Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Giải Bài 1 2 3 4 5 Trang 73 Sgk Toán 6 Tập 2 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hướng dẫn giải Bài §1. Nửa mặt phẳng, chương II – Góc, sách giáo khoa toán 6 tập hai. Nội dung bài giải bài 1 2 3 4 5 trang 73 sgk toán 6 tập 2 bao gồm tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập phần hình học có trong SGK toán để giúp các em học sinh học tốt môn toán lớp 6.
1. Nửa mặt phẳng bờ a
Hình gồm đường thẳng $a$ và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi $a$ được gọi là một nửa mặt phẳng bờ $a$.
2. Tia nằm giữa hai tia
Tia $Oz$ nằm giữa hai tia $Ox$ và $Oy$ nếu tia $Oz$ cắt đoạn $MN$ tại một điểm nằm giữa $M$ và $N ($M$ thuộc $Ox, N$ thuộc $Oy$ và $M,N$ không trùng với $O$).
1. Trả lời câu hỏi 1 trang 72 sgk Toán 6 tập 2
a) Hãy nêu các cách gọi tên khác của hai nửa mặt phẳng $(I), (II)$.
b) Nối $M$ với $N$, nối $M$ với $P$. Đoạn thẳng $MN$ có cắt $a$ không? Đoạn thẳng $MP$ có cắt $a$ không?
Trả lời:
a) Cách gọi tên khác của hai nửa mặt phẳng $(I), (II)$ là:
– Mặt phẳng $(I)$ là mặt phẳng bờ (a) chứa điểm (N,)
– Mặt phẳng $(II)$ là mặt phẳng bờ $a$ không chứa điểm (N.)
b) Đoạn thẳng (MN) không cắt (a)
Đoạn thẳng (MP) có cắt (a)
2. Trả lời câu hỏi 2 trang 73 sgk Toán 6 tập 2
* Ở hình 3b, tia $Oz$ có nằm giữa hai tia $Ox, Oy$ không?
* Ở hình 3c, tia $Oz$ có cắt đoạn thẳng $MN$ không? Tia $Oz$ có nằm giữa hai tia $Ox, Oy$ không?
* Hình 3b, tia $Oz$ không nằm giữa hai tia $Ox, Oy.$
Trả lời:
* Hình 3c, tia $Oz$ không cắt đoạn thẳng $MN$, tia $Oz$ không nằm giữa hai tia $Ox, Oy.$
1. Giải bài 1 trang 73 sgk Toán 6 tập 2
Hãy kể tên một số hình ảnh của mặt phẳng.
Mặt nước yên lặng, mặt gương, mặt bàn, mặt bảng…
Bài giải:
Hãy gấp một tờ giấy. Trải tờ giấy lên mặt bàn rồi quan sát xem nếp gấp có phải là hình ảnh bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau hay không?
Nếp gấp cho ta hình ảnh của một đường thẳng do đó nó là hình ảnh chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
Bài giải:
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng…
b) Cho ba điểm không thẳng hàng (O,A,B.) Tia (Ox) nằm giữa hai tia (OA,OB) khi tia (Ox) cắt ….
a) Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
Bài giải:
b) Cho ba điểm không thẳng hàng (O,A,B.) Tia (Ox) nằm giữa hai tia (OA,OB) khi tia (Ox) cắt đoạn thẳng (AB) tại điểm nằm giữa (A) và (B.)
Cho ba điểm $A, B, C$ không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng $a$ cắt các đoạn thẳng $AB, AC$ và không đi qua $A, B, C.$
a) Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ $a$,
b) Đoạn thẳng $BC$ có cắt đường thẳng $a$ hay không?
Bài giải:
a) Nửa mặt phẳng bờ (a) chứa điểm (A;) nửa mặt phẳng bờ (a) chứa (B) (hoặc chứa (C));
b) Đoạn thẳng (BC) không cắt đường thẳng (a.) (Vì ở đây là đoạn thẳng (BC) không phải đường thẳng (BC))
Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm A, B lấy điểm O không nằm trên đường thẳng AB. Vẽ ba tia OA, OB, OM. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
Vì $M$ nằm giữa $A$ và $B$ nên tia $OM$ cắt $AB$ tại $M$, do đó tia $OM$ nằm giữa ha itia $OA, OB.$
Bài giải:
Nhận xét: Bài toán này cho tay thấy quan hệ giữa điểm nằm giữa của đoạn thẳng và tia nằm giữa hai tia: Nếu $M$ nằm giữa hai điểm $A$ và $B$ và điểm $O$ không nằm trên đường thẳng $AB$ thì $OM$ nằm giữa hai tia $OA,OB$ và ngược lại.
