Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Giải Bài 6 7 8 9 10 Trang 75 Sgk Toán 6 Tập 2 được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hướng dẫn giải Bài §2. Góc, chương II – Góc, sách giáo khoa toán 6 tập hai. Nội dung bài giải bài 6 7 8 9 10 trang 75 sgk toán 6 tập 2 bao gồm tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập phần hình học có trong SGK toán để giúp các em học sinh học tốt môn toán lớp 6.
1. GócGóc là hình gồm hai tia chung gốc.
2. Góc bẹtGóc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
3. Số đo gócMỗi góc có một số xác định lớn hơn $0$. Góc bẹt có số đo ({180^0}).
Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. Hai góc không bằng nhau thì góc nào có số đo lớn hơn là góc lớn hơn.
Góc vuông có số đo là ({90^0}). Góc nhọn có số đo nhỏ hơn ({90^0}), góc tù có số đo lớn hơn ({90^0}).
4. Khi nào thì (widehat {xOy} + widehat {yOz} = widehat {xOz}.)Nếu tia $Oy$ nằm giữa hai tia $Ox, Oz$ thì: (widehat {xOy} + widehat {yOz} = widehat {xOz}.)
– Góc kề: Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ là đường thẳng chứa cạnh chung.
– Góc phụ: Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bẳng ({90^0})
– Góc bù: Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng ({180^0})
+ Với bất kì số m nào, (0 le m le {180^0}) thì trên nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox bao giờ cũng có một và chỉ có một tia Oy thoả mãn điều kiện (widehat {xOy} = {m^0})
+ Nếu các tia Oy, Oz cùng thuộc một nửa mặt phẳng, bờ là đường thẳng chứa tia Ox thì (widehat {xOy} < widehat {xOz} Leftrightarrow ) tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz.
Hãy nêu một số hình ảnh thực tế của góc, của góc bẹt.
Trả lời:
– Một số hình ảnh thực tế về góc: Góc tạo thành bởi kim giờ và kim phút của đồng hồ, mái nhà, hai cạnh của thước xếp…
– Một số hình ảnh về góc bẹt như: Quyển vở mở ra, góc tạo thành bởi kim giờ và kim phút lúc $6$ giờ…
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Hình gồm hai tia chung gốc $Ox, Oy$ là ….. Điểm $O$ là…. Hia tia $Ox, Oy$ là…
b) Góc $RST$ có đỉnh là ….., Có cạnh là ….
c) Góc bẹt là …..
Bài giải:
a) Hình gồm hai tia chung gốc (Ox, Oy) là góc (xOy.) Điểm (O) là đỉnh của góc (xOy.) Hai tia (Ox, Oy) là hai cạnh của góc.
b) Góc (RST) có đỉnh là (S;) có cạnh là (SR) và (ST.)
c) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
Quan sát hình $7$ rồi điền vào bảng sau:
Đọc và kí hiệu tên các góc ở hình $8$. Có tất cả bao nhiêu góc ?
Bài giải:
Góc $BAC$, kí hiệu (widehat{BAC})
Góc $CAD$, Kí hiệu (widehat{ CAD})
Bài giải:
Góc $BAD$, kí hiệu (widehat{BAD})
Có tất cả $3$ góc.
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Khi hai tia $Oy, Oz$ không đối nhau, điểm $A$ nằm trong góc $yOz$ nếu tia $OA$ nằm giữa hai tia….. .
Khi hai tia (Oy, Oz) không đối nhau, điểm (A) nằm trong góc (yOz) nếu tia (OA) nằm giữa hai tia (Oy, Oz.)
