Xu Hướng 3/2023 # Hợp Nhất Báo Cáo Tài Chính: Các Tình Huống Thường Gặp Cần Biết # Top 11 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Hợp Nhất Báo Cáo Tài Chính: Các Tình Huống Thường Gặp Cần Biết # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Hợp Nhất Báo Cáo Tài Chính: Các Tình Huống Thường Gặp Cần Biết được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trước khi đi vào giải thích cách xử lý từng dạng bài tập hợp nhất báo cáo tài chính, mình sẽ giải thích qua chút về việc hợp nhất Báo cáo tài chính. Vì không phải ai cũng đã từng có kinh nghiệm thực tế trong vụ này.

1. Hợp nhất Báo cáo tài chính là gì?

Mình hiểu đơn giản như sau:

Khi Công ty A mua Công ty B và trở thành Công ty mẹ của B. Khi đó, nhà đầu tư sẽ cần thông tin về BCTC riêng của Công ty A, BCTC riêng của Công ty B và BCTC tổng hợp của A và B. BCTC tổng hợp của A và B chính là BCTC Hợp nhất.

Tại sao cần có BCTC hợp nhất này?

Có cả đống lý do. Các bạn có thể search google. Mình chỉ nói về 1 khía cạnh đứng ở góc độ nhà đầu tư: rõ ràng là khi A đã là công ty mẹ của B thì hoạt động của 2 công ty này sẽ có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau vô cùng lớn. Và là nhà đầu tư, khi chúng ta xem xét quyết định đầu tư và A hay B. Chúng ta cần phải xem xét tất cả các yếu tố có thể ảnh hưởng đến nó “như một doanh nghiệp đồng nhất”. Và BCTC hợp nhất chính là để phản ánh tình hình tài chính của A và B “như một doanh nghiêp đồng nhất”.

Làm thế nào để hợp nhất báo cáo tài chính?

Hiểu đơn giản là chúng ta sử dụng BCTC riêng của A và B;

Loại trừ đi ảnh hưởng của giao dịch hợp nhất & các giao dịch nội bộ giữa A và B trên số liệu BCTC riêng của các công ty. Vì đứng từ góc độ tập đoàn thì các giao dịch nội bộ này không tồn tại. Làm gì có ai tự mua bán với chính mình, đúng không?

Tổng hợp ảnh hưởng của các bút toán điều chỉnh lên các tài khoản

2. Các dạng bài tập hợp nhất báo cáo tài chính

Một số dạng bài tập Hợp nhất Báo cáo tài chính cơ bản:

(1) Điều chỉnh giao dịch phát sinh tại ngày hợp nhất (hay còn gọi là “Điều chỉnh Giao dịch hợp nhất kinh doanh”)

(2) Loại trừ ảnh hưởng của các giao dịch nội bộ phát sinh sau ngày hợp nhất:

Giao dịch bán hàng hoá giữa công ty mẹ – con

Giao dịch bán Tài sản cố định giữa công ty mẹ – con

Loại khác: Công ty con chi trả cổ tức; Phát hành trái phiếu hoặc vay nội bộ giữa công ty mẹ – con

3. Dạng bài điều chỉnh “Giao dịch hợp nhất kinh doanh”

Tại ngày hợp nhất:

Công ty mẹ phải sẽ phải xác định & phản ánh giao dịch hợp nhất này trên BCTC riêng của mình. Cụ thể là ghi tăng khoản đầu tư vào công ty con (TK 221) tương ứng với giá trị tài sản đã bỏ ra. Công ty con thì không phải ghi nhận gì do đây chỉ là “giao dịch” giữa các cổ đông của công ty mà thôi.

Tuy nhiên xét trên góc độ tập đoàn thì khoản “Đầu tư vào công ty con” này không tồn tại. Do vậy, chúng ta cần loại trừ tài khoản này khi hợp nhất Báo cáo tài chính. Đối ứng với nó là ghi giảm giá trị của phần Vốn chủ sở hữu công ty con mà công ty mẹ sở hữu. Trường hợp công ty mẹ không sở hữu 100% công ty con, chúng ta cần ghi nhận cả giá trị của NCI khi hợp nhất Báo cáo tài chính.

Cách làm là:

Bước 1. Xác định các bút toán phát sinh tại ngày hợp nhất được ghi nhận trên BCTC riêng của công ty mẹ

Bước 3. Ghi nhận bút toán điều chỉnh cần thiết để hợp nhất báo cáo tài chính

Cùng xem ví dụ sau:

Tình huống

– A mua 40% cổ phần của B vào ngày 01/01/20X0 bằng cách phát hành cho cổ đông của B 10.000 cổ phiếu có mệnh giá 10.000/cổ phiếu & giá trị thị trường là 27.000/cổ phiếu.

– A dùng 1 TSCĐ HH để trao đổi cho cổ đông của B: Nguyên giá: 300 triệu giá trị hao mòn lũy kế: 20 triệu. Giá trị hợp lý chưa có thuế: 300 triệu; thuế suất thuế GTGT 10%.

– Ngày 01/01/20X1: A mua thêm 40% cổ phần của B với giá 750 triệu. A đã thanh toán bằng TGNH và đạt được quyền kiểm soát. Trước khi đạt được quyền kiểm soát, A không có ảnh hưởng đáng kể đối với B. Giá thị trường cổ phiếu của công ty B mua ngày 1/1/X1 được đánh giá lại là 700 triệu.