“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”
Hướng Dẫn Giải Bài 1 2 3 4 5 Trang 26 27 Sgk Toán 7 Tập 2
Hướng dẫn giải Bài §1. Khái niệm về biểu thức đại số, chương IV – Biểu thức đại số, sách giáo khoa toán 7 tập hai. Nội dung bài giải bài 1 2 3 4 5 trang 26 27 sgk toán 7 tập 2 bao gồm tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập phần đại số có trong SGK toán để giúp các em học sinh học tốt môn toán lớp 7.
Chẳng hạn: 5+1+9; 6.4-2; 15:3-1; 15 3.4 7; 5.6 2+1 … là những biểu thức.
Những biểu thức như trên còn được gọi là biểu thức số.
2. Khái niệm về biểu thức đại số
Trong toán học, vật lí,… ta thường gặp những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, còn có các chữ (đại diện cho các số). Người ta gọi những biểu thức như vậy là biểu thức đại số.
Chẳng hạn, các biểu thức (4x; 2(5+x); (x+y)^2; x^3;xy;frac{150}{t-1};…) là những biểu thức đại số.
Trong biểu thức đại số, các chữ có thể đại diện cho những số tùy ý nào đó. Người ta gọi những chữ như vậy là biến số (gọi tắt là biến).
Trong biểu thức đại số, vì chữ đại diện cho các số nên khi thực hiện các phép toán trên các chữ, ta có thể áp dụng những tính chất, quy tắc phép toán như trên các số (giao hoán, kết hợp, bỏ dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế,…)
Các biểu thức có biến ở mẫu khá phức tạp, chưa được xét đến trong chương này. Chẳng hạn, (frac{150}{t-1}; frac{20}{y^2}).
Câu hỏi
1. Trả lời câu hỏi 1 trang 24 sgk Toán 7 tập 2
Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng bằng (3) (cm) và chiều dài hơn chiều rộng (2) (cm).
Trả lời:
Biểu thức số biểu thị diện tích hình chữ nhật đã cho là: (3. (3+2)).
2. Trả lời câu hỏi 2 trang 25 sgk Toán 7 tập 2
Viết biểu thức biểu thị diện tích của các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng (2) (cm).
Trả lời:
Gọi chiều rộng hình chữ nhật là: (a;(cm))
Do đó chiều dài hình chữ nhật là: (a+2;(cm))
Biểu thức biểu thị diện tích các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng (2; (cm)) là: (a. (a+2)) (cm^2).
3. Trả lời câu hỏi 3 trang 25 sgk Toán 7 tập 2
Viết biểu thức đại số biểu thị:
a) Quãng đường đi được sau (x) (h) của một ô tô đi với vận tốc (30; km/h);
b) Tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đó đi bộ trong (x) (h) với vận tốc (5; km/h) và sau đó đi bằng ô tô trong (y) (h) với vận tốc (35; km/h).
Trả lời:
a) Biểu thức đại số biểu thị quãng đường đi của ô tô là: (30.x) (km).
b) Biểu thức đại số biểu thị quãng đường đi của người đó là: (5.x+35.y) (km).
Hãy viết các biểu thức đại số biểu thị:
a) Tổng của x và y;
b) Tích của x và y;
c) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y.
Bài giải:
a) Tổng của x và y là: (x + y).
b) Tích của x và y là: (xy).
c) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y với hiệu của x và y là: ((x + y) (x – y)).
Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h (a, b và h có cùng đơn vị đo)
Bài giải:
Hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h thì biểu thức tính diện tích hình thang là:
(S=frac{(a+b)h}{2})
hoặc (S=frac{1}{2} (a + b)h )
hoặc (S=(a + b)h div 2)
Dùng bút chì nối các ý 1), 2), …, 5) với a), b), …, c) sao cho chúng có cùng ý nghĩa (chẳng hạn như nối ý 1) với e)) :
Bài giải:
Dựa vào khái niệm biểu thức đại số ta có thể dễ dàng nối được:
$1 – e; 2 – b; 3 – a; 4 – c; 5 – d$.
