Xu Hướng 5/2023 # Giúp Tôi Giải Toán: Nơi Chia Sẻ Và Giải Đáp Toán Học # Top 5 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Giúp Tôi Giải Toán: Nơi Chia Sẻ Và Giải Đáp Toán Học # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Giúp Tôi Giải Toán: Nơi Chia Sẻ Và Giải Đáp Toán Học được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Giúp tôi giải toán cấp 2

Toán học là lĩnh vực cực kì phong phú và đa dạng. Bài tập về toán không chỉ dừng lại ở các kiến thức trong sách vở. Hệ thống bài tập về toán học không ngừng nâng cao và cải tiến. Trên mạng hiện cũng có rất nhiều các câu hỏi về toán học. Có một số web còn chuyên phục vụ việc giải đáp và chia sẻ các bài tập toán học. Các bài tập toán ở chương trình cấp 2 là “khó nhằn” hơn cả. Chúng ta thường xuyên gặp những từ khóa tìm kiếm như ”giúp tôi giải toán lớp 7”, “giúp tôi giải toán lớp 9”, hay “google giải toán lớp 6″…

Với một số bài toán áp dụng công thức hay phép tính đơn giản bạn có thể dùng các công cụ hỗ trợ sau:

Phần mềm giải toán trên mạng QuickMath

Phần mềm giải toán trên mạng Wolframalpha

Phần mềm giải toán trên mạng Microsoft Mathematics

Phần mềm giải toán trên mạng Coccoc

Phần mềm giải toán trên mạng Mathway

Đây đều là những phần mềm được đánh giá hữu ích nhất, bổ ích nhất. Người dùng không nhất thiết phải đăng ký tài khoản mới có thể dùng được. Bạn chỉ cần nhập phép toán vào ô tìm kiếm và đợi có kết quả. Hầu hết các phần mềm trên đều có thể giải được các phép toán về phương trình, đạo hàm, ma trận… Và cho kết quả một cách nhanh và chính xác nhất. Có phần mềm còn đưa ra lời giải ngắn gọn nhất giúp bạn đọc hiểu sâu hơn.

Các trang web giải toán online hữu ích nhất

Pdiam muốn giới thiệu đến bạn những Website toán học được đánh giá tốt nhất hiện nay. Đầu tiên phải kể đến CyMath. Tại đây bạn có thể dễ dàng thực hiện các phép toán tích phân, giải phương trình. Bạn còn có thể chọn chức năng có sẵn mà CyMath đã có sẵn. Nếu có gặp khó khăn trong quá trình sử dụng thì có thể chọn Math Keyboard để dùng gợi ý. Ngoài ra bạn cũng có thể tham khảo các ví dụ tại Examples. Sau đó chỉ cần nhấn Solve để hiển thị kết quả.

Bạn cũng có thể tham khảo phần mềm giải toán Symbolad. Tại đây bạn có thể chứng minh biểu thức, đây là chức năng cực thú vị mà các phần mềm khác không làm được. Nhược điểm duy nhất của website này chính là không hỗ trợ Tiếng Việt mà chỉ dùng Tiếng Anh. Đây cũng là một trở ngại đối với những ai không thành thạo Tiếng Anh.

Với những ai “lười nhập thuật toán” thì PhotoMath là lựa chọn hợp lý nhất. Bạn chỉ cần đưa camera vào các phép tính, ứng dụng sẽ tự động nhận diện phép tính và cho kết quả. Phần mềm này khá hữu ích khi muốn kiểm tra lại kết quả. Tất nhiên website này cũng hỗ trợ hiện thị bài giải với từng bước để người dùng hiểu hơn.

Ngoài ra bạn cũng có thể tham khảo Carot.vn, EMath, Desmos Graphing Calculator… Đây đều là những phần mềm được đánh giá khá tốt hiện nay. Bạn có thể hoàn toàn yên tâm về chất lượng, tuy nhiên chúng ta chỉ nên tham khảo, không quá phụ thuộc vào chúng. Có như vậy mới có thể tiến bộ hơn khi học Toán.

Chia Sẻ Kiến Thức, Kết Nối Đam Mê

Giải VBT Sinh học 7 bài 10 được chúng tôi sưu tầm và đăng tải, trả lời ngắn gọn các câu hỏi trong vở bài tập môn Sinh học lớp 7.

