Xu Hướng 3/2023 # Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 6 # Top 4 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 6 # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 6 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Hướng dẫn giải bài tập SGK toán lớp 6 tập 1 trang 59, 60. Bài học Bội chung nhỏ nhất.

Bài 149. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)

Tìm BCNN của:

a) 60 và 28; b) 84 và 108; c) 13 và 15.

a) Ta có:

Vậy

b)

Vậy

c)

Bài 150. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)

Tìm BCNN của:

a) 10; 12; 15; b) 8; 9; 11; c) 24; 40; 168.

a)

Vậy

b)

c)

Bài 151. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)

Hãy tính nhẩm BCNN của các số sau bằng cách nhân số lớn nhất lần lượt với

cho đến khi được kết quả là một số chia hết cho các số còn lại:

a) 30 và 150; b) 40; 28; 140; c) 100; 120; 200.

a) 150;

b) 280;

c) 600.

Bài 152. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)

Tìm số tự nhiên

nhỏ nhất khác 0, biết rằng:

Số tự nhiên

nhỏ nhất khác

chia hết cho cả

, chính là:

Vậy

.

Bài 153. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)

Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45.

. Các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là:

Bài 154. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)

Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh của lớp 6C.

Gọi số học sinh là

. Ta có

.

. Vậy

Bài 155. (Trang 60 SGK Toán 6 – Tập 1)

Cho bảng:

a) Điền vào các ô trống của bảng.

b) So sánh tích

với tích

a)

b) Ta có:

Tìm số tự nhiên

, biết rằng:

Thèo đề bài ta có

,

nên

là một bội chung của

và thỏa mãn điều kiện

.

Ta có

. Bội chung của

phải chia hết cho

và thỏa mãn

. Do đó bội chung thỏa mãn điều kiện đã cho là:

.

Vậy

.

Bài 157. (Trang 60 SGK Toán 6 – Tập 1)

Hai bạn An và Bách cùng học một trường nhưng ở hai lớp khác nhau. An cứ 10 ngày lại trực nhật, Bách cứ 12 ngày lại trực nhật. Lần đầu cả hai bạn cùng trực nhật vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật?

Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là:

.

Ta có:

Vậy ít nhất 60 ngày sau, hai bạn mới cùng trực nhật.

Bài 158. (Trang 60 SGK Toán 6 – Tập 1)

Hai đội công nhân nhận trồng một số cây như nhau. Mỗi công nhận đội I phải trồng 8 cây, mỗi công nhân đội II phải trồng 9 cây. Tính số cây mỗi đội phải trồng, biết rằng số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200.

Gọi số cây mỗi đội phải trồng là

Ta có

.

Do tổng số cây trồng của mỗi đội phải chia hết cho 72 và thỏa mãn nằm trong khoảng

.

Vậy

Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa Ôn tập chương I.

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 3 Trang 44: Đề

Bài 1: (Hướng dẫn giải bài tập số 1 SGK)Số ?1hm = …m 1m = …dm1dam = …m 1m = …cm1hm = chúng tôi 1cm = …mm1km = …m 1m = ….mm

Bài 2: (Hướng dẫn giải bài tập số 2 SGK)a) 4 dam = …..mNhận xét:4 dam = 1 dam × 4= 10 m × 4= 40m.b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu).Mẫu: 4 dam = 40m 8hm = 800m7 dam = …m 7hm =… m9 dam = …m 9hm = …m6 dam = …m 5hm = …m.

Hướng dẫn giảib) 7dam = 70 m 7hm = 700m9dam = 90m 9hm = 900m6dam = 60m 5hm = 500m.

Bài 3: (Hướng dẫn giải bài tập số 3 SGK)Tính theo mẫu:Mẫu: 2dam + 3dam = 5dam 24dam – 10dam = 14dam25dam + 50dam = 45dam – 16dam =8dam + 12dam = 67 dam – 25dam =36dam + 18dam = 72dam – 48dam =

Hướng dẫn giải25dam + 50dam = 75dam 45dam – 16dam = 29dam8dam + 12dam = 20dam 67 dam – 25dam = 42dam36dam + 18dam = 54dam 72dam – 48dam = 24dam.

Hướng Dẫn Giải Bài 16 17 18 19 20 Trang 13 Sgk Toán 6 Tập 1

Hướng dẫn giải Bài §4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con, chương I – Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên, sách giáo khoa toán 6 tập một. Nội dung bài giải bài 16 17 18 19 20 trang 13 sgk toán 6 tập 1 bao gồm tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập phần số học có trong SGK toán để giúp các em học sinh học tốt môn toán lớp 6.

1. Số phần tử của một tập hợp

Cho các tập hợp sau:

(begin{array}{l} A = left{ 5 right}\ B = left{ {x;y} right}\ C = left{ {1;2;3;…;100} right}\ N = left{ {0;1;2;…} right} end{array})

Ta nói rằng tập hợp A có một phần tử, tập hợp B có hai phần tử, tập hợp C có 100 phần tử, tập hợp N có vô số phần tử

– Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. – Tập hợp rỗng được kí hiệu là (emptyset ) Một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.

2. Tập hợp con

(begin{array}{l} E = left{ {x,y} right},\ F = left{ {x,y,c,d} right} end{array})

Nhận xét: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B.

– Ta kí hiệu (A subset B) hay (B supset A)

– Đọc là A là tập hợp con của tập hợp B, hoặc A chứa trong B hoặc B chứa A.