Một ngày mùa hè, buổi sáng nhiệt độ là t độ, buổi trưa nhiệt độ tăng thêm x độ so với buổi sáng, buổi chiều lúc mặt trời lặn nhiệt độ lại giảm đi y độ so với buổi trưa. Hãy viết biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó theo t, x, y.
Bài giải:
Biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn là: (t + x – y)
Một người hưởng mức lương là a đồng trong một tháng.
Hỏi người đó nhận được bao nhiêu tiền, nếu:
a) Trong một quý lao động, người đó bảo đảm đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao nên được thưởng thêm m đồng ?
b) Trong hai quý lao động, người đó bị trừ n đồng (n < a) vì nghỉ một ngày công không phép ?
Bài giải:
a) Một quý có 3 tháng do đó trong 1 quý người đó lãnh được (3a )đồng.
Vì đảm bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu quả cao nên trong quý người đó được hưởng thêm (m) đồng.
Vậy trong một quý người đó được lãnh tất cả là (3a + m )(đồng).
b) Trong hai quý lao động (6 tháng) người đó lãnh được (6a )(đồng) tiền lương.
Người đó bị trừ n đồng (n < a) vì nghỉ một ngày công không phép.
Vậy trong quý lao động người đó chỉ còn lãnh được (6a – n )(đồng).
“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”
Hướng Dẫn Giải Bài 1 2 3 4 5 Trang 8 Sgk Gdcd 8
Hướng dẫn Soạn Bài 2: Liêm khiết, sách giáo khoa GDCD lớp 8. Nội dung bài Giải bài 1 2 3 4 5 trang 8 sgk GDCD 8 bao gồm đầy đủ phần lý thuyết về công dân trong đời sống, pháp luật, phần trả lời câu hỏi gợi ý và phần giải bài tập cuối bài học để giúp các em học sinh học tốt môn GDCD lớp 8.
I – Đặt vấn đề
Hướng dẫn Trả lời câu hỏi Gợi ý trang 7 8 sgk GDCD 8
a) Em có suy nghĩ gì về cách xử sự của Ma-ri Quy-ri, Dương Chấn và của Bác Hồ trong những câu chuyện trên?
Trả lời:
Cách xử sự của Ma-ri Quy-ri, Dương Chấn và Bác Hồ: là biểu hiện rõ nét của sự liêm khiết, minh bạch, chí công vô tư.
b) Theo em, những cách xử sự đó có điểm gì chung? Vì sao?
Trả lời:
Cách xử sự trên có điểm chung là không màng danh lợi, không vụ lợi cá nhân, tất cả vì lợi ích của tập thể, minh bạch, rõ ràng. Nhờ vậy, cả 3 nhân vật trên đều nhận được sự tôn trọng, tin tưởng, ngưỡng mộ của mọi người.
c) Trong điều kiện hiện nay, theo em, việc học tập những tấm gương đó có còn phù hợp nữa không? Vì sao?
Trả lời:
Trong mọi điều kiện, theo em việc học tập những tấm gương đó luôn luôn phù hợp. Bởi lẽ, nhờ học tập và làm theo cách sống đó thì xã hội mới ổn định, trong sạch, vững mạnh được.
II – Nội dung bài học
1. Thế nào là liêm khiết?
Liêm khiết là sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ.
2. Biểu hiện của liêm khiết
– Một số biểu hiện của liêm khiết: không tham lam; không tham ô tiền bạc, tài sản chung; không nhận hối lộ; không sử dụng tiền bạc, tài sản chung vào mục đích cá nhân; không lợi dụng chức, quyền để mưu lợi cho bản thân.
+ Làm giàu bằng tài năng, sức lực.
+ Kiên trì học tập, vươn lên bằng sức lực của mình.
+ Trưởng thôn làm việc tận tuỵ không đòi hỏi vật chất.
+ Lớp trưởng vất vả hết mình với phong trào của lớp không đòi hỏi quyền lợi riêng.
+ Ông B bỏ vốn xây dựng công ty giải quyết công ăn việc làm cho mọi người.
