Xu Hướng 3/2023 # Hướng Dẫn Làm Bài Tập Và Thực Hành 4 Trang 65 Sgk Tin Học 11 # Top 6 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Hướng Dẫn Làm Bài Tập Và Thực Hành 4 Trang 65 Sgk Tin Học 11 # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Làm Bài Tập Và Thực Hành 4 Trang 65 Sgk Tin Học 11 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

– Biết nhận xét, phân tích để xuất thuật toán giải bài toán sao cho chương trình chạy nhanh hơn;

– Làm quen với dữ liệu có cấu trúc và bài toán sắp xếp.

2. Nội dung Bài 1:

a)Sau khi nhập chương trình, cho chương trình chạy và nhập số phần tử của dãy, chẳng hạn với n= 10, thì giá trị các phần tử của mảng ngẫu nhiên được tạo ra như sau:

Phần tử thứ nhất= 100;

Phần tử thứ hai= -122;

Phần tử thứ ba= 22;

Phần tử thứ tư= -40;

Phần tử thứ năm=71;

Phần từ thứ sáu= 31;

Phần tử thứ bảy= -141;

Phần tử thứ tám= 29;

Phần tử thứ chín= -99;

Phần tử thứ mười= 162;

thì chương trình in ra thông báo:

Day so duoc sap xep:

-141

-122

-99

-40

22

29

31

71

100

162

Ta nhận thấy rằng, mảng được sắp xếp theo trình tự từ số bé nhất đến số lớn nhất của mảng. Trong trường hợp với n= 10 phần tử như đã nói ở trên thì mảng được tạo ngẫu nhiên và sắp xếp từ số bé nhất -141 đến số lớn nhất 162.

b)Sau khi chương trình ờ câu a) đã chạy và cho kết quả tốt, ta thực hiện lệnh File/save để ghi lại chương trình vào máy tính, chẳng hạn với tên tệp btth4_la.doc. Để tiến hành giải bài toán ở câu b) thì ta thực hiện lệnh File/Save as đề ghi chương trình sang một tệp khác. Chẳng hạn, với tên btth4_1b.doc.

Khi đưa biến nguyên dem vào chương trình và bổ sung vào chương trình “Giải bài toán sắp xếp dãy sổ” các lệnh: dem:= 0; dem:= dem + 1;

write(‘So lan trao doi la: ‘,dem);

để thực hiện việc tính sổ lần tráo đổi trong thuật toán thì chương trình được chỉnh lại như sau:

uses crt;

const Nmax = 2 50;

type Arrlnt = Array[1..Nmax] of integer;

var n, i, j, y, t, dem, : integer;

A: ArrInt;

Begin

clrscr;

randomi ze;

write(‘Nhap n= ‘);

readln(n)

{Tao nau nhien mang gom n so nguyen}

for i:= 1 to n do A[i]:= random(300)-random(300);

for i:= 1 to n do write(A[i]:5); {in mang vua tao}

writeln;

dem: = 0;

for j:=N downto 2 do

begin (*Trao doi A[i] va A[i+1]*) t: = A [ i ] ;

A [ i ] : = A [ i + 1 ] , ề A [ i +1 ] : = t : dem:= dem + 1; end;

writeln(‘Day so duoc sap xep:’)

for i:= 1 to n do writeln(A[i]:7) ;

write(‘So lan trao doi la: ‘,dem);

writeln;

readln

End.

Bài 2:

a)Khi chạy chương trình tạo mảng B[1..n], B[i] là tổng của phần tử đầu tiên cùa mảng A – gồm n phần tử và nhập vào số phần tử của mảng thì ta có được kết quả của chương trình.