-Tại ngày 01/01/20X1: giá trị hợp lý tài sản thuần của B là 1.000 triệu. Tài sản thuần theo giá ghi sổ là 800 triệu, trong đó vốn cổ phần là 200 triệu & LNSTCPP là 600 triệu. Chênh lệch giữa giá trị ghi sổ và giá trị hợp lý là do bất động sản đầu tư có GTHL là 500 triệu & GTGS là 300 triệu.

Yêu cầu: Ghi nhận bút toán cần thực hiện trên BCTC riêng của A và BCTC hợp nhất

Bước 1. Xác định bút toán về giao dịch hợp nhất đã ghi nhận trên BCTC riêng công ty mẹ

Trên BCTC riêng của công ty mẹ: khoản đầu tư vào công ty con sẽ được hạch toán theo “Phương pháp giá gốc”.

Theo phương pháp này, công ty mẹ sẽ phải ghi nhận giá trị khoản đầu tư vào công ty con theo giá gốc trên BCTC riêng tại ngày đầu tư:

Ngày 1.1.20X0 (A chỉ có ảnh hưởng đáng kể chứ chưa có quyền kiểm soát B)

(1) A phát hành cổ phiếu để thanh toán cho cổ đông của B:

DR TK 222: 27.000 * 10.000 = 270 triệu / CR TK 4111: 10.000 * 10.000 = 100 triệu & CR TK 4112: 170 triệu

(2) A sử dụng tài sản để thanh toán cho cổ đông của B:

DR TK 222: 330 triệu / CR TK 711: 300 triệu & CR TK 3331: 30 triệu

DR TK 811: 280 triệu & DR TK 214: 20 triệu / CR TK 211: 300 triệu

(4) Chi phí phát hành cổ phiếu của A: DR TK 4112 / CR TK 112: 25 triệu

Ngày 1.1.20X1 (A đạt quyền kiểm soát B)

(A thanh toán cho cổ đông của B bằng TGNH để mua thêm 40% cổ phần & đạt quyền kiểm soát

DR TK 221: 1.390 triệu / CR TK 112: 750 triệu & CR TK 222: 640 triệu

Giá phí hợp nhất kinh doanh công ty mẹ phải bỏ ra: 1.450 triệu (700 triệu + 750 triệu)

Giá trị hợp lý của tài sản thuần của công ty con thoả mãn điều kiện ghi nhận: 1.000 triệu

Lợi thế thương mại: 650 triệu

Gía trị của cổ đông thiểu số NCI: 200 triệu

(1) Điều chỉnh BCTC riêng của bên mua trước khi hợp nhất

Bước 3. Thực hiện bút toán điều chỉnh để hợp nhất báo cáo tài chính

Tại ngày 1.1.20X1: Cổ phần của B mà A đã mua tại ngày 1.1.20X0 có giá trị hợp lý là 700 triệu. Trong khi giá trị đã hạch toán trên BCTC riêng của A chỉ là 640 triệu. Do vậy, ta phải điều chỉnh lại giá trị khoản đầu tư này trên BCTC riêng của A theo giá trị tại ngày hợp nhất:

(2) Bút toán để hợp nhất Báo cáo tài chính

DR TK 221 /CR TK 515: 700 triệu – 640 triệu = 60 triệu

Bút toán 1: “Loại trừ” giá trị khoản đầu tư vào công ty con đã ghi nhận trên BCTC riêng của A tại ngày hợp nhất

Sử dụng thông tin từ Bước 1 – Bước 2

Nợ VCSH: 200 triệu * 80% = 160 triệu

Nợ LNSTCPP: 600 triệu * 80% = 480 triệu

Nợ Bất động sản đầu tư: (500 triệu – 300 triệu)*80% = 160 triệu

Nợ Lợi thế thương mại: 650 triệu

Bút toán 2. Ghi nhận giá trị của NCI tại ngày hợp nhất báo cáo tài chính

CR TK 221 Đầu tư vào công ty con: 1.450 triệu (1.390 triệu + 60 triệu)

Nợ VCSH: 200 triệu * 20% = 40 triệu

Nợ LNSTCPP: 600 triệu * 20% = 120 triệu

Nợ Bất động sản đầu tư: (500 triệu – 300 triệu)*20% = 40 triệu

Có Lợi ích cổ đông không kiểm soát: 200 triệu

Vậy là xong. Trong bài viết tiếp theo mình sẽ giải thích vể dạng bài “Điều chỉnh các giao dịch nội bộ” phát sinh sau ngày hợp nhất.

Tình Huống Quản Trị Nguồn Nhân Lực Có Lời Giải Thường Gặp Nhất

Bạn đang muốn thử sức ở bộ phận Quản trị nguồn nhân lực nhưng chưa biết các câu hỏi tình huống nào sẽ được nhà tuyển dụng đặt ra trong buổi phỏng vấn?

Bạn là một nhà quản lý nhân sự cần bỏ túi thêm một số bí quyết giải quyết các tình huống thường gặp trong công ty?