+ Lợi dụng chức quyền tham ô…
+ Lâm tặc móc lối với công an, cán bộ kiểm lâm ăn cắp gỗ.
+ Công ty A làm ăn gian lận.
+ Công ty B trốn thuế nhà nước.
+ Bạn A không quan tâm đến phong trào của lớp, chỉ lo vun vén cho cá nhân mình.
+ Không tham gia các hoạt động công ích…
3. Ý nghĩa của liêm khiết
Liêm khiết giúp con người sống thanh thản, đàng hoàng, tự tin, không bị phụ thuộc vào người khác và được mọi người xung quanh kính trọng, vị nể.
III – Bài tập
1. Hướng dẫn Giải bài 1 trang 8 sgk GDCD 8
Theo em, những hành vi nào sau đây thê hiện tính không liêm khiết? Vì sao?
a) Luôn mong muốn làm giàu bằng tài năng và sức lực của mình;
b) Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích;
c) Luôn kiên trì phấn đấu vươn lên để đạt được kết quả cao trong công việc;
d) Sẵn sàng dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén nhằm đạt được mục đích của mình;
đ) Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn;
e) Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi;
g) Tính toán cân nhắc kĩ lưỡng trước khi quyết định một việc gì.
Trả lời:
Những hành vi (b), (d), (f) thể hiện tính không liêm khiết. Bởi vì, những hành vi này là thể hiện sự vụ lợi, ích kỉ, chỉ nghĩ lợi ích của bản thân.
2. Hướng dẫn Giải bài 2 trang 8 sgk GDCD 8
Em tán thành hay không tán thành với những việc làm nào sau đây? Vì sao?
a) Bạn Bích đến xin cô giáo nâng điểm môn Toán cho mình.
b) Sắp có đợt tuyển người vào làm việc ở cơ quan do ông Lâm làm Giám đốc. Ai mang quà cáp đến biếu, ông Lâm đều không nhận.
c) Cán bộ kiểm lâm vì nghèo đã chặt một số cây lấy gỗ để bán.
d) Nhân viên phục vụ phòng ở khách sạn nhặt được ví tiền của khách để quên, đã mang trả lại cho khách.
Trả lời:
Em không tán thành với những việc làm: a) c). Đây là những việc làm nhu nhược, không biết vươn lên, không biết vượt khó, chỉ vì tiền, vì điểm mà bất chấp danh dự, nhân phẩm và đạo đức của mình.
3. Hướng dẫn Giải bài 3 trang 8 sgk GDCD 8
Em hãy kể một câu chuyện nói về tính liêm khiết.
Trả lời:
Vào ngày 18/07/2009, tại Siêu thị số 2 ở 292 Tây Sơn – Hà Nội, đang trong lúc làm việc thì anh Diệu tình cờ nhìn thấy chiếc ví rơi ở dưới đất, anh đoán chắc là của khách hàng đến mua sắm tại siêu thị Trần Anh vô tình đã đánh rơi. Trong ví có tiền, bằng lái, đăng ký xe, chứng minh thư nhân dân, thẻ ATM và một số giấy tờ quan trọng khác. Anh đã tìm cách liên hệ cho chủ nhân là chị Tống Thị Oanh đang công tác tại Công ty Xây dựng Nhà Việt để trả lại chiếc ví trên.
4. Hướng dẫn Giải bài 4 trang 8 sgk GDCD 8
Theo em, muốn trở thành người liêm khiết, cần rèn luyện những đức tính gì?
Trả lời:
Để rèn luyện trở thành người kiêm khiết em cần rèn luyện tính: trung thực, kiên trì, chịu khó, sống chan hòa, giản dị, yêu thương…
5. Hướng dẫn Giải bài 5 trang 8 sgk GDCD 8
Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tính liêm khiết.
“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”
Giải Toán Lớp 5 Trang 73 Luyện Tập Chung, Bài 1, 2, 3, 4
Giải toán lớp 5 trang 73 luyện tập chung vẫn tiếp tục các dạng bài Toán 5 trang 72 nhưng có phần nâng cao hơn giúp các bạn đa dạng dạng bài, vận dụng linh hoạt kiến thức vào bài tập hiệu quả.