– Nếu (A subset B) và (B subset A) thì ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau, kí hiệu là (A = B)

Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ?

D = {0}, E = {bút, thước},

Trả lời:

– Tập hợp D có 1 phần tử là 0

– Tập hợp E có 2 phần tử là bút, thước

– Tập hợp H = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 } nên có 11 phần tử.

Tìm số tự nhiên x mà (x + 5 = 2.)

Trả lời:

Ta có: (x + 5 = 2)

Suy ra (x = 2 – 5 ) (vô lý vì 2 không trừ được cho 5)

Vậy không có giá trị của (x.)

Cho ba tập hợp: M = {1; 5}, A = {1; 3; 5}, B = {5; 1; 3}.

Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa hai trong ba trường hợp trên.

Trả lời:

Ta có:

– Tập hợp M có 2 phần tử là: $3; 5$

– Tập hợp A có 3 phần tử là: $1; 3; 5$

– Tập hợp B có 3 phần tử là: $5; 1; 3$

– Mọi phần tử của tập hợp M đều thuộc tập hợp A nên M ⊂ A

– Mọi phần tử của tập hợp M đều thuộc tập hợp B nên M ⊂ B

– Mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B nên A ⊂ B

– Mọi phần tử của tập hợp B đều thuộc tập hợp A nên B ⊂ A.

Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử?

a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x – 8 = 12

b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 7 = 7.

c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0.

d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0 = 3.

Bài giải:

a) $x – 8 = 12$ khi $x = 12 + 8 = 20$. Vậy A = {20}.

b) $x + 7 = 7$ khi $x = 7 – 7 = 0$. Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên $x$ ta đều có $x . 0 = 0$. Vậy $C = N.$

d) Với mọi số tự nhiên $x$ ta đều có $x . 0 = 0$ nên không có số x nào để $x . 0 = 3.$

Vậy $D = Φ$

Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?

a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 20.

b) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6.

Bài giải:

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20.

Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = Φ

Cho A = {0}. Có thể nói rằng A là tập hợp rỗng hay không?

Bài giải:

Tập hợp $A$ có một phần tử, đó là số $0$. Vậy A không phải là tập hợp rỗng.

Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5, rồi dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp trên.

Bài giải:

Ta có:

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};

B = {0; 1; 2; 3; 4}.

Như vậy $B ⊂ A$

Cho tập hợp A = {15; 24}. Điền kí hiệu ∈, ⊂ hoặc = vào ô trống cho đúng.

a) 15 $square$ A ; b) {15} $square$ A ; c) {15; 24} $square$ A.

Bài giải:

a) $15 ∈ A.$

b) {15} không phải là một phần tử mà là một tập hợp gồm chỉ một phần tử là số 15. Vì 15 ∈ A nên {15} ⊂ A.

Lưu ý: Nếu A là một tập hợp và a ∈ A thì {a} không phải là một phần tử của tập hợp A mà là một tập hợp con gồm một phần tử của A.

Do đó {a} ⊂ A. Nên nếu viết {a} ∈ A là sai.

c) {15; 24} = A.

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 7 Tập 1 Trang 56: Luyện Tập

Bài 7 (trang 56 SGK Toán 7 Tập 1): Hạnh và Vân định làm mứt dẻo từ 2,5kg dâu. Theo công thức mứt dẻo từ dâu thì cần 3kg đường . Hạnh bảo cần 3,75kg đường còn Vân bảo cần 3,25kg. Theo em ai đúng và vì sao?

Vì khối lượng dâu y(kg) tỉ lệ thuận với khối lượng đường x(kg) nên ta có y = kx

Theo điều kiện đề bài y = 2 thì x = 3 thay vào công thức ta có

Bài 8 (trang 56 SGK Toán 7 Tập 1): Học sinh của ba lớp 7 cần phải trồng và chăm sóc 24 cây xanh. Lớp 7A có 32 học sinh lớp 7B có 28 học sinh lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh biết rằng số cây xanh tỉ lệ với số học sinh ?

Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B,7C lần lượt là x, y, z.

Bài 9 (trang 56 SGK Toán 7 Tập 1): Đồng bạch là một loại hợp kim của niken, kẽm và đồng vói khối lượng của chúng lần lượt tỉ lệ với 3 ; 4 và 13. Hỏi cần bao nhiêu kilogam niken, kẽm và đồng để sản xuất 150kg đồng bạch?

Gọi khối lượng (kg) của niken, kẽm, đồng lần luợt là x, y, z.

Bài 10 (trang 56 SGK Toán 7 Tập 1): Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2 : 3 : 4 và chu vi của nó là 45cm. Tính các cạnh của tam giác đó.

Gọi chiều dài (cm) của các cạnh của tam giác tỉ lệ với 2, 3, 4 lần lượt là x, y, z

Bài 11 (trang 56 SGK Toán 7 Tập 1): Đố. Đố em tính được trên một chiếc đồng hồ khi kim giờ quay được một vòng thì kim phút, kim giây quay được bao nhiêu vòng ?

Ta biết rằng 1 giờ = 60 phút = 3600 giây.

Do đó khi kim giờ đi được 1 giờ thì kim phút quay được 1 vòng và kim giây quay được 60 vòng trên mặt đồng hồ.

Vậy trên mặt chiếc đồng hồ khi kim giờ quay được 1 vòng thì kim phút quay được 12 (vòng) và kim giây quay được 60.12 = 720 (vòng).

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 6 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!