Hãy tham khảo ngay một số tình huống quản trị nguồn nhân lực có lời giải thường gặp nhất sau đây để hỗ trợ cho công cuộc học tập hoặc ứng tuyển sắp tới ngay sau đây.

Tình huống 1: Nhân viên trong cùng 1 nhóm, bộ phận tranh cãi gây ảnh hưởng đến công việc chung. Bạn giải quyết như thế nào?

Khi 2 thành viên trong nhóm mâu thuẫn với nhau, bạn hãy gặp riêng từng người đẻ lắng nghe lời giải thích của họ, nghe lý do vì sao và cách mỗi bên đưa ra để hòa giải. Từ sự lắng nghe chân thành, bạn có thể hiểu rõ sự việc, đọc được suy nghĩ của cả hai. Từ đó bạn có thể dễ dàng tìm cách dung hòa 2 bên.

Để tránh những tình huống tương tự xảy ra, bạn cần phải chú ý tạo môi trường làm việc thân thiện, hòa đồng, xử lý tận gốc những mâu thuẫn của nhân viên, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa các nhân viên trong bộ phận với nhau.

Tình huống 2: Giả sử một nhân viên muốn được gặp trực tiếp CEO, tuy nhiên vị CEO này đang bận không có thời gian gặp. Bạn sẽ làm gì trong trường hợp này?

CEO công ty thường xuyên phải gặp gỡ, tiếp xúc với các đối tác quan trọng nên rất ít có thời gian rảnh.

Trong trường hợp nhân viên muốn gặp trực tiếp CEO nhưng vị CEO lại quá bận rộn và giao cho bạn xử lý. Bạn hãy gặp nhân viên đó, giải thích lý do tại sao họ lại gặp bạn chứ không phải là CEO của công ty đồng thời lắng nghe vấn đề của họ. Nếu vấn đề thuộc quyền hạn của bạn, bạn hãy đưa ra biện pháp giải quyết hợp lý. Trường hợp vấn đề quá quan trọng thì hãy báo cáo lại với người có trách nhiệm quản lý.

Với những nhân viên không thực hiện đúng nội quy công ty cần phải có quy chế xử phạt nghiêm túc nhằm duy trì nề nếp, hoạt động trong doanh nghiệp.

Tình huống 4: Nhân viên bức xúc và nóng giận vì mức lương nhận được không đúng với tính toán của họ.

Bạn bình tĩnh kiềm cơn nóng giận của nhân viên lại và tìm phương án trả lời.

Bạn có thể mời họ sang 1 phòng làm việc riêng. Nếu lỗi sai do bộ phận nhân sự, kế toán tính lương, chuyển lương nhầm thì hãy thẳng thắn thừa nhận lỗi sai, và đưa ra phương án điều chỉnh lại. Nếu họ sai, bạn đưa ra lời khuyên, góp ý nhẹ nhàng và phân tích cho họ hiểu.

Lương thưởng luôn là điều được nhân viên rất quan tâm. Và tất nhiên công ty bạn phải có điều chỉnh tăng lương cho những nhân viên ưu tú, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ để khích lệ, động viên tinh thần làm việc của họ.

Tuy nhiên trong trường hợp công ty khó khăn về tài chính, bạn hãy phân tích cho họ về tình hình công ty và mức lương hiện tại. Bạn cũng có thể hướng cho họ tầm nhìn nhìn ra nhiều thứ, ngoài lương mà họ nhận được.

