Xu Hướng 5/2023 # Java: Giải Phương Trình Bậc Nhất # Top 5 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Java: Giải Phương Trình Bậc Nhất # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Java: Giải Phương Trình Bậc Nhất được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Java: Giải phương trình bậc nhất

Đăng ký nhận thông báo về những video mới nhất

Đăng ký khóa học

Họ và tên bạn

*

: Số điện thoại

*

:

Email:

Thời gian học:

Sáng

Chiều

Tối

Lời nhắn:

Giải Phương Trình Bậc Hai Trong Java

Trong bài tập này chúng ta sẽ thực hiện chương trình giải phương trình bậc hai trong Java. Đây là một bài tập phổ biến khi bắt đầu học ngôn ngữ lập trình.

Phương trình bậc hai có 3 hệ số là a, b, c có dạng như sau:

Ví dụ: Chương trình giải phương trình bậc hai trong Java.

Giải thích:

Đầu tiên chúng ta sẽ yêu cầu người dùng nhập vào các hệ số a, b, c cho phương trình bậc hai.

Tiếp đến tính Delta = b*b-4*a*c

Sau đó xét điều kiện cho Delta:

Nếu Delta < 0 thì phương trình vô nghiệm.

Nếu Delta = 0 thì phương trình có nghiệp kép là x1 = x2 = -b / 2 * a.

Và cuối cùng là hiển thị kết quả ra màn hình.

import java.util.Scanner; public class GiaiPTBacHai { public static void main(String[] args) { double a, b, c, x1, x2, delta; String ketQua = ""; Scanner scanner = new Scanner(System.in); do { System.out.print("Nhập a (a # 0): "); a = scanner.nextDouble(); } while (a == 0); System.out.print("Nhập b: "); b = scanner.nextDouble(); System.out.print("Nhập c: "); c = scanner.nextDouble(); System.out.println("Phương trình bậc hai bạn vừa nhập có dạng: "+a+"x^2 + "+b+"x + "+c+" = 0"); delta = Math.pow(b, 2) - 4 * a * c; if (delta < 0) { ketQua = "Phương trình vô nghiệm!"; } else if (delta == 0) { x1 = x2 = -b/ (2*a); System.out.println("Phương trinh có nghiệm kép là x1 = x2 = "+x1); } else { x1 = (-b + Math.sqrt(delta)) / (2 * a); x2 = (-b - Math.sqrt(delta)) / (2 * a); ketQua = "Phương trình có 2 nghiệm x1 = " + x1 + " và x2 = " + x2; } System.out.println(ketQua); System.out.println("Chương trình này được đăng tại Freetuts.net"); } }

Hướng Dẫn Giải Phương Trình Bậc 2 Trong Java

Bài toán phương trình bậc 2 là một trong những bài toán cổ điển mà 90% những người khi mới học lập trình đều phải trải qua và nắm được, vì vậy trong bài học hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách giải bài toán phương trinh bậc 2 trong ngôn ngữ lập trình Java nói riêng. Bài học nằm trong Serie lập trình Java căn bản.

Giải phương trình bậc 2 trong Java như thế nào?

 Mục tiêu : Sử dụng câu lệnh điều kiện

 Yêu cầu : Giải bài toán tìm nghiệm phương trình bậc hai : ax2 + bx + c =0, với a # 0

Tương tự như cách giải bài toán phương trình bậc nhất, trong bài này mình vẫn sẽ sử dụng phương pháp tách hàm quen thuộc.

Ở đây mình tách thành 2 hàm NhapSoNguyen, GiaiPTbac2 và phương thức main

Bạn chạy chương trình, nhập vào hệ số phương trình sẽ thấy được kết quả

Những bài bạn nên xem:

2.8

/

5

(

17

bình chọn

)

Giải Và Biện Luận Phương Trình Bậc Nhất

Chuyên đề: Phương trình – Hệ phương trình

Giải và biện luận phương trình bậc nhất

Lý thuyết & Phương pháp giải

Cách giải và biện luận phương trình dạng ax+b=0 được tóm tắt trong bảng sau

Khi a ≠ 0 phương trình ax + b = 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn

Ví dụ minh họa

a. Giải phương trình khi m = 0

b. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình

Hướng dẫn:

a. Với m = 0 phương trình trở thành 6x – 1 = 0 ⇔ x = 1/6

Phương trình có nghiệm duy nhất x = 1/6

b. Ta có (m 2 – 7m + 6)x + m 2 – 1 = 0 ⇔ (m-1)(m-6)x + (m-1)(m+1) = 0

Nếu (m-1)(m-6) ≠ 0 thì phương trình có nghiệm duy nhất x = -(m+1)/(m-6)

Nếu m = 1 phương trình trở thành 0 = 0. Khi đó phương trình có vô số nghiệm.

Nếu m = 6 thì phương trình trở thành 35 = 0 (Vô lí). Khi đó phương trình vô nghiệm.

Bài 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình (2m – 4)x = m – 2 có nghiệm duy nhất.

Hướng dẫn:

Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi 2m – 4 ≠ 0 ⇔ m ≠ 2

Bài 3: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình (m 2 – 5m + 6)x = m 2 – 2m vô nghiệm.

Hướng dẫn:

Phương trình đã cho vô nghiệm khi

Bài 4: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình (m 2 – 1)x = m – 1 có nghiệm đúng với mọi x thuộc R.

Hướng dẫn:

Phương trình đã cho nghiệm đúng với ∀x ∈ R hay phương trình có vô số nghiệm khi

Bài 5: Cho phương trình m 2 x + 6 = 4x + 3m. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình đã cho có nghiệm.

Hướng dẫn:

Phương trình viết lại (m 2 – 4)x = 3m – 6.

Phương trình đã cho vô nghiệm khi

Do đó, phương trình đã cho có nghiệm khi m ≠ -2

Bài 6: Cho hai hàm số y = (m + 1) 2 x – 2 và y = (3m + 7)x + m. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hai hàm số đã cho cắt nhau.

Hướng dẫn:

Đồ thị hai hàm số cắt nhau khi và chỉ khi phương trình

(m + 1) 2 x – 2 = (3m + 7)x + m có nghiệm duy nhất

⇔ (m 2 – m – 6)x = 2 + m có nghiệm duy nhất

Bài 7: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-10; 10] để phương trình (m 2 – 9)x = 3m(m – 3) có nghiệm duy nhất ?

Hướng dẫn:

Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi m 2-9 ≠ 0 ⇔ m ≠ ±3

Vì m ∈ Z, m ∈ [-10; 10] nên

m ∈ {-10; -9; -8;…; -4; -2; -1; 0; 1; 2; 4;…; 10}

Vậy 19 giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chuyên đề Toán 10: đầy đủ lý thuyết và các dạng bài tập có đáp án khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

phuong-trinh-he-phuong-trinh.jsp

Cập nhật thông tin chi tiết về Java: Giải Phương Trình Bậc Nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!