Từ kết quả của chương trình đã cho ở trên, ta nhận thấy rằng: với n=10 mảng A được tạo ngẫu nhiên là: -118 6 -42 -22 -37 11 243 19 90 116. Khi đó, các phần tử cùa mảng B sẽ là như sau:

phần tử đầu tiên của mảng D là -118;

phần tử thứ hai của mảng B là: -118 + 6 = -112;

phần tử thứ ba của mảng B là: -112 + (-42) = -154;

phần tử thứ tư của mảng B là: -154 + (-22) = -176;

phần tử thứ năm của mảng B là: -176 + (-3 7) = -213;

phần tử thứ sáu của mảng B là: -213 + 11= -202;

phần tử thứ bảy của mảng B là: -202 + 243 = 41;

phần tử thứ tám của mảng B là: 41 + 19 = 60;

phần tử thứ chín của mảng B là: 60 + 90 = 150;

phần tử thứ mười của mảng B là: 150+116 = 266.

Như vậy, các phần tử củ a mảng B là

-118 -112 -154 -176 -213 -202 41 60 150 226.

b) Khi ta thay đoạn chương trình sau ở câu a)

for i : 1 to n do

begin

B [ i ] : = 0 ;

for j:=1 to i do B[i]:= B[i]+A[j];

end.

bởi hai lệnh:

B[i] = A[1]

for i:= 2 to n do B[i] := B[i – 1] + A[i];

thì chương trình tạo mảng B[1..n], trong đó B[i] là tổng của phần tử đầu tiên của mảng A sẽ là như sau:

progran subsum2 ;

uses crt; const nmax= 100;

type Marray= array [1. .nmax] of integer;

var A, 3: Myarray;

n, i, j: integer;

Begin

clrscr;

randonize

write (‘ Nhap n : ‘ );

readlr(n)

{Tao njau nhien mang gom n so nguyen} for i:= 1 to n do A[i]:= random(300)- random(300);

for i:= 1 to n do write (A[i] : 5) ;

writeln B [1] := A[l] ;

for i = 2 to n do B[i]:= B[i-1] + A[i];

for i: 1 to n do write (B[1]:6)

readln

End.

Diễn giải:

Với hai lệnh:

B[1]:= A[1];

for i:= 2 to n do B[i] := B[i-1] + A[i];

thì kết quả chương trình sẽ không thay đổi so với chương trình ban đầu nghĩa là: mảng ban đầu A ngẫu nhiên được tạo: 81 -38 -57 68 -57 thì với lệnh B[i]:= A [ 1 ] ; thì phần tử đầu tiên của mảng D là 81;

Tiếp đến, khi i = 2 thì phần tử thứ hai của mảng B là: 81+ (-38) = 43;

Tiếp đến, khi i = 3 thì phần tử thứ ba cùa mảng B là: 43 + (-57) =-14;

Tiếp đến, khi i = 4 thì phần tử thứ tư cùa mảng B là: -14 + 68 = 54;

Tiếp đến, khi i = 5 thì phần tử thứ năm của mảng B là54 + (-57) = -3.

Như vậy, mảng B được tạo ra là: 81 43 -14 54 -3.

Qua hai chương trình đã nêu ờ trên, ta nhận thấy rằng chương trình thứ hai tiết kiệm được một số phép toán. Cho nên, nó sẽ tiết kiệm được thời gian chạy máy, tiết kiệm được bộ nhớ cùa máy tính.

Giải Tin Học 10: Bài Tập Và Thực Hành 9: Bài Tập Và Thực Hành Tổng Hợp

Bài tập và thực hành 9: Bài tập và thực hành tổng hợp

1. Mục đích, yêu cầu

– Tập được bảng, nhập dữ liệu vào bảng;

– Nắm được nội dung các nhóm lệnh chính khi làm việc với bảng;

– Biết được cách thêm bớt hàng cột, chỉnh độ rông hàng, cột; tách, gộp của bảng;

– Biết sử dụng bảng trong soạn thảo.

– Sử dụng các định dạng danh sách kiểu số thứ tự…

Cần làm cho thanh công cụ Tables and Borders hiện trên màn hình bằng lệnh: View/Toolbars, chọn Tables and Borders (nếu chưa chọn).

a) Làm việc với bảng a1) Tạo thời khoá biểu theo mẫu

– Đưa con trỏ văn bản đến nơi cần tạo bảng;

– Tạo bảng bằng lệnh: Table/Insert/Table…. Hộp thoại Insert Table xuất hiện (Hình 100).