Giải bài 1 trang 73 SGK Toán 5, Luyện tập chungĐề bài:Đặt tính rồi tính:a) 266,22 : 34; b) 483 : 35;c) 91,08 : 3,6; d) 3 : 6,25;
Phương pháp giải:Xem lại hướng dẫn cách đặt tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên ở phần Giải bài 1 trang 64 SGK Toán 5 Luyện tập.
Đáp án:
Phương pháp giải:Quy tắc thực hiện phép tính trong biểu thức:– Thực hiện phép tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau– Khi biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ hoặc phép nhân và phép chia, ta thực hiện phép tính từ trái qua phải– Khi biểu thức bao gồm cả phép cộng/ phép trừ và phép nhân/ phép chia, ta thực hiện phép tính nhân/ chia trước, phép cộng/ trừ sau.
Đáp án:a) (128,4 − 73,2) : 2,4 − 18,32 b) 8,64 : (1,46 + 3,34) + 6,32= 55,2 : 2,4 − 18,32 = 8,64 : 4,8 + 6,32= 23 − 18,32 = 1,8 + 6,32= 4,68. = 8,12.
Giải bài 3 trang 73 SGK Toán 5Đề bài:Một động cơ mỗi giờ chạy hết 0,5l dầu. Hỏi có 120l dầu thì động cơ đó chạy được trong bao nhiêu giờ?
Phương pháp giải:Muốn biết với 120 lít dầu, động cơ đó chạy được trong bao nhiêu giờ, ta lấy 120 đem chia cho số lít dầu mỗi giờ động cơ chạy hết.
Đáp án:Có 120l dầu thì động cơ chạy được trong số giờ là:120 : 0,5 = 240 (giờ)Đáp số: 240 giờ.
Phương pháp giải:– Thu gọn vế phải bằng cách thực hiện các phép tính đã cho– Sau khi tìm ra kết quả đúng, thực hiện việc tìm ẩn, cụ thể:a) Muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu cộng số trừb) Muốn tìm số hạng chưa biết, ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biếtc) Muốn tìm thừa số chưa biết, ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
Đáp án:a) x – 1,27 = 13,5 : 4,5 b) x + 18,7 = 50,5 : 2,5x – 1,27 = 3 x + 18,7 = 20,2x = 3 + 1,27 x = 20,2 – 18,7x = 4,27 x = 1,5.
Giải toán lớp 5 trang 73 luyện tập chung – Ngắn gọn
Giải bài 1 trang 73 SGK Toán 5Đặt tính rồi tính:a) 266,22 : 34; b) 483 : 35;c) 91,08 : 3,6; d) 3: 6,25
Bài 3 trang 73 SGK Toán 5Một động cơ mỗi giờ chạy hết 0,5l dầu. Hỏi có 120l dầu thì động cơ đó chạy được trong bao nhiêu giờ?Lời giải:Có 120l dầu thì động cơ chạy được trong số giờ là:120 : 0,5 = 240 (giờ)Đáp số: 240 giờ.
Những bài tập trong phần Giải toán 5 trang 73, Luyện tập chung đều là những dạng bài cơ bản để em ôn luyện và củng cố lại các kiến thức tổng hợp về bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân đã học ở những bài học trước đó. Tuy đây đều là những dạng bài tập tính toán cơ bản thông thường nhưng các em cũng cần nắm vững các quy tắc thực hiện phép tính, đặc biệt là từng bước thực hiện phép chia, bên cạnh đó cần rèn cho mình kĩ năng tính toán một cách cẩn thận, tỉ mỉ, khả năng xử lí các dạng toán một cách linh hoạt để hoàn thiện phần bài tập của mình một cách đúng nhất. Trong khi giải các bài tập, chắc chắn em có thể gặp khó khăn hay mắc sai sót ở phần bài tập hoặc bước giải bài nào đó, vậy em có thể lựa chọn tài liệu học tốt toán của chúng tôi để chủ động tự kiểm tra bài làm của bản thân.
Hơn nữa, Nhân một số thập phân với một số thập phân là một bài học quan trọng trong chương trình Toán lớp 5 mà các em cần phải đặc biệt lưu tâm.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Giải Bài 1 2 3 4 5 Trang 73 Sgk Toán 6 Tập 2 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!