Bài Tập Báo Cáo Tài Chính Có Lời Giải

Chính Sách Tài Chính Tại Việt Nam Giai Đoạn 2015 – 2020, Chính Sách Tài Chính Tại Việt Nam Giai Đoạn 2015 – 2020 Định Hướng 2021 -2025, Chính Sách Tài Chính Của Việt Nam Giai Đoạn 2015-2020 Và Định Hướng 2021-2025, Bài Tập Báo Cáo Tài Chính Có Lời Giải, Giải Bài Tập Quản Trị Rủi Ro Tài Chính, Mẫu Giải Trình Báo Cáo Tài Chính, Kế Toán Tài Chính 3 Có Lời Giải, Mẫu Giải Trình Nộp Lại Báo Cáo Tài Chính, Bài Giải Kế Toán Tài Chính 2, Bài Giải Quản Trị Tài Chính, Bài Giải Bài Tập Kế Toán Tài Chính Ueh, Giải Bài Tập Kinh Tế Chính Trị, Bài Giải Bài Tập Kế Toán Tài Chính, Bài Giải Kế Toán Tài Chính 1 Ueh, Bài Giải Kế Toán Tài Chính 1, Giải Bài Tập Quản Trị Tài Chính, Bài Giải Kế Toán Tài Chính, Bài Tập Quản Trị Tài Chính Có Lời Giải, Giải Bài Tập Quản Trị Rủi Ro Tài Chính Ueh, Mẫu Giải Trình Chính Thức, Hãy Giải Thích Cơ Chế Điều Chỉnh Mật Độ Cá Thể, Chính Sách 135 Giai Đoạn 3, Giải Bài Tập Ngữ Văn 6 Tập 2 Bài Các Thành Phần Chính Của Câu, Bài Giải Tài Chính Doanh Nghiệp, Hãy Giải Thích Từ Chùng Chình, Báo Cáo Giải Trình Thanh Tra Tài Chính, Mẫu Giải Trình Năng Lực Tài Chính, Báo Cáo Kết Quả Giải Quyết Thủ Tục Hành Chính, Mẫu Giải Trình Bổ Sung Báo Cáo Tài Chính, Mẫu Báo Cáo Giải Trình Năng Lực Tài Chính, Đề Tài Giải Quyết Thủ Tục Hành Chính ở Xã, Giải Bài Tập Quản Trị Tài Chính Chương 2, Mẫu Giải Trình Bổ Sung Điều Chỉnh, Thủ Tục Hành Chính Giải Quyết Khiếu Nại Tố Cáo, Cải Cách Thủ Tục Hành Chính Giai Đoạn 2, Đề án Đổi Mới Công Tác Chính Trị Tại Đơn Vị Trong Giai Đoạn Mới, Luật Thủ Tục Giải Quyết Các Vụ án Hành Chính, Bài Giải Kế Toán Hành Chính Sự Nghiệp, Chính Sách Giải Quyết Việc Làm, Bài Giải Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp, Văn Bản Đề án Giáo Dục Chính Trị Tại Đơn Vị Trong Giai Đoạn Mới, Quy Trình Giải Quyết Các Thủ Tục Hành Chính, Bài Giải Tài Chính Doanh Nghiệp Hiện Đại, Chính Sách Dân Số Và Giải Quyết Việc Làm, Chính Sách Dân Số Giải Quyết Việc Làm, Mẫu Bản Giải Trình Khai Bổ Sung Điều Chỉnh, Mẫu Giải Trình Khai Bổ Sung Điều Chỉnh, Hãy Giải Thích Từ Chùng Chình Trong Bài Sang Thu, Bài Giải Chương 7 Tài Chính Doanh Nghiệp Hiện Đại, Mẫu Giải Trình Chuyển Đảng Chính Thức, Đề án “Đổi Mới Công Tác Giáo Dục Chính Trị Tại Đơn Vị Trong Giai Đoạn Mới”, Bản Giải Trình Khai Bổ Sung Điều Chỉnh, Giải Pháp Tìm Nguồn Tài Trợ Phi Chính Phủ Trồng Rừng, Chỉ Thị 15-ct/tw Của Bộ Chinh Rị Ve Giai Quyét Kien Nghi Cua Cong Dan, Giải Mã Bí Ẩn Chinh Phục Phái Đẹp, Ban Giai Trinh Chăm Chuyen Chinh Thuc, Đề án Đổi Mới Công Tác Giáo Dục Chính Trị Tại Đơn Vị Trong Giai Đoạn Mới, án “Đổi Mới Công Tác Giáo Dục Chính Trị Tại Đơn Vị Trong Giai Đoạn Mới”, Báo Cáo Giải Trình, Tiếp Thu, Chỉnh Lý Dự Thảo Luật Cư Trú (sửa Đổi), Bao Cao Giai Trinh Viec Chuyen Chinh Thưc, Mẫu Giải Trình Việc Chuyển Chính Muộn, Thủ Tục Hành Chính Giải Quyết Tranh Chấp Đất Đai, Báo Cáo Giải Trình Chậm Hồ Sơ Chuyển Chính Thức, Tình Huống Giải Quyết Chế Độ Chính Sách, Tờ Trình Giải Thích Rõ Lý Do Chuyển Chính Thức Bị Trễ, Điều Luật Chính Sách Giải Quyết Việc Làm, Báo Cáo Giải Trình Của Cấp ủy Ve Chuyen Dang Chinh Thuc Cham, Giải Trình Của Chi Bộ Về Việc Chuyển Đảng Chính Thức Trễ, Mẫu Giải Trình Chuyển Đảng Chính Thức Chậm, Điều Luật Về Chính Sách Giải Quyết Việc Làm, Giải Trình Chuyển Đảng Viên Chính Thức, áo Cáo Giải Trình Cấp ủy Về Chuyển Đảng Chính Thức Chậm, Giải Trình Chuyển Đảng Chính Thưc Muộn, Báo Cáo Giải Trình Chuyển Đảng Chính Thức Chậm, Giải Trình Chuyển Đảng Chính Thức Chậm, Bao Cao Giai Trinh Chuyen Dang Chinh Thuc Chuan, Bản Giải Trình Chậm Chuyển Đảng Chính Thức, Bao Cao Giai Trinh Chuyen Dang Chinh Thuc Qua Thoi Han, Giải Trình Về Việc Chậm Chuyển Đảng Chính Th, Mẫu Giải Trình Khai Bổ Sung Điều Chỉnh 01/khbs, Báo Cáo Giải Trình Về Chuyển Dảng Chính Thưc Chậm, Mẫu Giải Trình Chuyển Đảng Chính Thức Bị Chậm, Mẫu Giải Trình Chậm Chuyển Đảng Chính Thức, Báo Cáo Giải Trình Chuyển Đảng Chính Thức Muônc, Tờ Trình Giải Thích Rõ Lý Do Chuyển Chính Thức Bị Trễ So Với Quy Định., Mẫu Giải Trình Điều Chỉnh Giấy Chứng Nhận Đầu Tư, Mẫu Giải Trình Nộp Lại Báo Cáo Tài Chínhchuyển Đảng Chính Thức Chậm, Bài Cáo Giải Trình Chuyển Đảng Chính Thức Chậm, Bao Cao Giai Trinh Chậm Chuyển Đảng Chinh Thuc, Giai Trinh Chuyen Dang Chinh Thuc Cham, Giải Trình Chậm Chuyển Đảng Chính Thức, Giải Trình Chậm Xét Chuyển Đảng Chính Thức, Kết Quả Thực Hiện Một Cửa Trong Giải Quyết Thủ Tục Hành Chính., Don Giai Trinh Cham Chuyen Dang Chinh Thuc, Download Mẫu Giải Trình Khai Bổ Sung Điều Chỉnh, Những Giải Pháp Cơ Bản Về Bảo Vệ An Ninh Chính Trị, Kinh Tế, Văn Hóa, Tư Tưởng, Giải Pháp Khắc Phục Lỗi Chính Tả Phương Ngữ Cho Học Sinh Lớp 4 Và Lớp 5, 10 Bản Mẫu Giải Trình Chậm Chuyển Đảng Chính Thức , Giải Trình Lý Do Chuyển Đảng Chính Thức Muộn, Biên Bản Giải Trình Chuyển Đảng Chính Thức,