Lấy ba điểm không thẳng hàng $A,B,C$. Gạch chéo phần mặt phẳng chứa tất cả các điểm trong cả $3$ góc $BAC, ACB,CBA.$
Bài giải:
+) Gạch phần mặt phẳng chứa tất cả các điểm nằm trong góc (BAC)
+) Gạch phần mặt phẳng chứa tất cả các điểm nằm trong góc (ACB)
Bài giải:
+) Gạch phần mặt phẳng chứa tất cả các điểm nằm trong góc (ABC)
Suy ra phần mặt phẳng chứa tất cả các điểm nằm trong cả ba góc (BAC, ACB, CBA) là phần chung của 3 phần trên và là phần trong của tam giác (ABC.)
Ta có hình vẽ minh họa sau đây:
“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”
Hướng Dẫn Giải Bài 8 9 10 11 12 13 14 Trang 106 107 Sgk Toán 6 Tập 1
Hướng dẫn giải Bài §2. Ba điểm thẳng hàng, chương I – Đoạn thẳng, sách giáo khoa toán 6 tập một. Nội dung bài giải bài 8 9 10 11 12 13 14 trang 106 107 sgk toán 6 tập 1 bao gồm tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập phần hình học có trong SGK toán để giúp các em học sinh học tốt môn toán lớp 6.
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng?– Khi ba điểm $A, C, D$ cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.
– Khi ba điểm $A, B, C$ không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng.
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàngVới ba điểm thẳng hàng $A, C, B$ như trên hình ta có thể nói:
– Hai điểm $C$ và $B$ nằm cùng phía đối với điểm $A$
– Hai điểm $A$ và $C$ nằm cùng phía đối với điểm $B$
– Hai điểm $A$ và $B$ nằm khác phía đối với điểm $C$
– Điểm $C$ nằm giữa hai điểm $A$ và $B.$
Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Trước khi đi vào giải bài 8 9 10 11 12 13 14 trang 106 107 sgk toán 6 tập 1, chúng ta hãy tìm hiểu các ví dụ điển hình sau đây:
Vẽ ba điểm M, N, P thẳng hàng sao cho:
a) N, P nằm cùng phía đối với M
b) M, P nằm khác phía đối với N
c) M nằm giữa N và P
Bài giải:
a. N, P nằm cùng phía đối với M: Các trường hợp 1, 3, 4, 5
b. M, P nằm khác phía đối với N: Các trường hợp 1, 5
c. M nằm giữa N và P: Các trường hợp 2, 6
Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng sao cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Có mấy trường hợp hình vẽ?
Bài giải:
Có hai trường hợp hình vẽ. Trong mỗi trường hợp, điểm B nằm giữa A, C.
a. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng thì có mấy trường hợp hình vẽ?
b. Trong mỗi trường hợp, có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
c. Hãy nói cách vẽ ba điểm không thẳng hàng.
Bài giải:
a. 6 trường hợp
b. Chỉ có một điểm
c. Vẽ đường thẳng bất kì, lấy hai điểm thuộc đường thẳng đó và một điểm không thuộc đường thẳng đó.
Ở hình 10 thì ba điểm $A, B, C$ hay ba điểm $A, M, N$ thẳng hàng? Lấy thước thẳng để kiểm tra.
Bài này quá dễ, bạn nào cũng có thể làm được nếu trong tay có cây thước thẳng.
Dùng thước thẳng để gióng ta thấy ba điểm $A, B, C$ thẳng hàng, ba điểm $A, M, N$ không thẳng hàng.
Bài giải:
Xem hình 11 và gọi tên:
a) Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.
b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng
a) Các bộ ba điểm thẳng hàng trong hình 11 là :
((A, E, B); (B, D, C); (D, E, G).)
b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng trong hình 11 là:
Bài giải:
((A, B, C); (A, B, D).)
Ngoài ra còn có các bộ ba điểm không thẳng hàng khác nữa.
Ví dụ như: ((A, E, G); (A, D, C); (D, E, C)….)
Vẽ:
a) Ba điểm $M, N, P$ thẳng hàng.
b) Ba điểm $C, E, D$ thẳng hàng sao cho điểm $E$ nằm giữa hai điểm $C$ và $D$.
c) Ba điểm $T, Q, R$ không thẳng hàng.