– Nhập số cột vào mục Numbers of Columns: 7;

– Nhập số dòng vào mục Numbers of Rows: 6;

– Chọn OK.

Khi đó trên màn hình xuất hiện một bảng gồm 7 cột và 6 dòng, có độ rộng, chiều cao như nhau và ta có thể nhập dữ liệu vào bảng có dạng sau:

a3) Trước khi trình bày bảng so sánh Đà Lạt, một điểm du lịch nổi tiếng của Việt nam, với một vài điểm du lịch tại các nước khác, ta cần tính xem bảng này cần mấy dòng, mấy cột và từ đó ta phải làm gì để có được bảng như bảng mẫu, sau đó ta mới nghĩ đến việc nhập dữ liệu vào.

– Thay đổi độ rộng cột thứ nhất tính từ trái sang phải, các cột khác nếu thấy cần thiết;

– Gộp 2 ô của dòng thứ nhất với dòng thứ hai của cột thứ nhất, 2 ổ của dòng thứ nhất với dòng thứ hai của cột thứ hai, 2 ô của dòng thứ nhất với dòng thứ hai của cột thứ 6,2 ô của dòng thứ nhất với dòng thứ hai của cột thứ 7.

– Gộp 3 ô của dòng đầu tiên của cột thứ ba, cột thứ tư và cột thứ 5 thành một ô dài (Hình101).

b) Soạn thảo và trình bày văn bản

Hãy sử dụng các công cụ soạn thảo em biết để trình bày văn bản sau:

– Định dạng chữ: chữ hoa, chữ nghiêng, đậm và kết hợp các kiểu này với nhau.

– Sử dụng định dạng danh sách liệt kê kiểu số thứ tự

– Sử dụng chức năng tìm kiếm và thay thế

Tin Học 7 Bài Thực Hành 2: Làm Quen Với Các Dữ Liệu Trên Trang Tính

Bài tập minh họa

Bài tập 1: Tìm hiểu các thành phần chính của trang tính.

Khởi động Excel. Nhận biết các thành phần chính trên trang tính (ô, hàng, cột, hộp tên, thanh công thức).

Nháy chuột để kích hoạt các ô khác nhau và quan sát sự thay đổi nội dung trong hộp tên.

Nhập dữ liệu tùy ý vào các ô và quan sát sự thay đổi nội dung trên thanh công thức. So sánh nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức.

Gõ 5+7 vào một ô tùy ý và nhấn phím Enter. Chọn lại ô đó và so sánh nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức.

Khởi động Excel:

Bước 1. Nháy chuột vào Start;

Bước 2. Trỏ chuột vào Programs;

Bước 3. Nháy chuột chọn Microsoft Excel.

Nhận biết các thành phần chính trên trang tính:

Cột: được đánh số theo chữ cái A, B, C,…, AA, BB,…

Hàng: được đánh số theo chữ số 1, 2, 3,…

Ô: là giao giữa hàng và cột

Hộp tên: Là ô nằm ở góc trái thanh công thức. Hiển thị địa chỉ ô đang được kích hoạt

Thanh công thức: Vai trò đặc biệt của thanh công thức dùng để nhập, hiển thị dữ liệu và công thức, sửa nội dung trong ô tính

Khi nháy chuột để kích hoạt các ô khác nhau thì nội dung trong hộp tên cũng thay đổi theo ô đang được kích hoạt.

Nhập dữ liệu vào ô nào thì cùng lúc trên thanh công cụ cũng hiện nội dung dữ liệu của ô đang được kích hoạt đó.

So sánh nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức:

Tại thời điểm gõ dữ liệu cho ô: Nội dung trong ô giống với nội dung trong thanh công thức.

Tại thời điểm kích hoạt lại ô đã có dữ liệu:

Nếu ô chứa dữ liệu không phải là công thức thì có nội dung giống nhau.

Nếu ô chứa dữ liệu là công thức: Nội dung trong thanh công thức là biểu thức, nội dung trong ô là kết quả biểu thức tương ứng.

Khi gõ =5+7 vào một ô và nhấn phím Enter. Chọn lại ô đó và so sánh nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức, ta thấy: Trên thanh công thức hiện biểu thức =5+7. Khi đó, trong ô hiện giá trị của biểu thức là 12.