Chính Sách Tài Chính Tại Việt Nam Giai Đoạn 2015 – 2020, Chính Sách Tài Chính Tại Việt Nam Giai Đoạn 2015 – 2020 Định Hướng 2021 -2025, Chính Sách Tài Chính Của Việt Nam Giai Đoạn 2015-2020 Và Định Hướng 2021-2025, Bài Tập Báo Cáo Tài Chính Có Lời Giải, Giải Bài Tập Quản Trị Rủi Ro Tài Chính, Mẫu Giải Trình Báo Cáo Tài Chính, Kế Toán Tài Chính 3 Có Lời Giải, Mẫu Giải Trình Nộp Lại Báo Cáo Tài Chính, Bài Giải Kế Toán Tài Chính 2, Bài Giải Quản Trị Tài Chính, Bài Giải Bài Tập Kế Toán Tài Chính Ueh, Giải Bài Tập Kinh Tế Chính Trị, Bài Giải Bài Tập Kế Toán Tài Chính, Bài Giải Kế Toán Tài Chính 1 Ueh, Bài Giải Kế Toán Tài Chính 1, Giải Bài Tập Quản Trị Tài Chính, Bài Giải Kế Toán Tài Chính, Bài Tập Quản Trị Tài Chính Có Lời Giải, Giải Bài Tập Quản Trị Rủi Ro Tài Chính Ueh, Mẫu Giải Trình Chính Thức, Hãy Giải Thích Cơ Chế Điều Chỉnh Mật Độ Cá Thể, Chính Sách 135 Giai Đoạn 3, Giải Bài Tập Ngữ Văn 6 Tập 2 Bài Các Thành Phần Chính Của Câu, Bài Giải Tài Chính Doanh Nghiệp, Hãy Giải Thích Từ Chùng Chình, Báo Cáo Giải Trình Thanh Tra Tài Chính, Mẫu Giải Trình Năng Lực Tài Chính, Báo Cáo Kết Quả Giải Quyết Thủ Tục Hành Chính, Mẫu Giải Trình Bổ Sung Báo Cáo Tài Chính, Mẫu Báo Cáo Giải Trình Năng Lực Tài Chính, Đề Tài Giải Quyết Thủ Tục Hành Chính ở Xã, Giải Bài Tập Quản Trị Tài Chính Chương 2, Mẫu Giải Trình Bổ Sung Điều Chỉnh, Thủ Tục Hành Chính Giải Quyết Khiếu Nại Tố Cáo, Cải Cách Thủ Tục Hành Chính Giai Đoạn 2, Đề án Đổi Mới Công Tác Chính Trị Tại Đơn Vị Trong Giai Đoạn Mới, Luật Thủ Tục Giải Quyết Các Vụ án Hành Chính, Bài Giải Kế Toán Hành Chính Sự Nghiệp, Chính Sách Giải Quyết Việc Làm, Bài Giải Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp, Văn Bản Đề án Giáo Dục Chính Trị Tại Đơn Vị Trong Giai Đoạn Mới, Quy Trình Giải Quyết Các Thủ Tục Hành Chính, Bài Giải Tài Chính Doanh Nghiệp Hiện Đại, Chính Sách Dân Số Và Giải Quyết Việc Làm, Chính Sách Dân Số Giải Quyết Việc Làm, Mẫu Bản Giải Trình Khai Bổ Sung Điều Chỉnh, Mẫu Giải Trình Khai Bổ Sung Điều Chỉnh, Hãy Giải Thích Từ Chùng Chình Trong Bài Sang Thu, Bài Giải Chương 7 Tài Chính Doanh Nghiệp Hiện Đại, Mẫu Giải Trình Chuyển Đảng Chính Thức,

Tổng Hợp Các Bài Toán Hình Ôn Thi Vào Lớp 10 Thường Gặp

Kì thi tuyển sinh vào lớp 10 sắp tới gần. Các em học sinh đang bận rộn ôn tập để chuẩn bị cho mình kiến thức thật vững vàng để tự tin bước vào phòng thi. Trong đó, toán là một môn thi bắt buộc và khiến nhiều bạn học sinh lớp 9 cảm thấy khó khăn. Để giúp các em ôn tập môn Toán hiệu quả, chúng tôi xin giới thiệu tài liệu tổng hợp các bài toán hình ôn thi vào lớp 10.