Bài tập yêu cầu ta vẽ, thật là thích. Ta thường nghĩ, vẽ thì phải có năng khiếu. Tuy nhiên, ở đây không cần điều đó, tất cả các bạn học sinh lớp 6 đều có thể vẽ đúng theo yêu cầu của đề mà không cần phải qua … một trường lớp dạy vẽ nào cả. Dĩ nhiên rồi, hãy xem đây!
a) Ba điểm $M, N, P$ thẳng hàng.
Bài giải:
b) Ba điểm $C, E, D$ thẳng hàng sao cho điểm $E$ nằm giữa hai điểm $C$ và $D$.
c) Ba điểm $T, Q, R$ không thẳng hàng.
Xem hình 12 và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Điểm …. nằm giữa hai điểm $M$ và $N$
b) Hai điểm $R$ và $N$ nằm … đối với điểm $M$
c) Hai điểm … nằm khác phía đối với điểm…
a) Điểm R nằm giữa hai điểm $M$ và $N$
b) Hai điểm $R$ và $N$ nằm khác phía đối với điểm $M$
c) Hai điểm M và R nằm khác phía đối với điểm N.
Xem hình 13 và gọi tên các điểm:
a) Nằm giữa hai điểm $M$ và $P$
Bài giải:
b) Không nằm giữa hai điểm $N$ và $Q$
c) Nằm giữa hai điểm $M$ và $Q$
a) Điểm nằm giữa hai điểm $M$ và $P$ là: điểm $N$.
b) Điểm không nằm giữa hai điểm $N$ và $Q$ là: điểm $M.$
c) Điểm nằm giữa hai điểm $M$ và $Q$ là: $N$ và $P$.
Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
a) Điểm $M$ nằm giữa hai điểm $A$ và $B$; điểm $N$ không nằm giữa hai điểm $A$ và $B$ (ba điểm $N, A, B$ thẳng hàng)
b) Điểm $B$ nằm giữa hai điểm $A$ và $N$. Điểm $M$ nằm giữa hai điểm $A$ và $B$.
Bài giải:
a) Điểm $M$ nằm giữa hai điểm $A$ và $B$; điểm $N$ không nằm giữa hai điểm $A$ và $B$ (ba điểm $N, A, B$ thẳng hàng) Với các yêu cầu trên, ta vẽ như sau:
b) Điểm $B$ nằm giữa hai điểm $A$ và $N$. Điểm $M$ nằm giữa hai điểm $A$ và $B$.
Đố: Theo hình 14 thì ta có thể trồng được $12$ cây thành $6$ hàng. mỗi hàng $4 $ cây. Hãy vẽ sơ đồ trồng $10$ cây thành $5$ hàng, mỗi hàng $4$ cây.
Bài giải:
Mỗi điểm biểu diễn $1$ cây nên ta có $10$ điểm. Các điểm này sẽ là các điểm chung của các đường thẳng như hình 14.
Chúng ta có 2 cách vẽ là:
Bài giải: “Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”
Giải Bài Tập Trang 7, 8 Sgk Toán 6 Tập 1 Bài 6, 7, 8, 9, 10
Học Tập – Giáo dục ” Môn Toán ” Toán lớp 6
Với những hướng dẫn chi tiết cùng với hệ thống bài giải dễ hiểu nội dung bám sát chương trình sgk các bạn học sinh hoàn toàn có thể tham khảo và ứng dụng cho nhu cầu giải toán lớp 6 của mình nhanh chóng và tiện lợi nhất. Tổng hợp những kiến thức về cách giải bài Tập hợp các số tự nhiên, tập hợp N và N*, thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, các bạn học sinh đều có thể theo dõi và ghi nhớ chi tiết, rõ ràng những nội dung đó. Hi vọng thông qua tài liệu này các bạn học sinh lớp 6 sẽ giải bài tập trang 7, 8 sgk toán 6 dễ dàng và tiện lợi hơn.