Bài tập 2: Chọn các đối tượng trên trang tính.

Thực hiện các thao tác chọn một ô, một hàng, một cột và một khối trên trang tính. Quan sát sự thay đổi nội dung của hộp tên trong quá trình chọn.

Giả sử cần chọn cả ba cột A, B và C. Khi đó em cần thực hiện thao tác gì? Hãy thực hiện thao tác đó và nhận xét.

Chọn một đối tượng (một ô, một hàng, một cột hoặc một khối) tuỳ ý. Nhấn giữ phím Ctrl và chọn một đối tượng khác. Hãy cho nhận xét về kết quả nhận được (thao tác này được gọi là chọn đồng thời hai đối tượng không liền kề nhau).

Nháy chuột ở hộp tên và nhập dãy B100 vào hộp tên, cuối cùng nhấn phím Enter. Cho nhận xét về kết quả nhận được. Tương tự, nhập các dãy sau đây vào hộp tên (nhấn phím Enter sau mỗi lần nhập): A:A, A:C, 2:2, 2:4, B2:D6. Quan sát các kết quả nhận được và cho nhận xét.

Thực hiện các thao tác chọn một ô, một hàng, một cột và một khối trên trang tính:

Chọn 1 ô: Nháy chuột vào ô cần chọn;

Chọn 1 hàng: Nháy chuột vào nút tên hàng;

Chọn 1 cột: Nháy chuột vào nút tên cột;

Chọn 1 khối: Di chuyển chuột để chọn.

Trong quá trình chọn, ta thấy:

Nếu chọn ô: Tên ô được hiện trong hộp tên;

Nếu chọn hàng: Tên ô đầu tiên của hàng được hiện trong hộp tên;

Nếu chọn cột: Tên ô đầu tiên của cột được hiện trong hộp tên;

Nếu chọn khối: Tên ô đầu tiên của khối được hiện trong hộp tên;

Giả sử cần chọn cả ba cột A, B và C. Khi đó em cần thực hiện thao tác:

Cách 1: Nháy chuột tại nút tên cột A (rightarrow) Nhấn giữ phím Shift (rightarrow) Nháy chuột tại nút tên cột C;

Cách 2: Nhấn giữ chuột tại nút tên cột A (rightarrow) Nhấn giữ phím Ctrl (rightarrow) Di chuyển chuột qua tên cột B và cột C.

Khi không dùng phím Ctrl để chọn nhiều đối tượng không liền kề. Từ đó, chỉ đối tượng sau cùng được chọn;

Khi kết hợp phím Ctrl để chọn nhiều đối tượng không liền kề. Tất cả các đối tượng trên đồng thời được chọn.

Nháy chuột ở hộp tên và nhập dãy B100 vào hộp tên, cuối cùng nhấn phím Enter. Kết quả ô B100 được kích hoạt (Con trỏ nhảy đến B100).

Nhận xét: Hộp tên chứa tên của ô được kích hoạt, vì vậy khi gõ B100 vào hộp tên nghĩa là kích hoạt ô B100 (ô B100 được chọn).

Tương tự, khi nhập các dãy sau đây vào hộp tên:

A:A: kết quả cột A được chọn;

A:C: kết quả cột A, B, C được chọn;

2:2: kết quả hàng 2 được chọn;

B2:D6: kết quả khối có ô đầu là B2 và ô cuối là D6 được chọn;

Nhận xét: Khi chọn đối tượng nào đó: thay vì dùng chuột hoặc bàn phím để chọn, ta có thể nhập địa chỉ của đối tượng vào hộp tên.

Bài tập 3: Thực hành thao tác mở bảng tính

Mở một bảng tính mới.

Mở bảng tính Danh sach lop em đã được lưu trong Bài thực hành 1.