Đang xem: Vbt sinh học 7

Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Giải vở bài tập Sinh học 7 bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang

I. Đặc điểm chung (trang 26 VBT Sinh học 7) II. Vai trò (trang 27 VBT Sinh học 7) Câu hỏi (trang 27, 28 VBT Sinh học 7)

I. Đặc điểm chung (trang 26 VBT Sinh học 7)

Câu 1 (trang 26 VBT Sinh học 7)

Chọn các cụm: không đối xứng; đối xứng tỏa tròn; kiểu sâu đo; kiểu lộn đầu; co bóp dù; không di chuyển; tự dưỡng; dị dưỡng; tự vệ nhờ tế bào gai; tự vệ nhờ di chuyển; ruột túi; ruột phân nhánh; hai lớp; ba lớp điển vào bảng 1.

Trả lời:

Bảng 1. Đặc điểm chung của một số đại diện trong ngành Ruột khoang

Câu 2. (trang 26 VBT Sinh học 7):

Các đặc điểm chung của ngành Ruột khoang:

Trả lời:

– Cơ thể đối xứng tỏa tròn

– Ruột dạng túi

– Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào

– Có tế bào gai để tự vệ và tấn công

II. Vai trò (trang 27 VBT Sinh học 7)

Câu 1. (trang 27 VBT Sinh học 7)

Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống

Trả lời:

Vùng biển san hô vừa là nơi có vẻ đẹp kì thú của biển nhiệt đới vừa là nơi có cảnh quan độc đáo của đại dương. San hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu là nguyên liệu quý để trang trí và làm đồ trang sức. San hô đá là một trong các nguồn cung cấp vôi cho xây dựng. Hóa thạch san hô là vật chỉ thị địa tầng quan trọng trong nghiên cứu địa chất. Sứa sen, sứa rô là những loài sứa thường được khai thác làm thức ăn. Chúng có ý nghĩa về mặt sinh thái đối với biển và đại dương, là tài nguyên thiên nhiên quý giá.

Ghi nhớ (trang 27 VBT Sinh học 7)

Tuy rất khác nhau về kích thước, hình dạng và lối sống nhưng các loài ruột khoang đều có chung đặc điểm: cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, có tế bào gai để tự vệ và tấn công.

Ruột khoang rất đa dạng, phong phú ở biển nhiệt đới và biển nước ta. Chúng tạo nên một trong các cảnh quan độc đáo ở đại dương, có vai trò lớn về mặt sinh thái.

Câu hỏi (trang 27, 28 VBT Sinh học 7)

Câu 1. (trang 27 VBT Sinh học 7)

So sánh rồi chỉ ra những đặc điểm chung về cấu tạo của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do

Trả lời:

– Cơ thể đối xứng tỏa tròn

– Ruột dạng túi

– Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào

– Có tế bào gai để tự vệ và tấn công

Câu 2. (trang 27 VBT Sinh học 7)

Em hãy kể tên các đại diện của ngành Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em?

Trả lời:

Thủy tức, sứa, san hô, hải quỳ.

Câu 3. (trang 27 VBT Sinh học 7) *

Nêu những phương tiện cần thiết để đề phòng khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang:

Trả lời:

Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.

Câu 4. (trang 28 VBT Sinh học 7)

San hô có lợi hay có hại? Biển nước ta có giàu san hô không?

Trả lời:

San hô chú yếu là có lợi. Ấu trùng san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loại động vật biển.

Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khác nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,… là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.

Tuy nhiên, một số đảo ngầm san hô cũng gây trở ngại không ít cho giao thông đường biến.

………………………….

Các Công Thức Hoá Học Lớp 11 Giúp Giải Nhanh Toán Hiđrocabon

Lý thuyết hoá hữu cơ rất nhiều vì vậy phần bài tập cũng rất đa dạng. Để các em làm tốt các dạng bài tập phần hóa hữu cơ, Kiến Guru cung cấp cho các em Các công thức hoá học lớp 11 để giúp giải nhanh bài toán hiđrocabon. 

I. Các công thức hoá học lớp 11: Toán đốt cháy Hidrocacbon

– Công thức tổng quát của một hiđrocabon (HC): CxHy (x, y nguyên dương) hoặc 

CnH2n + 2 -2k với k là số liên kết π và vòng trong hiđrocabon.

