiệu Bộ Môn Giải Phẫu Bệnh được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

BỘ MÔN GIẢI PHẪU BỆNH

Giới thiệu

I. Lịch sử hình thành và phát triển:

– Bộ môn Giải phẫu bệnh tiền thân là bộ môn Hình thái học-Giải phẫu bệnh ra đời vào năm 2005, cùng với sự ra đời và phát triển của Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam. Trong tình hình mới nhằm phát triển mạnh mẽ các đơn vị trong Học viện và bắt kịp với nhu cầu đào tạo, năm 2011 bộ môn Hình thái học-Giải phẫu bệnh được chia tách thành hai bộ môn riêng biệt, cũng kể từ đó bộ môn Giải phẫu bệnh – Y pháp chính thức ra đời.

– Ban đầu số lượng cán bộ giảng viên không đủ đáp ứng nhu cầu giảng dạy của Học viện, từ chỗ chỉ có 02 cán bộ đến nay đã có 05 cán bộ trong đó có 04 giảng viên và 01 kỹ thuật viên. Với số lượng giảng viên như vậy mặc dù vẫn còn thiếu nhưng bộ môn đã đáp ứng được khối lượng giảng dạy của Học viện hiện nay. Trong đó: 01 Giảng viên chính có trình độ Phó giáo sư, 01 Giảng viên đang là NCS Tiến sỹ Y khoa, 01 Giảng viên có trình độ CK, 01 giảng viên đang học Cao học và 01 Kỹ thuật viên trung học.

II.  Chức năng:

– Bộ môn Giải phẫu bệnh – Y pháp là một đơn vị chuyên môn trực thuộc Ban Giám đốc Học viện.

–  Bộ môn Giải phẫu bệnh – Y Pháp có chức năng tổ chức thực hiện nhiệm vụ đào tạo theo chương trình chi tiết đã được phê duyệt, tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ chuyên ngành Giải phẫu bệnh, Y pháp, Ung bướu, Bệnh lý học. Quản lý viên chức bộ môn, đào tạo bồi dưỡng cán bộ và tham gia giảng dạy sinh viên các hệ.

– Chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện có hiệu quả kế hoạch, chương trình giảng dạy, học tập, hoạt động ngoại khóa, hoạt động khoa học, tham gia quản lý cơ sở vật chất, trang thiết  bị, theo sự phân công của nhà trường, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo.

III.  Nhiệm vụ:

1.     Hoạt động đào tạo:

         Bộ môn được phân công giảng dạy các môn học: 

– Giải phẫu bệnh: Cho đối tượng sinh viên hệ CQ 6 năm và 4 năm.

– Bệnh lý học: Cho sinh viên hệ đào tạo liên kết Thiên Tân.

– Pháp Y: Cho đối tượng sinh viên hệ CQ 6 năm.

– Tiến tới đủ khả năng đào tạo phân môn Ung thư cho các đối tượng sinh viên CQ (nếu được hội đồng nhà trường cho phép).

 2. Nhiệm vụ:

            – Đề xuất và xây dựng chương trình chi tiết các môn học, học phần được phân công phù hợp với các phân môn và các hệ đào tạo.

            – Tổ chức thực hiện kế hoạch giảng dạy do nhà trường giao cho: Phân công giảng dạy phù hợp, đảm bảo chất lượng đào tạo, đúng tiến độ chương trình, kế hoạch giảng dạy học tập đã được nhà trường phê duyệt.

            – Cập nhật và đổi mới phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng đào tạo. Đánh giá kết quả học tập của người học theo đúng quy chế hiện hành.

            - Tham gia cùng nhà trường thực hiện công tác giáo dục rèn luyện sinh viên, công tác tuyển sinh, đào tạo sinh viên liên kết quốc tế theo yêu cầu của nhà trường.

3. Hoạt động nghiên cứu khoa học:

         – Đề xuất, đăng ký đề tài khoa học. Liên tục các năm đều có đề tài nghiên cứu khoa học, khuyến khích và tạo điều kiện để cán bộ viên chức của bộ môn tham gia thực hiện các đề tài khoa học đã được phê duyệt.

         – Tham gia nghiên cứu và báo cáo khoa học tại các hội nghị khoa học. 4. Nhiệm vụ khác:

         – Tham gia xây dựng mục tiêu đào tạo, phương hướng phát triển của nhà trường, của ngành y tế.