Mở bảng tính mới: Có 3 cách cơ bản:

Cách 1: Vào bảng chọn File/ New;

Cách 2: Nháy nút lệnh New trên thanh công cụ;

Cách 3: Nhấn tổ hợp phím (Ctrl + N)

Giả sử mở bảng tính Danh sach lop em đã được lưu trong D:LOP7BAITH1 ta thực hiện như sau:

Bước 1. Nháy chọn nút lệnh Open trên thanh công cụ;

Bước 2. Mở ổ đĩa D → mở thư mục “LOP7” → chọn tệp “BAITH1” .

Bài tập 4: Nhập dữ liệu vào trang tính như sau:

Hình 6. Bảng tính Danh sach lop em

Lưu bảng tính với tên So theo doi the luc.

Để lưu bảng tính với tên So theo doi the luc, ta thực hiện theo các bước:

Bước 1. Vào bảng chọn File, chọn Save as…;

Bước 2. Chọn đường dẫn đên thư mục cần lưu, sau đó gõ tên tệp So theo doi the luc vào khung File name và chọn Save.

Tin Học 7 Bài Thực Hành 10: Thực Hành Tổng Hợp

Tin học 7 Bài thực hành 10: Thực hành tổng hợp

Câu hỏi & Bài tập

Bài 1 trang 102 Tin học lớp 7: Lập trang tính, định dạng, sử dụng công thức và trình bày trang in

a) Khởi động chương trình Excel và nhập dữ liệu

b) Nhập dữ liệu và thực hiện các điều chỉnh hàng, cột cần thiết.

e) Xem trang tính trước khi in bằng lệnh Page Layout.

Trả lời:

a) Nháy đúp chuột ở biểu tượngtrên màn hình khởi động của Windows để khởi động chương trình Excel:

Nhập dữ liệu vào bảng tính như yêu cầu:

b) Nhập dữ liệu và định dạng trang tính.

1. Nhập dữ vào cột Đơn vị và cột Số lượng:

2. Định dạng trang tính:

– Bước 1: Gộp khối A3:D3 thành một ô: Kéo thả chuột chọn khối A3:D3 và nháy chuột chọn lệnhđể gộp ô:

– Bước 2: Định dạng văn bản trong các ô tính với phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và màu chữ: sau khi chọn các ô có dữ liệu cần định dạng, em sử dụng các lệnh trong nhóm lệnh Font trên dải lệnh Home:

Thực hiện lần lượt với các ô trong bảng tính, em sẽ được kết quả:

– Bước 3: Căn lề dữ liệu văn bản và dữ liệu số trong các ô tính:

Để căn lề, em sử dụng các lệnh trong nhóm lệnh Alignment trên dải lệnh Home:

Cách sử dụng các lệnh này tương tự nhau:

+ 3.1: Chọn ô, khối cần căn lề:

* Lệnhđể căn giữa ô.

* Lệnhđể căn thẳng lề trái ô.

* Lệnhđể căn thẳng lề phải ô.

* Lệnhđể căn trên ô.

* Lệnhđể căn giữa ô.

* Lệnhđể căn dưới ô.

Thực hiện lần lượt với các ô trong bảng tính, em sẽ được kết quả:

– Bước 4: Tô màu nền phân biệt cho một số ô tính:

+ 4.1: Chọn các ô cần tô màu nền:

– Bước 5: Đặt con trỏ chuột có dạngvào biên phải của cột (hoặc hàng) cần điều chỉnh dộ rộng. Kéo thả chuột sang phải để tăng (hoặc sang trái để giảm) độ rộng của cột:

→ Như vậy em đã thực hiện định dạng được trang tính như hình 1.115b:

c) Sao chép, chỉnh sửa và định dạng dữ liệu.