– Công thức tính số π + v: π + v =

– Phương trình đốt cháy:

– Dựa vào số mol CO2 và H2O sau phản ứng ta có thể xác định được loại hợp chất.

Quan hệ mol CO2 và H2O

Loại hiđrocabon

Phương trình

Ankan

Anken

Ankin, Ankađien

Đồng đẳng benzen

– Các định luật bảo toàn thường sử dụng: 

    + Bảo toàn khối lượng:

    + Bảo toàn nguyên tố:

Bảo toàn C:

Bảo toàn H:

Bảo toàn O:

               (trong thành phần phân tử chỉ chứ C và H).

– Công thức tính số C, số H:

     + Số C =

     + Số H =

– Đối với các bài toán đốt cháy hỗn hợp 2 hiđrocabon thì:

     + Khối lượng mol trung bình:

hoặc hoặc

      + Số Ctb =

Lưu ý: Khi số C trung bình là số nguyên (bằng trung bình cộng của 2 số nguyên tử C) thì số mol 2 chất bằng nhau.

– Bài toán sử dụng hỗn hợp sản phẩm để tiếp tục cho tham gia phản ứng:

     + Dẫn sản phẩm cháy qua bình (1) đựng P2O5, H2SO4 đặc, CaO, muối khan,…. rồi dẫn qua bình 2 đựng dung dịch bazơ như NaOH, Ca(OH)2,…

mbình 1 tăng = mH2O (hấp thụ nước)

mbình 2 tăng = mCO2 (hấp thụ CO2).

      + Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy đi qua bình đựng dung dịch bazơ như NaOH, Ca(OH)2,…

        mbình tăng  = mCO2 + mH20 (hấp thụ cả CO2 và nước).

      + Khối lượng dung dịch tăng: m dd tăng = mCO2 + mH20 – m kết tủa .

      + Khối lượng dung dịch giảm: m dd giảm = m kết tủa – (mCO2 + mH20 ).

      + Lọc bỏ kết tủa, đung nóng dung dịch lại thu được kết tủa nữa:

   PT:

Các công thức hoá học lớp 11

II. Các công thức hoá học lớp 11: Tính số đồng phân Hidrocacbon

1. Đồng phân ankan:

– CTTQ: CnH2n+2 (n  ≥ 1)

– Ankan chỉ có đồng phân mạch cacbon và từ C4 trở đi mới có đồng phân.

– Công thức tính nhanh:

2. Đồng phân anken:

– CTTQ: CnH2n (n ≥ 2).

– Anken có đồng phân mạch C, đồng phân vị trí nối đôi và đồng phân hình học.

– Mẹo tính nhanh đồng phân anken:

Xét 2C mang nối đôi, mỗi C sẽ liên kết với 2 nhóm thế (giống hoặc khác nhau).

Ví dụ với C4H8: Trừ đi 2C mang nối đôi sẽ còn 2C và H nhóm thế.

Nếu đề bài yêu cầu tính đồng phân cấu tạo sẽ là: 1+1+1=3 đồng phân. Nếu yêu cầu tính đồng phân (bao gồm đồng phân hình học) sẽ là 1+1+2=4 đồng phân.

3. Đồng phân ankin:

– CTTQ: CnH2n-2 (n ≥ 2).

– Ankin có đồng phân mạch C, đồng phân vị trí nối ba và không có đồng phân hình học.

– Mẹo tính nhanh đồng phân ankin:

Xét 2C mang nối ba, mỗi C sẽ liên kết với 1 nhóm thế (giống hoặc khác nhau).

Ví dụ với C4H6: Trừ đi 2C mang nối ba sẽ còn 2C và H là nhóm thế.

Ta có 2 đồng phân ankin.

4. Đồng phân benzen:

– CTTQ: CnH2n-6 (n ≥ 6).

– Công thức tính số đồng phân:

5. Đồng phân ancol:

– CTTQ của ancol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1OH hay CnH2n+2O (n ≥ 1).

– Ancol có đồng phân mạch C và đồng phân vị trí nhóm OH.

– Công thức tính số đồng phân:

6. Đồng phân ete:

– CTTQ của ete no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+2O (n ≥ 2).

– Công thức tính số đồng phân:

7. Đồng phân phenol:

– CTTQ: CnH2n-6O (n ≥ 6)

– Công thức tính nhanh:

8. Đồng phân anđehit:

– CTTQ của anđehit no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO (n ≥ 1). Trong phân tử chứa một nối đôi ở nhóm chức CHO.