         – Tham gia các hoạt động đoàn thể, các công tác văn hoá xã hội đạt được nhiều thành tích đáng kích lệ, các nhiệm vụ khác do nhà trường giao phó luôn được bộ môn đảm nhận hoàn thành với kết quả tốt nhất. 5. Quản lý đơn vị:

      – Bộ môn tiến hành giao ban hàng tuần để điều chỉnh kịp thời các khó khăn phát sinh trong quá trình giảng dạy. Phân công quản lý theo mảng công việc. Có kế hoạch phân công giảng dạy học tập cụ thể cho các giảng viên và từng đối tượng sinh viên, đảm bảo đúng tiến độ chương trình học tập.      - Xây dựng và phát triển phương hướng chuyên môn, quy hoạch phát triển dài hạn nhân lực của bộ môn, xây dựng bộ môn vững mạnh về tổ chức.

       – Khuyến khích và tạo điều kiện cho cán bộ, viên chức của bộ môn được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, năng lực ngoại ngữ, tin học,…Luôn quan tâm chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ viên chức của bộ môn.

      -  Quản lý và khai thác, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường, bộ môn.

IV.  Thành tích đạt được:

 - Bộ môn đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giảng dạy cho tất cả các đối tượng của sinh viện được phân công.

 -  100% giảng viên Bộ môn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

 -  Liên tục các năm đều có đề tài nghiên cứu khoa học có giá trị.

 -  Bộ môn liên tục các năm đạt danh hiệu tập thể lao động tiến tiến xuất xắc.

 -  Cán bộ của bộ môn nhận được nhiều bằng khen, giấy khen của Bộ GD-ĐT, của Học viện cho những đóng góp của cán bộ Giảng viên.

 - Trong hội khoẻ khối các trường Đại học Cao đẳng thủ đô cán bộ Bộ môn đã cùng đồng nghiệp đóng góp 01 huy chương đồng đôi nam cầu lông cho thành tích chung của Học viện.

Xương Tứ Chi Bộ Môn Giải Phẫu Đh Y Dược Tp Hcm

BS. NGUYỄN TRƯỜNG KỲBM GIẢI PHẪU HỌCĐH Y DƯỢC TP HCMEmail: [email protected]Fb: chúng tôi đàn: chúng tôi TIÊU1. Biết được tên gọi, vị trí của từng xương2. Biết định hướng 1 xương trong không gian3. Biết được các chi tiết chính trong một xương9/4/2011 XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ 29/4/2011 XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ 3HỆ XƯƠNG XƯƠNG TRỤC XƯƠNG PHỤ*Xương đầu mặt*Cột sống*Xương sườn*Xương ức 80 xương

*Xương chi trên*Xương chi dưới126 xươngXương vừng trong gân cơ, các xương bất thường khác206 xươngXƯƠNG CHI TRÊNXương đònXương vaiXương cánh tayXương quayXương cổ tayxương bàn tayXương trụ4XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/2011XƯƠNG ĐÒNXương đòn5XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/20111. Vị trí:XƯƠNG ĐÒN2.ĐỊNH HƯỚNG:*X. nằm ngang*Mặt có rãnh xuống dưới*Bờ lõm đầu dẹt ra trước*Đầu dẹt ra ngoàiVết ấn dc sườn đònCủ nónĐườngthangRãnh dưới đònĐầucùngvaiĐầuứcĐầu ứcĐầucùngvaiXƯƠNG PHẢI

6XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/2011XƯƠNG VAIXương vai7XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/20111.Vị trí:XƯƠNG VAI2.ĐỊNH HƯỚNG*Gai vai ra sau*Góc có diện khớphình soan lên trênvà ra ngoàiMặt sauHốdướigaiHố trên gaiGai vaiổ chảoMỏm cùng vaiKhuyết vaiMỏm quạXƯƠNG TRÁI8XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/2011XƯƠNG VAIMặt trướcBờ ngoàiHốdướivaiổ chảoCủ dưới ổ chảoCủ trên ổ chảoMỏm quạMỏm cùng vaiKhuyết vai9XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/2011XƯƠNG CÁNH TAYXương cánh tay10XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/20111.Vị trí:XƯƠNG CÁNH TAY2.ĐỊNH HƯỚNG:*Đặt xương đứngthẳng*Đầu tròn lêntrên,chỏm hướng vàotrong*Rãnh của đầu nàyhướng ra trước.XƯƠNG TRÁI11XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/2011Lồi củ deltaCủ béCủ lớnRãnh gian củRãnh thần kinh quayChỏmCổ giải phẩuCổ phẩu thuậtHố quayHố vẹtChỏm conRòng rọcMỏm trên lồi cầu ngoàiHố mỏm khuỷuMỏm trên lồi cầu trongRãnh tk trụ12XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/2011XƯƠNG TRỤXương trụ13XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/20111.Vị trí:XƯƠNG TRỤ2.ĐỊNH HƯỚNG:* đặt x. đứng thẳng*Đầu to lên trên*Mặt khớp lõm đầunày ra trước*Cạnh sắc thân x. rangoàiXƯƠNG TRÁI14XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/2011Mỏm khuỷuKhuyếtròng rọcMỏm vẹtKhuyết ròng rọcMỏm vẹtKhuyết quayMỏmtrâm trụ15XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/2011Xương quayXƯƠNG QUAY16XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/20111.Vị trí:XƯƠNG QUAY2.ĐỊNH HƯỚNG:*X.thẳng đứng*Đầu lớn xuống dưới*Mấu nhọn đầu lớn rangoài*Mặt có nhiều rãnh rasauXƯƠNG TRÁI17XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/2011Diện khớp vòngLồi củ quayMỏm trâmKhuyết trụ18XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/2011XƯƠNG CỔ TAY VÀ BÀN TAYXương cổ tayxương bàn tay19XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/20111.Vị trí:XƯƠNG CỔ TAY VÀ BÀN TAYMặt gan tayX.ThuyềnX. NguyệtX. ThápX. ĐậuX. ThangX. ThêX. CảX. MócX. Đốt bàn tayX. Đốt ngón tayĐốt gầnĐốt giữaĐốt xa20XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ9/4/20119/4/2011 XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ 21XƯƠNG CHI DƯỚI9/4/2011 XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ 22Xương chậuXương đùiXương bánh chèXương chàyXương mácX. cổ chân X. bàn chânX.ngón chânXƯƠNG CHẬU9/4/2011 XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ 23Đ.HƯỚNG:*x. đứng thẳng*Mặt có h. lõm chén ra ngoài*Khuyết của lõm chén xuống dưới*Bờ có khuyết lớn ra sauXương phải9/4/2011 XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ 24Mặt ngoàiMào chậuGai chậu trước trênGai chậu trước dướiGai chậu sau trênGai chậu sau dướiKhuyết ngồi lớnGai ngồiKhuyết ngồi béụ ngồiổ cốiCủ muLỗ bịt9/4/2011 XƯƠNG TỨ CHI-BS NGUYỄN TRƯỜNG KỲ 25Mặt trongDiện nhĩGò chậu mu

Bài 43: Giới Thiệu Chung Hệ Thần Kinh

Giải VBT Sinh 8: Bài 43. Giới thiệu chung hệ thần kinh

I – Bài tập nhận thức kiến thức mới

Bài tập 1 trang 115 VBT Sinh học 8

Dựa vào hình 43-1 SGK và kiến thức đã học ở bài 6 chương I, hãy mô tả lại cấu tạo và nêu rõ chức năng của nơron.

– Mỗi noron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục. Sợi trục thường có bao miêlin. Tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các noron này với noron khác hoặc với cơ quan trả lời.

– Chức năng của noron là: Cảm ứng và dẫn truyền các xung thần kinh.

Bài tập 2 trang 115 VBT Sinh học 8

Dựa vào hình 43-2 SGK và sự hiểu biết, hãy hoàn chỉnh đoạn thông báo sau bằng cách điền các từ và cụm từ: não, tủy sống, bó sợi cảm giác và bó sợi vận động vào chỗ trống thích hợp:

– Bộ phận thần kinh trung ương có não và tủy sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tủy: hộp sọ chứa não, tủy sống nằm trong ống xương sống.

– Nằm ngoài trung ương thần kinh là bộ phận ngoại biên, có các dây thần kinh do các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên còn có các hạch thần kinh.

II – Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản

Bài tập trang 115-116 VBT Sinh học 8

Điền vào chỗ trống trong đoạn thông tin sau bằng cách chọn các cụm từ thích hợp trong số các cụm từ: dẫn truyền, cúc xináp, não bộ, cảm ứng, sợi trục, tủy sống, hệ thần kinh sinh dưỡng, một thân, hệ thần kinh vận động, bao milêlin, hạch thần kinh.