Như các em đã biết, đối với môn Toán thì các bài toán hình được nhiều bạn đánh giá là khó hơn rất nhiều so với đại số. Trong các đề thi toán lên lớp 10, bài toán hình chiếm một số điểm lớn và yêu cầu các em muốn được số điểm khá giỏi thì phải làm được câu toán hình. Để giúp các em rèn luyện cách giải các bài toán hình 9 lên 10, tài liệu chúng tôi giới thiệu là các bài toán hình được chọn lọc trong các đề thi các năm trước trên cả nước. Ở mỗi bài toán, chúng tôi đều hướng dẫn cách vẽ hình, đưa ra lời giải chi tiết và kèm theo lời bình sau mỗi bài toán để lưu ý lại các điểm mấu chốt của bài toán. Hy vọng, đây sẽ là một tài liệu bổ ích giúp các em có thể làm tốt bài toán hình trong đề và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

I. Các bài toán hình ôn thi vào lớp 10 chọn lọc

không chứa tiếp tuyến

.

Bài 1: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB= 2R, dây cung AC. Gọi M là điểm chính giữa cung AC. Một đường thẳng kẻ từ điểm C song song với BM và cắt  AM ở K , cắt OM ở D. OD cắt AC tại H.

1. Chứng minh CKMH là tứ giác nội tiếp.

2. CMR : CD = MB ; DM = CB.

3. Xác điểm C trên nửa đường tròn (O) để AD chính là tiếp tuyến của nửa đường tròn.

Bài giải chi tiết:

1. CMR tứ giác CKMH là tứ giác nội tiếp.

 Tứ giác CKMH có MKC + MHC = 180o nên nội tiếp được trong một đường tròn.

2. CMR: CD = MB ; DM = CB.

Ta có: ACB = 90o (vì là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)                                 

Suy ra DM

3. Ta có: AD là một tiếp tuyến của đường tròn (O) ⇔

AD ⊥ AB

. ΔADC có AK vuông góc với CD và DH vuông góc với AC nên điểm M là trực tâm tam giác . Suy ra: CM

AD. 

Vậy AD ⊥ AB ⇔ CM

Mà AM = MC nên cung AM = cung BC ⇔ AM = cung MC = cung BC = 60o.

Lời bình:

Bài 2:  Cho ABC có 3 góc nhọn. Đường tròn có đường kính BC cắt hai cạnh AB, AC lần lượt tại các điểm E và F ; BF cắt EC tại H. Tia AH BC tại điểm N.

a) CMR: tứ giác HFCN là tứ giác nội tiếp.b) CMR: FB là tia phân giác của góc EFN. c) Nếu AH = BC. Hãy tìm số đo góc BAC trong ΔABC. 

Bài giải chi tiết: 

a) Ta có: BFC = BEC = 90o

(vì là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính BC)

Tứ giác HFCN có HFC = HNC = 180o nên nó nội tiếp được trong đường tròn đường kính HC) (đpcm).

b) Ta có EFB = ECB (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BE của đường tròn đường kính BC).

ECB = BFN (hai góc nội tiếp cùng chắn cung HN của đường tròn đường kính HC).

Suy ra: EFB = BFN. Từ đó suy ra FB là tia phân giác của góc EFN.

c) Xét ΔFAH và ΔFBC: AFH = BFC = 90o, AH bằng đoạn BC (gt), FAH = FBC (cùng phụ với góc ACB). Do đó: ΔFAH = ΔFBC (cạnh huyền- góc nhọn). Từ đó suy ra: FA = FB.

ΔAFB là tam giác vuông tại F; FA = FB nên nó vuông cân. Do đó BAC = 45o

II. Các bài toán hình ôn thi vào lớp 10

có chứa tiếp tuyến.

Bài 3:  Cho nửa đường tròn tâm O và nó có đường kính AB. Từ một điểm M nằm trên tiếp tuyến Ax của nửa đường tròn, ta vẽ tiếp tuyến thứ hai tên gọi là MC (trong đó C là tiếp điểm). Từ C hạ CH vuông góc với AB, MB cắt  (O) tại điểm Q và cắt CH tại điểm  N. Gọi g I = MO ∩ AC. CMR:

a) Tứ giác AMQI là tứ giác nội tiếp.

b) Góc AQI = góc ACO

c) CN = NH.

(Trích đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2009-2010 của sở GD&ĐT Tỉnh Bắc Ninh)

Bài giải chi tiết: 

a)

Ta có: MA = MC (tính chất hai tếp tuyến cắt nhau), OA = OC (bán kính đường tròn (O))

AQB = 90o (vì là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

b) Tứ giác AMQI nội tiếp nên AQI = AMI (cùng phụ góc MAC) (2). 

c) Chứng minh CN = NH.

Gọi K = BC ∩ Ax. Ta có: ACB = 90o (vì là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). 

