Bạn đang xem bài viết Khoa Xét Nghiệm Giải Phẫu Bệnh được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thông tin đầy đủ và chi tiết Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh ở Hồ Chí Minh. chúng tôi cung cấp thông tin bao gồm địa chỉ Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh ở đâu? Các thông tin khác như thời gian làm việc, số điện thoại liên hệ Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh bảng giá dịch vụ, hình ảnh, hỏi đáp và review.
Giới thiệuKhoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh là cơ sở trực thuộc Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh ở Hồ Chí Minh. Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những địa chỉ uy tín cung cấp các dịch vụ Xét nghiệm khu vực Hồ Chí Minh
Tên: Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh
Trực thuộc: Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên khoa: Xét nghiệm
Loại hình: Khoa/cơ sở thuộc Bệnh viện/Viện
Dịch vụ: Khám chữa bệnh theo quy định của Bộ Y Tế về Xét nghiệm
Ngôn ngữ: Tiếng Việt
Bảo hiểm: BHXH, BHYT Theo quy định của Bộ Y Tế
Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh ở đâu?Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh là cơ sở trực thuộc Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh ở Hồ Chí Minh
Địa chỉ: 84/9 Kinh Dương Vương, 13, Quận 6, Hồ Chí Minh
Số điện thoại Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh?Thông tin liên hệ Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh
Hoặc liên hệ với Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh để biết thông tin chi tiết
Thời gian làm việc Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí MinhLịch làm việc: Thứ Hai – Chủ Nhật: 07h00 – 20h00
Lịch làm việc của Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh có thể thay đổi. Liên hệ Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh để cập nhật giờ làm việc Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh chính xác nhất.
Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh tuyển dụngLiên hệ với Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh. Hoặc đến trực tiếp Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh để biết thông tin Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh – Viện Y học Cổ truyền Quân đội Thành phố Hồ Chí Minh tuyển dụng.
Tìm Hiểu Về Căn Bệnh Rubella Và Xét Nghiệm Rubella Là Gì?
1. Tìm hiểu về bệnh rubella 1.1. Bệnh rubella là gì?
Hiện nay, rubella là một căn bệnh không quá xa lạ. Có thể hiểu đơn giản, đây là bệnh nhiễm trùng ảnh hưởng chủ yếu đến da và các hạch bạch huyết. Căn bệnh này bị gây ra bởi virus có tên rubella. Phần lớn trường hợp bệnh rubella chỉ gây tình trạng sốt nhẹ và phát ban. Sau vài ngày, người bệnh sẽ tự khỏi. Đây được coi là căn bệnh lành tính và không nguy cấp. Tuy nhiên, rubella lại có thể gây dị tật bẩm sinh ở thai nhi, vì vậy chúng ta không nên coi thường căn bệnh này.
Virus gây bệnh rubella
Người mẹ mắc rubella có thể truyền bệnh sang thai nhi qua đường máu. Nếu bệnh truyền từ mẹ sang con sẽ làm ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi. Đứa trẻ trong bụng mẹ có nguy cơ bị chết hoặc mắc rubella bẩm sinh. Vì vậy, mọi người nên tìm hiểu xét nghiệm rubella là gì để chuẩn bị tốt nhất cho thai nhi.
1.2. Những triệu chứng thường gặp khi mắc rubellaGiai đoạn tiếp theo của rubella là giai đoạn toàn phát. Nó sẽ kéo dài từ 1 – 3 ngày và có triệu chứng phát ban. Ngoài ra, người nhiễm bệnh còn xuất hiện tình trạng sốt nhẹ, sưng hạch,… Thời điểm này, virus ở trong máu và dịch hầu họng biến mất, thay vào đó kháng thể IgM và IgG xuất hiện.
Một số triệu chứng của bệnh rubella
Kết thúc giai đoạn toàn phát, người bệnh bắt đầu bước vào thời kỳ hồi phục. Cơ thể người bệnh lúc này sản sinh ra nhiều kháng thể có lợi để giúp cơ thể khỏi bệnh. Loại kháng thể này còn giúp cho cơ thể con người chống tái nhiễm virus rubella. Vì vậy, chúng ta nên tìm hiểu kỹ về các thông số khi xét nghiệm rubella là gì. Nó giúp chúng ta biết mình nhiễm bệnh hay không.