– Bước 1: Chọn khối A2:D9, trong dải lệnh Home, chọn lệnhtrong nhóm Clipboard:

– Bước 2: Chọn ô A11, chọn lệnh Paste trong nhóm Clipboard của dải lệnh Home:

– Bước 3: Chọn ô A20, chọn lệnh Paste trong nhóm Clipboard của dải lệnh Home:

– Bước 4: Đặt con trỏ chuột vào các ô tính và sửa lại dữ liệu, em sẽ được bảng tính như hình 1.115c (sgk trang 102):

– Bước 1: Xây dựng công thức cho ô D22:

Tổng số hiện vật = Số hiện vật Tổ 1 + Số hiện vật Tổ 2

→ D22 =SUM(D4,D13)

Nhập công thức vào ô D22 và nhấn Enter em sẽ có kết quả cho ô D22:

– Bước 2: Đặt con trỏ chuột xuống góc dưới bên phải ô D22 để xuất hiện con trỏ chuột có hình chữ thậpnhư hình:

– Bước 3: Kéo thả chuột đến hết khối D22: D27 để sao chép công thức của ô D22 cho các ô khác trong khối D22:D27:

→ Thực hiện các trên, em sẽ được kết quả như hình 1.115d (sgk trang 102):

e) Xem trang tính trước khi in bằng lệnh Page Layout.

Trong dải lệnh View, nháy chuột chọn lệnh Page Layout để xem trang tính trước khi in:

→ Kết quả:

Bài 2 trang 103 Tin học lớp 7: Lập trang tính, định dạng, sử dụng công thức hoặc hàm để thực hiện các tính toán, sắp xếp và lọc dữ liệu

Giả sử chúng ta có số liệu thống kê thu nhập bình quân theo đầu người của các xã trong một vùng

a) Khởi động chương trình bảng tính Excel

b) Sử dụng các công thức hoặc hàm thích hợp và thực hiện thao tác sao chép công thức để tính.

c) Chèn thêm một cột. Quan sát và nhận biết các kết quả tính toán theo công thức hoặc hàm trong cột

d) Sắp xếp các xã theo: Tên xã, Thu nhập bình quân, …

e) Lọc ra.

Trả lời:

a) Nháy đúp chuột ở biểu tượngtrên màn hình khởi động của Windows để khởi động chương trình Excel:

Nhập dữ liệu vào bảng tính như yêu cầu:

b) Sử dụng công thức hoặc hàm thích hợp để tính

1. Thu nhập trung bình theo đầu người toàn xã của từng xã ghi vào các ô tương ứng trong cột Trung bình toàn xã:

– Bước 1: Xây dựng công thức cho xã An Bình ô E2:

→ E2 =AVERAGE(C2:D2)

Nhập công thức vào ô E2 và nhấn Enter em sẽ có kết quả cho ô E2:

– Bước 2: Đặt con trỏ chuột xuống góc dưới bên phải ô E2 để xuất hiện con trỏ chuột có hình chữ thậpnhư hình:

– Bước 3: Kéo thả chuột đến hết khối E2: E9 để sao chép công thức của ô E2 cho các ô khác trong khối E2:E9:

2. Thu nhập trung bình theo từng ngành của cả vùng ghi vào hàng Trung bình chung:

– Bước 1: Xây dựng công thức cho ngành nông nghiệp ô C10:

→ C10 =AVERAGE(C2:C9)

Nhập công thức vào ô C10 và nhấn Enter em sẽ có kết quả cho ô C10:

– Bước 2: Đặt con trỏ chuột xuống góc dưới bên phải ô C10 để xuất hiện con trỏ chuột có hình chữ thậpnhư hình:

– Bước 3: Kéo thả chuột đến hết khối C10:E10 để sao chép công thức của ô C10 cho các ô khác trong khối C10:E10:

3. Thu nhập trung bình chung của cả vùng ghi vào ô F10.

→ F10 =AVERAGE(C10:E10)

Nhập công thức vào ô C10 và nhấn Enter em sẽ có kết quả cho ô C10:

c)

1. Chèn thêm một cột vào trước cột Trung bình toàn xã và nhập dữ liệu như hình 1.116b (sgk trang 103).

– Bước 1: Nháy chuột vào cột E ( Trung bình toàn xã ), chọn lệnh Insert trong nhóm Cells trên dải lệnh Home:

– Bước 2: Cột mới được tạo, em nhập liệu vào các ô trong cột đó theo yêu cầu:

2. Nhận biết các công thức có còn đúng không? Sửa lại nếu sai.

– Hàm trong cột Trung bình toàn xã:

– Hàm trong hàng Trung bình chung:

→ Nhận xét: Các kết quả tính toán bằng hàm trong cột Trung bình toàn xã và hàng Trung bình chung vẫn đúng do các hàm có dữ liệu là 1 khối và dữ liệu chèn vào không làm thay dổi khối dữ liệu đó.