Mỗi nơron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục. Sợi trục thường có bao milêlin. Tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các nơron này với nơron khác hoặc với cơ quan trả lời. Nơron có chức năng cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.

Hệ thần kinh bao gồm não bộ, tủy sống (bộ phận trung ương), các dây thần kinh và hạch thần kinh (bộ phận ngoại biên). Dựa vào chức năng, hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.

III – Bài tập củng cố, hoàn thiện kiến thức

Bài tập 1 trang 116 VBT Sinh học 8

Trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng dưới hình thức sơ đồ.

Phân biệt chức năng hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.

Bài tập 3 trang 116 VBT Sinh học 8

Chọn phương án đúng nhất bằng cách điền dấu × vào ô ở đầu câu.

Cấu tạo của một nơron điển hình:

Giới Thiệu Bài Toán Lớp 4 Dãy Số Tự Nhiên

Bài toán lớp 4 dãy số tự nhiên các em được học chi tiết về các đặc điểm, tính chất của các dãy số. Giúp các em ghi nhớ và phát triển tư duy logic tốt hơn.

Hôm nay vuihoc.vn sẽ cung cấp cho các em lí thuyết, đặc điểm và các dạng bài tập cơ bản tới nâng cao của toán lớp 4 dãy số tự nhiên để các em luyện tập và củng cố kiến thức.

Các chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, …, 100, …, 1000, … là các số tự nhiên

Biểu diễn số tự nhiên trên tia số:

a) Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên:

b) Dùng 10 chữ số để viết số là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9

c) Số tự nhiên nhỏ nhất là số 0. Số tự nhiên lớn nhất không có

Hai số tự nhiên liên tiếp hơn (kém) nhau một đơn vị.

d) Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 gọi là số chẵn. Hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị.

e) Các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 gọi là số lẻ. Hai số lẻ liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị.

Để tìm số liền ngay sau ta cộng thêm vào số đó 1 đơn vị

Để tìm số liền trước ta bớt đi 1 đơn vị ở số đó.

a) Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau

b) Số tự nhiên lớn nhất có 5 chữ số khác nhau

a) Vì là dãy số lẻ, số liền trước cách số liền sau 2 đơn vị nên ta có số điền vào là: 9, 11, 13, 15, 17, 19

b) Vì là dãy số chẵn, số liền trước cách số liền sau 2 đơn vị nên ta có số điền vào là: 10, 12, 14, 16, 18, 20, 22

Lập được 24 số có 3 chữ số khác nhau từ 4 số tự nhiên trên là: 234, 235, 243, 253, 254, 245; 324, 342, 345, 354, 325, 352; 423, 432, 435, 453, 425, 452; 534, 543, 524, 542, 523, 532.

a) Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau là: 1023

b) Số tự nhiên lớn nhất có 5 chữ số khác nhau là: 98765

Gọi 2 số tự nhiên cần tìm là a và b

Tổng 2 số bằng 8 ta có: a + b = 8 (1)

Vậy 2 số tự nhiên cần tìm là 6 và 2.

a) Viết số tự nhiên lớn nhất có 6 chữ số

b) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 6 chữ số

a) Số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số mà có tổng các chữ số đó bằng 10

b) Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số mà tổng các chữ số đó 12

a) Thứ tự tăng dần: 199, 157, 19, 467, 24, 847, 182, 0

b) Thứ tự giảm dần: 957, 8953, 264274, 2332, 4859, 236, 204, 4, 63, 25478

a) Số cần điền là: 124, 129, 134, 139, 144

b) Số cần điền là: 1012, 1016, 1020, 1024, 1028

a) Thứ tự tăng dần: 0, 19, 24, 157, 182, 199, 467, 847

b) Thứ tự giảm dần: 264274, 25478, 8953, 4859, 2332, 957, 236, 204, 63, 4

Các số gồm: 1002, 1020, 1200, 2001, 2010, 2100, 3000

Học tốt toán lớp 4 dãy số tự nhiên học sinh cần chăm chỉ làm các dạng bài tập cơ bản và mở rộng. Ngoài ra phụ huynh, học sinh có thể tham khảo các khóa học toán online tại chúng tôi để học tâp tốt hơn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Giới Thiệu Bộ Môn Giải Phẫu Bệnh trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!