Ngoài ra, một số triệu chứng người bệnh sẽ gặp là nghẹt mũi, đau đầu, viêm mắt, đau khớp,… Đặc biệt, khi nhiễm rubella tình trạng của người lớn sẽ nghiêm trọng hơn so với trẻ em.
2. Ảnh hưởng của rubella đến người bệnh như thế nào? 2.1. Đối với người bình thường và trẻ emRubella được coi là căn bệnh khá lành tính, đặc biệt là với trẻ em. Có rất ít trường hợp gặp biến chứng khi mắc bệnh và thường gặp ở người trưởng thành. Một số ảnh hưởng mà rubella gây ra đó là đau và sưng khớp. Người bệnh sẽ cảm thấy bị đau và sưng ở ngón tay, đầu gối hoặc cổ tay.
2.2. Đối với phụ nữ mang thaiPhụ nữ mang thai mắc bệnh rubella được coi là nguy hiểm. Bởi lẽ, bệnh này có thể lây từ mẹ sang con. Nếu thai nhi bị nhiễm rubella có nguy cơ dị tật bẩm sinh rất cao. Một số biến chứng có thể gặp là bệnh tim bẩm sinh, đục thủy tinh thể, điếc, chậm phát triển tâm thần. Vì vậy, phụ nữ đang mang thai nên tìm hiểu kĩ xét nghiệm rubella là gì để thai nhi được phát triển tốt.
Bệnh rubella ảnh hưởng nghiêm trọng đến thai nhi
3. Tìm hiểu xét nghiệm rubella là gì? 3.1. Đối tượng nên xét nghiệm rubellaNgười đặc biệt nên xét nghiệm rubella phụ nữ đang mang thai. Nếu thai phụ mắc rubella trong khi mang thai thì em bé ra đời có nguy cơ mắc hội chứng dị tật bẩm sinh. Một số biến chứng bệnh gây ra là đục thủy tinh thể, tim bẩm sinh,… Vì vậy, người mẹ nên xét nghiệm rubella để có phương án điều trị tốt nhất.
Bên cạnh đó, các chị em phụ nữ đang dự định có em bé cũng tìm hiểu xét nghiệm rubella là gì. Nếu kết quả chỉ ra rằng cơ thể người phụ nữ không có những kháng thể bảo vệ thì bạn nên xin lời khuyên của bác sĩ. Thường thì, những phụ nữ gặp tình trạng này nên đi tiêm phòng bệnh trước khi mang thai ít nhất 3 tháng.
Ngoài các đối tượng kể trên, những ai cảm thấy mình có triệu chứng của bệnh rubella đều có thể đi xét nghiệm. Nếu phát hiện bệnh sớm thì người bệnh sẽ được chăm sóc để mau lành bệnh nhất.
3.2. Quá trình xét nghiệm rubellaNhiều người thắc mắc: “Phương pháp để xét nghiệm rubella là gì?”. Các bác sĩ thường sử dụng phương pháp xét nghiệm máu để tìm kháng thể sinh ra bởi hệ miễn dịch để chống virus rubella. Quy trình thực hiện xét nghiệm rubella thường diễn ra theo trình tự như sau.
Rất nhiều người thắc mắc: “Phương pháp xét nghiệm rubella là gì?”
Như thường lệ, bác sĩ sẽ lấy máu từ tĩnh mạch ở cánh tay của người bị nghi ngờ nhiễm rubella để phân tích. Ở đó, người ta phân tích các loại kháng thể trong máu để tìm hiểu về khả năng miễn dịch của người đó. Đối với bệnh nhân xét nghiệm rubella, bác sĩ quan tâm phân tích kháng thể IgM và IgG.
IgM hay còn gọi là ImmunoglobulinM – một kháng thể xuất hiện khi người bệnh lần đầu tiên tiếp xúc với một kháng nguyên. Nó tồn tại trong cơ thể trẻ em khoảng 1 năm và trong cơ thể người lớn từ 7 – 10 ngày.