– Công thức tính nhanh:

9. Đồng phân xeton:

– CTTQ của xeton no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO (n ≥ 3). Trong phân tử chứ một nối đôi ở nhóm chức CO.

– Công thức tính số đồng phân:

10. Đồng phân axit:

– CTTQ của axit no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 (n ≥ 1). Trong phân tử chứa một nối đôi ở nhóm chức COOH.

– Công thức tính số đồng phân:

III. Các công thức hoá học lớp 11: Phản ứng thế Halogen

– Đây là phản ứng đặc trưng của ankan.

1. Dẫn xuất monohalogen:

– Ankan + Halogen tỉ lệ 1 : 1 thu được dẫn xuất monohalogen.

– Yêu cầu của đề: xác định công thức ankan

– PT:

hoặc

– Dữ kiện: đề bài sẽ cho %C, %H, hay %Halogen.

– Công thức tính: 

Kết hợp với dữ kiện đề cho, tìm n.

– Sau khi xác định được CTPT, dựa vào số lượng sản phẩm thế để tìm CTCT của ankan. Khi phản ứng với halogen cho sản phẩm duy nhất, ankan sẽ là ankan đối xứng.

2. Dẫn xuất đi, tri…halogen:

– Ankan + Halogen tỉ lệ 1 : 2, 1 : 3, …

 - Yêu cầu của đề: xác định công thức của dẫn xuất halogen.

– Dữ kiện: đề bài sẽ cho %C, %H, hay %Halogen và CTPT của ankan.

– PT: 

– Công thức tính: (ví dụ với ankan là C3H8)

Xác định x.

IV. Các công thức hoá học lớp 11: Phản ứng cracking 

– Phương trình: 

  Ankan                Anken

hoặc  (x + y = n)

                                     Anken          Ankan khác

Ví dụ: 

– Từ ankan đầu, sau phản ứng có thể thu nhiều chất sản phẩm.

– Khối lượng hỗn hợp trước và sau phản ứng không đổi:

– Bảo toàn nguyên tố C và H: Khi đề bài cho đốt cháy hỗn hợp sau phản ứng ta qui về đốt cháy hỗn hợp trước phản ứng (một chất sẽ đơn giản hơn nhiều chất).

– Số mol hỗn hợp:

Ví dụ:

                   1              1            1

– Hiệu suất phản ứng:

V. Các công thức hoá học lớp 11: Phản ứng cộng

– Phản ứng cộng phá vỡ liên kết π. Liên kết π là liên kết kết kém bền, nên chúng dễ bị đứt ra để tạo thành liên kết các nguyên tử khác.

1. Cộng H2:

– Chất xúc tác như: Ni, Pt, Pd, ở nhiệt độ thích hợp.

– Sơ đồ:

– PTTQ:

Với k là số liên kết π trong phân tử, 1π sẽ cộng với 1H2.

– Tùy vào hiệu suất và tỉ lệ của phản ứng mà hỗn hợp Y có thể còn hiđrocacbon không no dư hoặc hiđro dư hoặc cả hai còn dư.

– Trong phản ứng cộng H2, số mol khí sau phản ứng luôn giảm (nY  <  nX) và bằng mol H2 phản ứng:

– Bảo toàn khối lượng:

–  (luôn lớn hơn 1).

– Hỗn hợp X và Y chỉ thay đổi về chất nhưng vẫn bảo toàn H và C, nên thay vì đốt cháy Y ta có thể đốt cháy X. Sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố như bài toán đốt cháy.

a) Xét hiđrocacbon X là anken:

– Sơ đồ:

– Phương trình:

– (= số mol khí giảm).

b) Xét hiđrocacbon X là anken:

– Sơ đồ: 

– Phương trình tổng quát: 

2. Cộng brom:

– Phương trình:

– Công thức: 

    + m bình tăng = m hiđrocacbon không no

    + Vkhí thoát ra  = V hiđrocacbon no

    + nπ =

VI. Các công thức hoá học lớp 11: Bài tập về phản ứng của ankin có liên kết ba đầu mạch với dung dịch AgNO3/NH3

– Phản ứng xảy ra chỉ với ankin có nối ba đầu mạch (ank – 1 – in).