Sau bài này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu nội dung cách giải bài Ghi số tự nhiên, mời các bạn cùng theo dõi để ứng dụng cho quá trình học tập đễ dàng và hiệu quả nhất.
Giải toán lớp 12 Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 trang 80, 81 SGK Hình Học – Phương trình mặt phẳng Giải bài tập trang 58, 59 SGK Toán 8 Tập 2 Giải bài tập trang 62, 63 SGK Toán 8 Tập 2 Giải toán lớp 2 Bài 1, 2, 3 trang 16 SGK- Giải bài 29+5 Giải bài tập trang 78, 79, 80 SGK Toán 6 tập 1 Giải bài Tập hợp các số tự nhiên, ghi số tự nhiên lớp 6, tập hợp các số tự nhiên trang 7,
Tổng hợp các bài giảng môn Toán lớp 6 Giáo án môn Toán lớp 6 là tài liệu hỗ trợ giảng dạy rất hay và hữu ích dành cho các giáo viên đang phụ trách giảng dạy bộ môn Toán 6. Các nội dung kiến thức trong giáo án môn Toán lớp 6 đều bám sát vào kiến thức trong sá …
Tin Mới
Giải bài tập trang 61, 62 SGK Toán 6 Tập 2
Cách biểu diễn biểu đồ phần trăm, cách đọc tên các thông tin trên biểu đồ và tính tỉ số phần trăm là những nội dung kiến thức chủ yếu trong phần Giải bài tập trang 61, 62 SGK Toán 6 Tập 2, Biểu đồ phần trăm chúng ta sẽ được tìm hiểu ngay sau đây.
Hướng Dẫn Giải Bài 1 2 3 4 5 6 7 8 Trang 43 44 Sgk Gdcd 9
Hướng dẫn Soạn Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân, sách giáo khoa GDCD lớp 9. Nội dung bài Giải bài 1 2 3 4 5 6 7 8 trang 43 44 sgk GDCD 9 bao gồm đầy đủ phần lý thuyết về công dân trong đời sống, pháp luật, phần trả lời câu hỏi gợi ý và phần giải bài tập cuối bài học để giúp các em học sinh học tốt môn GDCD lớp 9.
I. Đặt vấn đề 1. Chuyện của T 2. Nỗi khổ của M Hướng dẫn Trả lời câu hỏi Gợi ý trang 41 sgk GDCD 9a) Em suy nghĩ gì về tình yêu và hôn nhân trong những trường hợp trên?
– Trường hợp thứ nhất: Đây là một cuộc hôn nhân ép buộc, hoàn toàn không có tình yêu; người kết hôn khi chưa đủ tuổi theo quy định của pháp luật.
Trả lời:
– Trường hợp thứ hai: Đây là tình yêu nông cạn, thiếu hiểu biết về giới tính và sức khỏe sinh sản; sống thiếu trách nhiệm với nhau.
b) Em quan niệm thế nào về tình yêu, về tuổi kết hôn, về trách nhiệm của vợ và chồng trong đời sống gia đình?
– Tình yêu là sự rung động, quyến luyến của 2 người khác giới. Tình yêu chân chính xuất phát từ sự đồng cảm sâu sắc giữa hai người, là sự chân thành, thủy chung, tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau.
Trả lời:
– Kết hôn khi đã đủ tuổi theo quy định của pháp luật, khi đã đủ trưởng thành và biết chịu trách nhiệm với vợ/ chồng mình, có đủ điều kiện vật chất và tinh thần để cùng nhau xây dựng cuộc sống hạnh phúc.
– Trong quan hệ nhân thân: Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau; cùng giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt.
– Trong quan hệ tài sản: Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung, thể hiện ở các quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt. Ngoài ra, pháp luật còn thừa nhận vợ, chồng có quyền có tài sản riêng và có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình.