AC vuông góc với BK , AC vuông góc với OM OM song song với BK. Tam giác ABK có: OA = OB và OM

Theo hệ quả ĐLTa let cho có NH song song AM (cùng vuông góc AB) ta được: (4). Theo hệ quả ĐL Ta let cho ΔABM có CN song song KM (cùng vuông góc AB) ta được: (5). Từ (4) và (5) suy ra: . Lại có KM =AM nên ta suy ra CN = NH (đpcm).

Lời bình 

Bài 4:  Cho đường tròn (O) có đường kính là AB. Trên AB lấy một điểm D nằm ngoài đoạn thẳng AB và kẻ  DC là tiếp tuyến của đường tròn (O) (với C là tiếp điểm). Gọi E là hình chiếu hạ từ A xuống đường thẳng CD và F là hình chiếu hạ từ D xuống AC. 

Chứng minh: 

a) Tứ giác EFDA là tứ giác nội tiếp.

b) AF là tia phân giác của góc EAD.

c) Tam giác EFA và BDC là hai tam giác đồng dạng.

d) Hai tam giác ACD và ABF có cùng diện tích với nhau.

(Trích đề thi tốt nghiệp và xét tuyển vào lớp 10- năm học 2000- 2001) 

                                      

Bài giải chi tiết: 

a) Ta có: AED = AFD = 90o (gt). Hai đỉnh E và F cùng nhìn AD dưới góc 90o nên tứ giác EFDA nội tiếp được trong một đường tròn.

b) Ta có: 

              . Vậy EAC = CAD (so le trong)

Tam giác AOC cân tại O ( OA = OC = bán kính R) nên suy ra CAO = OCA. Do đó: EAC = CAD. Do đó AF là tia phân giác của góc EAD (đpcm).

ΔEFA và ΔBDC có: 

EFA = CDB (hai góc nội tiếp cùng chắn cung của đường tròn ngoại tiếp tứ giác EFDA).

. Vậy ΔEFA và ΔBDC là hai tam giác đồng dạng với nhau (theo t/h góc-góc).

Bài 5: Cho tam giác ABC (BAC < 45o) là tam giác nội tiếp trong nửa đường tròn tâm O có đường kính AB. Vẽ tiếp tuyến của đường tròn (O) tại C và gọi H là hình chiếu kẻ từ A đến tiếp tuyến . Đường thẳng AH cắt đường tròn (O) tại M (M ≠ A). Đường thẳng kẻ từ M vuông góc với AC cắt AC tại K và AB tại P. 

a) CMR tứ giác MKCH là một tứ giác nội tiếp. 

b) CMR:  MAP là tam giác cân. 

c) Hãy chỉ ra  điều kiện của ΔABC để  M, K, O cùng nằm trên một đường thẳng.

Bài giải chi tiết: 

a) Ta có : MHC = 90

o

(gt), MHC = 90

o

(gt)                                  

Tứ giác MKCH có  tổng hai góc đối nhau bằng 180o nên tứ giác MKCH nội tiếp được trong một đường tròn.

b)

AH song song với OC (cùng vuông góc CH) nên MAC = ACO (so le trong)

ΔAOC cân ở O (vì OA = OC = bán kính R) nên ACO = CAO. Do đó: MAC = CAO. Vậy AC là phân giác của MAB. Tam giác MAP có đường cao AK (vì AC vuông góc MP), và AK cũng là đường phân giác suy ra tam giác MAP cân ở A (đpcm).

Ta có M; K; P thẳng hàng nên  M; K; O thẳng hàng nếu P trùng với O hay AP = PM. Theo  câu b tam giác MAP cân ở A nên ta suy ra tam giác MAP đều. 

Do đó CAB = 30o.  Ngược lại: CAB = 30o ta chứng minh P=O: 

Trả lời: Tam giác ABC cho trước có CAB = 30o thì ba điểm M; K ;O cùn nằm trên một đường thẳng.

Bài 6: Cho đường tròn tâm O có đường kính là đoạn thẳng AB có bán kính R, Ax là tiếp tuyến của đường tròn. Trên  Ax vẽ một  điểm F  sao cho BF cắt (O) tại C, đường phân giác của góc ABF cắt Ax tại điểm E và cắt đường tròn (O) tại điểm D.

a) CMR: OD song song BC.b) CM hệ thức: chúng tôi = BC.BFc) CMR tứ giác CDEF là tứ giác nội tiếp.

Bài giải chi tiết:

Mà OBD = CBD (gt) nên ODB = CBD. Do đó: OD

ΔEAB  vuông tại A (do Ax là đường tiếp tuyến ), có AD vuông góc BE nên:

AB2 = chúng tôi (1).

ΔEAB vuông tại A (do Ax là đường tiếp tuyến), có AC vuông góc BF nên

AB2 = chúng tôi (2).

Theo (1) và (2) ta suy ra: chúng tôi = BC.BF.

c) Ta có: 

CDB=CAB (vì là 2 góc nội tiếp cùng chắn cung BC)

CAB=CFA ( vì là 2 góc cùng phụ với góc FAC)

Do đó : góc CBD=CFA.

Do đó tứ giác CDEF nội tiếp.