Lưu ý rằng nếu em tính các hàng và cột trên bằng công thức hoặc tính bằng hàm nhưng dữ liệu không phải khối thì kết quả sẽ bị sai.

3. Chỉnh sửa và chèn thêm các hàng, định dạng văn bản để có trang tính tương tự như hình 1.111c (sgk trang 104).

– Bước 1: Nháy chuột vào hàng 1, chọn lệnh Insert 3 lần trong nhóm Cells trên dải lệnh Home để tạo thêm 3 hàng:

– Bước 2: Gộp khối A2:F2 thành một ô: Kéo thả chuột chọn khối A2:F2 và nháy chuột chọn lệnhđể gộp ô:

– Bước 3: Nhập thêm dữ liệu và định dạng văn bản trong các ô tính với phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và màu chữ: Sau khi chọn các ô có dữ liệu cần định dạng, em sử dụng các lệnh trong nhóm lệnh Font trên dải lệnh Home. Cách sử dụng các lệnh này giống các lệnh tương tự mà em đã biết trong định dạng văn bản:

Thực hiện lần lượt với các ô và khối trong bảng tính, em sẽ được kết quả:

– Bước 4: Tô màu nền phân biệt cho một số ô tính:

+ 4.2: Thực hiện lần lượt với các ô khác, khối khác trong bảng tính. Em sẽ được bảng tính:

– Bước 5: Kẻ đường biên cho vùng dữ liệu chi tiết:

+ 5.1: Chọn các ô cần kẻ đường biên:

+ 5.2: Nháy chuột tại mũi tên ở lệnh Border, chọn tùy ý đường biên thích hợp:

Thực hiện lần lượt với các khối trong bảng tính, em sẽ được bảng tính:

– Bước 6: Chọn các ô dữ liệu trong cột Trung bình xã, nháy chuột chọn lệnh(hoặc) để tăng (hoặc giảm) 1 chữ số thập phân:

Thực hiện tương tự với các ô tính khác, em sẽ được kết quả cuối cùng:

d) Sắp xếp các xã theo:

1. Tên xã, theo thứ tự bảng chữ cái:

Nháy chuột chọn một ô trong cột B ( Tên xã), ví dụ chọn ô B4, chọn lệnhtrong nhóm Sort & Filter của dải lệnh Data để sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái:

→ Kết quả:

2. Thu nhập bình quân về nông nghiệp, theo thứ tự giảm dần:

Nháy chuột chọn một ô trong cột C ( Nông nghiệp), ví dụ chọn ô C4, chọn lệnhtrong nhóm Sort & Filter của dải lệnh Data để sắp xếp theo thứ tự giảm dần:

→ Kết quả:

3. Thu nhập bình quân về công nghiệp, theo thứ tự giảm dần:

Nháy chuột chọn một ô trong cột D ( Công nghiệp), ví dụ chọn ô D5, chọn lệnhtrong nhóm Sort & Filter của dải lệnh Data để sắp xếp theo thứ tự giảm dần:

→ Kết quả:

4. Thu nhập trung bình toàn xã, theo thứ tự giảm dần.

Nháy chuột chọn một ô trong cột F ( Trung bình toàn xã), ví dụ chọn ô F5, chọn lệnhtrong nhóm Sort & Filter của dải lệnh Data để sắp xếp theo thứ tự giảm dần:

→ Kết quả:

e) Lọc ra:

1. Ba xã có thu nhập bình quân theo đầu người về nông nghiệp cao nhất:

– Bước 2: Nháy chuột ở mũi tênở trên tiêu đề cột, nháy chuột chọn Number Filters, chọn Top 10:

– Bước 3: Hộp thoại Top 10 AutoFilter hiện ra, em thiết đặt như sau và nháy chuột chọn OK:

→ Kết quả:

2. Ba xã có thu nhập bình quân theo đầu người về công nghiệp cao nhất:

– Bước 1: Chọn lệnh Filter trong nhóm Sort & Filter của dải lệnh Data để trả lại kết quả ban đầu trước khi lọc. Sau đó chọn lại Filter để lọc:

– Bước 2: Nháy chuột ở mũi tênở trên tiêu đề cột, nháy chuột chọn Number Filters, chọn Top 10:

– Bước 3: Hộp thoại Top 10 AutoFilter hiện ra, em thiết đặt như sau và nháy chuột chọn OK:

→ Kết quả:

3. Ba xã có thu nhập bình quân theo đầu người về thương mại – dịch vụ thấp nhất:

– Bước 1: Chọn lệnh Filter trong nhóm Sort & Filter của dải lệnh Data để trả lại kết quả ban đầu trước khi lọc. Sau đó chọn lại Filter để lọc:

– Bước 2: Nháy chuột ở mũi tênở trên tiêu đề cột, nháy chuột chọn Number Filters, chọn Top 10:

– Bước 3: Hộp thoại Top 10 AutoFilter hiện ra, em thiết đặt như sau và nháy chuột chọn OK:

→ Kết quả:

4. Ba xã có thu nhập trung bình toàn xã cao nhất:

– Bước 1: Chọn lệnh Filter trong nhóm Sort & Filter của dải lệnh Data để trả lại kết quả ban đầu trước khi lọc. Sau đó chọn lại Filter để lọc:

– Bước 2: Nháy chuột ở mũi tênở trên tiêu đề cột, nháy chuột chọn Number Filters, chọn Top 10:

– Bước 3: Hộp thoại Top 10 AutoFilter hiện ra, em thiết đặt như sau và nháy chuột chọn OK:

→ Kết quả:

4. Thoát khỏi chế độ lọc và lưu trang tính với tên Thong_ke.

– Bước 2: Để lưu trang tính, em mở bảng chọn File, nháy chuột chọnvà thực hiện lần lượt các bước như hình sau:

Bài 3 trang 104 Tin học lớp 7: Tạo biểu đồ và trình bày trang in

Sử dụng trang tính Thong_ke được tạo và lưu trong Bài 2.

a, Chọn miền dữ liệu thích hợp và tạo biểu đồ cột minh họa.

b, Chọn miền dữ liệu thích hợp và tạo biểu đồ hình tròn minh họa.

c, Di chuyển các biểu đồ. Xem trước trang tính, thiết đặt lề, điều chỉnh kích thước,…

Trả lời:

a) Tạo biểu đồ cột.

– Bước 1: Chỉ định miền dữ liệu: Kéo thả chuột đồng thời giữ phím Ctrl để chọn các khối B5:B12 và F5:F12:

– Bước 2: Nháy chuột chọn lệnhtrong nhóm Charts trên dải lệnh Insert rồi chọn dạng biểu đồ trong nhóm đó để tạo biểu đồ cột:

→ Kết quả:

– Bước 5: Đặt con trỏ chuột vào phần tiêu đề để sửa và định dạng tiêu đề, em sẽ được biểu đồ:

b) Tạo biểu đồ tròn.

– Bước 1: Chỉ định miền dữ liệu: Kéo thả chuột đồng thời giữ phím Ctrl để chọn các khối C4:E4 và C13:E13:

→ Kết quả:

– Bước 5: Đặt con trỏ chuột vào phần tiêu đề để sửa và định dạng tiêu đề, em sẽ được biểu đồ:

c)

1. Để di chuyển các biểu đồ, em giữ chuột vào biểu đồ và kéo thả biểu đồ tới vị trí muốn di chuyển:

2. Trong dải lệnh View, nháy chuột chọn lệnh Page Layout để xem trang tính trước khi in:

3. Điểu chỉnh kích thước các biểu đồ, vị trí của các dấu ngắt trang để có thể in hết vùng dữ liệu:

4. Lưu bảng tính: Em nháy chuột chọn nút Savetrên góc trên bên trái của cửa sổ Excel để lưu bảng tính:

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Làm Bài Tập Và Thực Hành 4 Trang 65 Sgk Tin Học 11 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!