II. Nội dung bài học 1. Hôn nhân là gì?Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện, được pháp luật thừa nhận, nhằm chung sống lâu dài và xây dựng một gia đình hòa thuận, hạnh phúc.
2. Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta– Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng.
– Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.
– Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình.
3. Những qui định của pháp luật nước ta về hôn nhân– Hôn nhân tự nguyện tiến bộ, một vợ, một chồng. Vợ chồng bình đẳng.
– Nhà nước tôn trọng và bảo vệ về pháp lý cho hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, các tôn giáo với người không tôn giáo, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài:
– Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình.
– Tuổi kết hôn: Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên.
– Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện, không ép buộc, cưỡng ép hoặc cản trở.
– Cấm kết hôn:
+ Người đang có vợ, có chồng.
+ Người mất năng lực hành vi dân sự (tâm thần, mắc bệnh…).
+ Giữa những người cùng dòng máu trực hệ, giữa những người có họ trong phạm vi 3 đời.
+ Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi; bố chồng – con dâu, mẹ vợ với con rể; bố dượng với con riêng của vợ.
+ Giữa những người cùng giới tính.
– Thủ tục kết hôn:
+ Đăng ký kết hôn ở uỷ ban nhân dân phường xã.
+ Được cấp giấy chứng nhận kết hôn.
– Vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình. Vợ chồng phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau.
4. Trách nhiệm của học sinh sinh viênCó thái độ trân trọng, nghiêm túc trong tình yêu và hô nhân không vi phạm pháp luật về qui định hôn nhân.
III. Bài tập 1. Hướng dẫn Giải bài 1 trang 43 sgk GDCD 9Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Giải thích vì sao em đồng ý hoặc không đồng ý.
a) Kết hôn khi nam, nữ đủ 18 tuổi trở lên;
b) Cha mẹ có quyền quyết định về hôn nhân của con;
c) Lấy vợ, lấy chồng là việc của đôi nam nữ, không ai có quyền can thiệp;
d) Kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định, trên cơ sở tình yêu chân chính;
đ) Kết hôn khi nam từ đủ 20 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
e) Trong gia đình, người chồng là người quyết định mọi việc;
g) Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ hướng dẫn cho con trong việc chọn bạn đời;
h) Không nên yêu sớm vì có thể sẽ dẫn đến kết hôn sớm;
i) Kết hôn sớm và mang thai sớm sẽ có hại cho sức khoẻ của cả mẹ và con;
k) Gia đình chỉ có hạnh phúc khi được xây dựng trên cơ sở tình yêu chân chính;
l) Lấy vợ, lấy chồng con nhà giàu mới có hạnh phúc;
m) Nếu vợ chồng bình đẳng thì sẽ không có trật tự trong gia đình.
Em đồng ý với những ý kiến: (d), (đ), (g), (h), (i), (k).
Trả lời:
Vì những ý kiến đó dựa trên quan điểm của một tình yêu chân chính. Trong đó thể hiện trách nhiệm của mỗi người trong gia đình dựa trên quy định của pháp luật.
2. Hướng dẫn Giải bài 2 trang 43 sgk GDCD 9Em hãy tìm hiểu về những trường hợp tảo hôn (lấy vợ, lấy chồng sớm trước tuổi quy định của pháp luật) và những lí do khác nhau của các trường hợp đó.
Trường hợp trên thường diễn ra ở miền núi và các vùng sâu vùng xa. Nguyên nhân do thiếu hiểu biết, do ít học và tư tưởng lạc hậu.
Trả lời:
3. Hướng dẫn Giải bài 3 trang 43 sgk GDCD 9Hãy nêu những hậu quả xấu do nạn tảo hôn gây ra mà em biết (đối với người tảo hôn, gia đình của họ và đối với cộng đồng).
– Chưa đủ điều kiện chăm lo và xây dựng gia đình đầy đủ, toàn diện.