– PTTQ: 

                                                                    Kết tủa vàng

Phản ứng với tỉ lệ 1:1

– Riêng với axetilen:

Phản ứng với tỉ lệ 1:2. 

– Gọi ,

+ k = 1: hỗn hợp chỉ gồm ank – 1 – in,

+ 1 < k < 2, hỗn hợp gồm C2H2 (hoặc ankin có 2 nối ba đầu mạch) và ank – 1 – in.

– Mkết tủa = Mankin + 107x (với x là số nối ba đầu mạch).

Các công thức hoá học lớp 11

Giải Toán Lớp 3 Trang 29, 30: Phép Chia Hết Và Phép Chia Có Dư

Giải bài tập Toán lớp 3 trang 29, 30

I. Giải bài tập Toán lớp 3 trang 29

1. Giải Toán lớp 3 trang 29 bài 1

Bài 1: (Hướng dẫn giải bài tập số 1 SGK)

Viết: 12 : 6 = 2

Viết: 17 : 5 = 3 (dư 2)

c,

Viết: 20 : 5 = 4 Viết: 15 : 3 = 5 Viết: 24 : 4 = 6 Viết: 19 : 3 = 6 (dư 1) Viết: 29 : 6 = 4 (dư 5) Viết: 19 : 4 = 4 (dư 3) c, Viết:

20 : 6 = 3 (dư 2)

28 : 4 = 7

46 : 5 = 9 (dư 1)

42 : 6 = 7

2. Giải Toán lớp 3 trang 30 bài 2

Điền Đúng (Đ) hoặc Sai (S) vào ô trống:

a) Ghi Đ vào ô trống vì 32 : 4 = 8

b) Ghi S vào ô trống vì 30 : 6 = 5 (không có dư) hoặc phép chia đã cho có số dư (6) bằng số chia 6

c) Ghi Đ vào ô trống vì 48 : 6 = 8

d) Ghi S vào ô trống vì 20 : 3 = 6 (dư 2) hoặc phép chia đã cho lại có số dư 5 lớn hơn số chia 3.

3. Giải Toán lớp 3 trang 30 bài 3

Đã khoanh vào 1/2 số ô tô trong hình nào?

Phương pháp giải:

– Đếm số ô vuông trong mỗi hình rồi chia cho 2.

– Chọn hình có số ô tô được khoanh bằng kết quả phép chia vừa tìm được.

Hướng dẫn giải:

Đã khoanh tròn vào 1/2 số ô tô trong hình a.

Hình a có hai hàng bằng nhau khoanh một hàng nên đã khoanh đúng 1/2 số ô tô

Hình b hai hàng không bằng nhau, khoanh một hàng nên chưa khoanh đúng 1/2 số ô tô

II. Giải bài tập Toán lớp 3 trang 30 – Luyện tập

1. Giải Toán lớp 3 trang 30 bài 1

Phương pháp giải:

Thực hiện phép chia các số lần lượt từ trái sang phải.

Lời giải chi tiết:

2. Giải Toán lớp 3 trang 30 bài 2

Đặt tính rồi tính:

a)

24 : 6 30 : 5

15 : 3 20 : 4

b)

32 : 5 34 : 6

20 : 3 27 : 4

Phương pháp giải:

– Đặt tính phép chia.

– Tính chia lần lượt từ trái sang phải.

Lời giải chi tiết:

3. Giải Toán lớp 3 trang 30 bài 3

Một lớp học có 27 học sinh, trong đó có

Số học sinh giỏi của lớp đó là:

27 : 3 = 9 (học sinh).

Đáp số: 9 học sinh

4. Giải Toán lớp 3 trang 30 bài 4

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Trong các phép chia có dư với số chia là 3, dư lớn nhất của phép chia đó là:

A. 3

B. 2

C. 1

D. 0

Phương pháp giải:

Trong phép chia có dư thì số dư lớn nhất kém số chia 1 đơn vị.

Lời giải chi tiết:

Trong phép chia có dư với số chia là 3 thì số dư chỉ có thể là 1, hoặc 2, do đó số dư lớn nhất là 2.

Khoanh tròn vào chữ B: 2

Cập nhật thông tin chi tiết về Giúp Tôi Giải Toán: Nơi Chia Sẻ Và Giải Đáp Toán Học trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!