Cách khác

ΔDBC và có ΔFBE: góc B chung và (suy ra từ gt chúng tôi = chúng tôi nên chúng là hai tam giác đồng dạng (c.g.c).  Suy ra: CDB = EFB . Vậy tứ giác CDEF là tứ giác nội tiếp.

Lời bình

1. Với câu 1, từ gt BD là phân giác góc ABC kết hợp với tam giác cân ta nghĩ ngay đến cần chứng minh hai góc so le trong ODB và OBD bằng nhau.2. Việc chú ý đến các góc nội tiếp chắn nửa đường tròn kết hợp với tam giác AEB, FAB vuông do Ax là tiếp tuyến gợi ý  ngay đến hệ thức lượng trong tam giác vuông quen thuộc. Tuy nhiên vẫn có thể chứng minh hai tam giác BDC và BFE đồng dạng trước rồi suy ra chúng tôi = chúng tôi Với cách thực hiện này có ưu việc hơn là giải luôn được câu 3. Các em thử thực hiện xem sao?3. Trong tất cả các bài toán hình ôn thi vào lớp 10 thì chứng minh tứ dạng nội tiếp là dạng toán cơ bản nhất. Khi giải được câu 2 thì câu 3 có thể sử dụng câu 2 , hoặc có thể chứng minh theo cách 2 như bài giải.

Bài 7: Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến AB, AC tới đường tròn ( B, C là các tiếp điểm). Đường thẳng đi qua A cắt đường tròn (O) tại  hai điểm D và E (trong đó D nằm giữa A và E , dây DE không qua tâm O). Lấy H là trung điểm của DE và AE cắt BC tại điểm K . 

a) CMR:  tứ giác ABOC là một tứ giác nội tiếp.

b) CMR:  HA phân giác của góc BHC

.

c) CMR: :

Bài giải chi tiết:

a) ABO = ACO = 90

o

(tính chất tiếp tuyến)

Tứ giác ABOC có ABO + ACO = 180o nên là một tứ giác nội tiếp.                                                  

b) AB = AC (theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau). Suy ra: cung AB = AC. Do đó AHB = AHC. Vậy HA là  phân giác của góc BHC.

c) Chứng minh :

ΔABD và ΔAEB có: 

Góc BAE chung, ABD = AEB (cùng bằng 1/2 sđ cung BD)

Suy ra : ΔABD ~ ΔAEB

Bài 8: Cho nửa đường tròn (O) có đường kính AB = a. Gọi hai tia Ax, By là các tia vuông góc với AB ( Ax, By thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Qua một điểm M thuộc nửa đường tròn (O) (M không trùng với A và B), vẻ các tiếp tuyến với nửa đường tròn (O); chúng cắt Ax, By lần lượt tại 2 điểm E và F.

1. Chứng minh: EOF = 90o

2. Chứng minh tứ giác AEMO là một tứ giác nội tiếp; hai tam giác MAB và OEF đồng dạng.

3. Gọi K là giao của hai đường AF và BE, chứng minh rằng MK ⊥ AB.                       

4. Nếu MB = √3.MA, tính S tam giác KAB theo a. 

Bài giải chi tiết:    

1. EA, EM là hai tiếp tuyến của đường tròn (O)

cắt nhau ở E nên  OE là phân giác của AOM.

Tương tự: OF là phân giác của góc BOM.

Mà AOM và BOM là 2 góc kề bù nên: EOF = 90o (đpcm)    

                      

2. Ta có:

EAO = EMO = 90o

(tính chất tiếp tuyến)

Tứ giác AEMO có EAO + EMO = 180o nên nội tiếp được trong một đường tròn.

Hai tam giác AMB và EOF có: AMB = EOF = 90o và MAB = MEO (vì 2 góc cùng chắn cung MO của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEMO. Từ đó suy ra: tam giác AMB và EOF là 2 tam giác đồng dạng với nhau (g.g).

3. Tam giác AEK có AE song song với FB nên: . Lại có : AE = ME và BF = MF (t/chất hai tiếp tuyến cắt nhau). Nên . Do đó MK

4. Gọi N là giao của  2 đường MK và AB, suy ra MN vuông góc với  AB. 

Lời bình 

(Đây là đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2009-2010 của tỉnh Hà Nam) . 

Trong các bài toán ôn thi vào lớp 10, từ câu a đến câu b chắc chắn thầy cô nào đã từng cũng ôn tập, do đó những em nào ôn thi nghiêm túc chắc chắn giải được ngay, khỏi phải bàn. Bài toán 4 này có 2 câu khó là c và d, và đây là câu khó mà người ra đề khai thác từ câu: MK cắt AB ở N. Chứng minh: K là trung điểm MN. 

Nếu ta quan sát kĩ MK là đường thẳng chứa đường cao của tam giác AMB ở câu 3 và 2 tam giác AKB và AMB có chung đáy AB thì ta sẽ nghĩ ngay đến định lí: Nếu hai tam giác có chung đáy thì tỉ số diện tích hai tam giác bằng tỉ số hai đường cao tương ứng, bài toán qui về tính diện tích tam giác AMB không phải là khó phải không các em?

Cập nhật thông tin chi tiết về Hợp Nhất Báo Cáo Tài Chính: Các Tình Huống Thường Gặp Cần Biết trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!