Trả lời:
– Sức khỏe không đảm bảo, thiếu hiểu biết về giới tính và sức khỏe sinh sản
– Tâm lí chưa ổn định và sẵn sàng bước vào cuộc sống mới
– Thiếu sự chia sẻ và đồng cảm lẫn nhau giữa vợ – chồng, dễ dẫn tới mâu thuẫn, xung đột và gia đình tan vỡ.
– Trở thành gánh nặng cho gia đình.
– Tảo hôn là vi phạm pháp luật về hôn nhân, ảnh hưởng tới con cái, gây hậu quả xấu với xã hội.
4. Hướng dẫn Giải bài 4 trang 43 sgk GDCD 9Học hết trung học phổ thông, Lan đang ở nhà chờ xin việc thì gặp và yêu Tuấn, cũng đang không có việc làm. Khi hai người xin cha mẹ cho kết hôn thì hai bên gia đình đều khuyên Lan và Tuấn hãy thư thả, bao giờ có việc làm thì hãy xây dựng gia đình, nhưng Lan và Tuấn không đồng ý, cứ thúc ép cha mẹ. Cuối cùng, hai gia đình đành phải chấp thuận cho Lan và Tuấn kết hôn.
Theo em, ý kiến của gia đình Lan và Tuấn là đúng hay sai? Vì sao?
Ý kiến của gia đình Lan và Tuấn là đúng.
Trả lời:
Bởi 2 người tuy đủ tuổi kết hôn nhưng sự nghiệp, công việc chưa có, do vậy không thể đảm bảo cho hạnh phúc bền vững sau khi đã kết hôn.
5. Hướng dẫn Giải bài 5 trang 44 sgk GDCD 9Anh Đức và chị Hoa là con bác, con chú ruột nhưng họ yêu nhau. Gia đình và họ hàng hai bên khuyên can, ngăn cản, nhưng họ vẫn kiên quyết lấy nhau vì họ cho rằng họ có quyền tự do lựa chọn, không ai có quyền ngăn cản.
– Theo em, lí do “tự do lựa chọn” của anh Đức và chị Hoa có đúng không? Vì sao?
– Nếu anh Đức và chị Hoa cứ cố tình lấy nhau thì cuộc hôn nhân của họ có hợp pháp không? Vì sao?
– Lí do “tự do lựa chọn” của anh Đức và chị Hoa trong trường hợp này là không đúng, vì họ đã vi phạm khoản 13, điều 8, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000: Cấm kết hôn những người có họ trong phạm vi ba đời.
Trả lời:
– Việc tự do lựa chọn bạn đời phải dựa trên quy định của pháp luật về hôn nhân.
6. Hướng dẫn Giải bài 6 trang 44 sgk GDCD 9Bình mới 16 tuổi nhưng mẹ Bình đã ép gả Bình cho một người nhà giàu ở xã bên. Bình không đồng ý thì bị mẹ đánh và cứ tổ chức cưới, bắt Bình về nhà chồng.
– Việc làm của mẹ Bình là đúng hay sai? Vì sao?
– Cuộc hôn nhân này có được pháp luật thừa nhận không? Vì sao?
– Bình có thể làm gì để thoát khỏi cuộc hôn nhân đó?
– Việc làm của mẹ Bình là sai, vì Bình chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật. Đồng thời đây là cuộc hôn nhân ép buộc.
Trả lời:
– Cuộc hôn nhân này không được pháp luật thừa nhận, Bình chưa đủ tuổi kết hôn do vậy không thể đăng kí kết hôn hợp pháp và được sự bảo vệ của pháp luật.
– Để có thể thoát ra khỏi cuộc hôn nhân đó, Bình có thể nhờ những người lớn trong họ nói chuyện, khuyên nhủ mẹ mình; đồng thời nhờ Hội phụ nữ can thiệp để giải quyết. Nếu không được thì nhờ pháp luật can thiệp.
7. Hướng dẫn Giải bài 7 trang 44 sgk GDCD 9Khi lấy anh Phú, chị Hoà đang là giáo viên tiểu học. Lấy nhau một thời gian thì anh Phú được cử làm phụ trách trạm bơm nước của xã nên không có thời gian chăm lo công việc đồng áng. Anh nghe theo bố mẹ, bắt chị Hoà phải bỏ nghề dạy học để về làm ruộng. Chị Hoà không đồng ý thì anh Phú doạ sẽ li hôn với chị.
Căn cứ vào quy định của pháp luật về hôn nhân, em hãy nêu nhận xét của mình về việc làm của anh Phú.
Việc làm của anh Phú là sai, anh Phú đã vi phạm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân. Đó là: Vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình. Vợ, chồng phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm và công việc của nhau.
Trả lời:
8. Hướng dẫn Giải bài 8 trang 44 sgk GDCD 9Hiện nay, trong một số gia đình có tình trạng chồng ngược đãi, đánh đập hành hạ vợ. Trước tình trạng đó, nhiều người cho rằng đó là chuyện bình thường, là việc riêng của vợ chồng, gia đình người ta, không nên can thiệp.
Em có tán thành quan niệm đó không? Vì sao?
– Em không tán thành với quan niệm đó, bởi vì vợ chồng phải có nghĩa vụ tôn trọng, thương yêu, giúp đỡ nhau, sống có đạo đức, có văn hoá.
Trả lời:
– Hành động chồng ngược đãi, đánh đập, hành hạ vợ là trái với đạo đức, trái với pháp luật, bị xã hội lên án.
– Chúng ta cần có những hành động bảo vệ những phụ nữ bị bạo hành và có biện pháp xử lí kiên quyết, mạnh tay những hành vi bao lực của người chồng.
“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”
Giải Bài Tập Trang 10 Sgk Toán 7 Tập 1 Bài 6, 7, 8, 9, 10
Học Tập – Giáo dục ” Môn Toán ” Toán lớp 7
Trong tài liệu giải toán lớp 7 này các bạn học sinh hoàn toàn có thể ứng dụng để ôn luyện và củng cố kiến thức lý thuyết một cách dễ dàng, bên cạnh đó còn có những ví dụ chi tiết cho từng trường hợp giúp các em học sinh nắm bắt cách làm toán đơn giản hơn. Hệ thống bài tập và hướng dẫn giải bài tập trang 10 sgk toán 7 được cập nhật cụ thể, bám sát chương trình sgk toán 7 góp phần hỗ trợ quá trình làm toán cũng như đưa ra nhiều phương pháp học tập và giải toán khác nhau giúp nâng cao kết quả học tập hiệu quả nhất.
Nội dung bài học sau chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cách giải bài Nhân chia số hữu tỉ, mời các bạn cùng theo dõi để ứng dụng cho quá trình học tập tốt nhất.
https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-toan-lop-7-cong-tru-so-huu-ti-32082n.aspx Bài hướng dẫn Giải bài tập trang 10 SGK Toán 7 Tập 1 trong mục giải bài tập toán lớp 7. Các em học sinh có thể xem lại phần Giải bài tập trang 7, 8 SGK Toán 7 Tập 1 đã được giải trong bài trước hoặc xem trước hướng dẫn Giải bài tập trang 11 SGK Toán 7 Tập 2 để học tốt môn Toán lớp 7 hơn
Giải Toán 7 trang 30, 31 Giải bài tập trang 41, 42 SGK Toán 7 Tập 1 Giải bài tập trang 7, 8 SGK Toán 7 Tập 1 Giải bài tập trang 60, 61, 62 SGK Toán 7 tập 1 Giải bài tập trang 55, 56 SGK Toán 7 tập 1 Giải bài Cộng, trừ số hữu tỉ, bài tập về cộng trừ số hữu tỉ,
Các dạng bài tập toán 7 về số hữu tỉ Bài tập về số hữu tỉ Toán lớp 7 là tài liệu môn Toán lớp 7 bao gồm đầy đủ những kiến thức về dạng toán cũng như các phép tính cộng trừ nhân chia số hữu tỉ. Bài tập này giúp cho các em học sinh có thể củng cố lại kiến thứ …
Tin Mới
Giải bài tập trang 49, 51 SGK Toán 7 Tập 2
Đến với tài liệu giải bài tập trang 49, 51 SGK Toán 7 Tập 2 hôm nay, các em sẽ được ôn tập lại toàn bộ các kiến thức lý thuyết của chương IV về biểu thức đại số với các nội dung như: Đơn thức, đa thức, tính giá trị biểu
Giải bài tập trang 20, 21, 22 SGK Toán 7 Tập 2
Số trung bình cộng là đại lượng khá quen thuộc đối với chúng ta trong tính toán và các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn về phần kiến thức này qua phần giải bài tập trang 20, 21, 22 SGK Toán 7 Tập 2, đây đều là những bài tập
Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 6
Hướng dẫn giải bài tập SGK toán lớp 6 tập 1 trang 59, 60. Bài học Bội chung nhỏ nhất.
Bài 149. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)Tìm BCNN của:
a) 60 và 28; b) 84 và 108; c) 13 và 15.
a) Ta có:
Vậy
b)
Vậy
c)
Bài 150. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)Tìm BCNN của:
a) 10; 12; 15; b) 8; 9; 11; c) 24; 40; 168.
a)
Vậy
b)
c)
Bài 151. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)Hãy tính nhẩm BCNN của các số sau bằng cách nhân số lớn nhất lần lượt với
cho đến khi được kết quả là một số chia hết cho các số còn lại:
a) 30 và 150; b) 40; 28; 140; c) 100; 120; 200.
a) 150;
b) 280;
c) 600.
Bài 152. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)Tìm số tự nhiên
nhỏ nhất khác 0, biết rằng:
và
Số tự nhiên
nhỏ nhất khác
chia hết cho cả
và
, chính là:
Vậy
.
Bài 153. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45.
. Các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là:
Bài 154. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh của lớp 6C.
Gọi số học sinh là
. Ta có
và
.
. Vậy
Bài 155. (Trang 60 SGK Toán 6 – Tập 1)Cho bảng:
a) Điền vào các ô trống của bảng.
b) So sánh tích
với tích
a)
b) Ta có:
Tìm số tự nhiên
, biết rằng:
Thèo đề bài ta có
,
nên
là một bội chung của
và thỏa mãn điều kiện
.
Ta có
. Bội chung của
phải chia hết cho
và thỏa mãn
. Do đó bội chung thỏa mãn điều kiện đã cho là:
và
.
Vậy
và
.
Bài 157. (Trang 60 SGK Toán 6 – Tập 1)Hai bạn An và Bách cùng học một trường nhưng ở hai lớp khác nhau. An cứ 10 ngày lại trực nhật, Bách cứ 12 ngày lại trực nhật. Lần đầu cả hai bạn cùng trực nhật vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật?
Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là:
.
Ta có:
Vậy ít nhất 60 ngày sau, hai bạn mới cùng trực nhật.
Bài 158. (Trang 60 SGK Toán 6 – Tập 1)Hai đội công nhân nhận trồng một số cây như nhau. Mỗi công nhận đội I phải trồng 8 cây, mỗi công nhân đội II phải trồng 9 cây. Tính số cây mỗi đội phải trồng, biết rằng số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200.
Gọi số cây mỗi đội phải trồng là
Ta có
và
.
Do tổng số cây trồng của mỗi đội phải chia hết cho 72 và thỏa mãn nằm trong khoảng
.
Vậy
Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa Ôn tập chương I.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Giải Bài 6 7 8 9 10 Trang 75 Sgk Toán 6 Tập 2 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!