IgG còn được biết đến với tên gọi ImmunglobulinG, đây là loại kháng thể luôn luôn tồn tại trong máu. Người ta thường xét nghiệm IgG cho những người muốn biết chắc chắn mình không bị rubella như phụ nữ muốn có thai, nhân viên y tế.
3.3. Đọc kết quả xét nghiệm rubellaNếu có kết quả âm tính với IgM, tức là bạn không hề nhiễm bệnh. Tuy nhiên, thực tế cũng có một số ít trường hợp dễ bị nhiễm bệnh song không thể tạo ra đủ kháng thể. Vì vậy, việc bạn không mắc bệnh không thể kết luận chính xác.
Nếu có kết quả dương tính với IgM, chứng tỏ bạn mới bị nhiễm bệnh. Như đã giải thích ở trên, nếu người bệnh gặp kháng nguyên, kháng thể IgM sẽ xuất hiện đầu tiên. Tuy nhiên, xét nghiệm IgM chỉ là điều kiện cần để bạn biết mình có nhiễm rubella không. Vì ngoài virus rubella ra, rất nhiều loại virus có thể xâm nhập vào cơ thể người, khiến kháng thể IgM xuất hiện.
Xét nghiệm IgGĐể biết xét nghiệm rubella là gì thì người bệnh cần thực hiện xét nghiệm IgG. Nếu kết quả đưa ra là âm tính, hoặc nhỏ hơn bằng 0.7, chứng tỏ người này có rất ít kháng thể để miễn dịch với mầm bệnh. Kết quả từ 0.8 đến 0.9 tức là bạn mới phòng chống bằng cách tiêm vaccine và chưa thể đưa ra kết luận chính xác. Để biết kết chính xác bạn nên thực hiện xét nghiệm thêm một lần nữa. Với trường hợp kết quả xét nghiệm dương tính từ 1 trở lên tức là người bệnh có kháng thể rubella trong máu. Đồng thời, bạn có khả năng chống lại virus trong tương lai.
4. Gợi ý cơ sở xét nghiệm rubella uy tínBệnh viện Đa khoa MEDLATEC là cơ sở xét nghiệm rubella uy tín
Chắc hẳn, mọi người đã có cái nhìn tổng quát về bệnh rubella và xét nghiệm rubella là gì. Đối tượng đặc biệt nên thực hiện xét nghiệm đó là phụ nữ đang có thai và có dự định mang thai. Đây là cách tốt nhất để thai nhi phát triển tốt, không bị mắc bệnh bẩm sinh.
Giới Thiệu Bộ Môn Giải Phẫu Bệnh
BỘ MÔN GIẢI PHẪU BỆNH
Giới thiệu
I. Lịch sử hình thành và phát triển:
– Bộ môn Giải phẫu bệnh tiền thân là bộ môn Hình thái học-Giải phẫu bệnh ra đời vào năm 2005, cùng với sự ra đời và phát triển của Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam. Trong tình hình mới nhằm phát triển mạnh mẽ các đơn vị trong Học viện và bắt kịp với nhu cầu đào tạo, năm 2011 bộ môn Hình thái học-Giải phẫu bệnh được chia tách thành hai bộ môn riêng biệt, cũng kể từ đó bộ môn Giải phẫu bệnh – Y pháp chính thức ra đời.
– Ban đầu số lượng cán bộ giảng viên không đủ đáp ứng nhu cầu giảng dạy của Học viện, từ chỗ chỉ có 02 cán bộ đến nay đã có 05 cán bộ trong đó có 04 giảng viên và 01 kỹ thuật viên. Với số lượng giảng viên như vậy mặc dù vẫn còn thiếu nhưng bộ môn đã đáp ứng được khối lượng giảng dạy của Học viện hiện nay. Trong đó: 01 Giảng viên chính có trình độ Phó giáo sư, 01 Giảng viên đang là NCS Tiến sỹ Y khoa, 01 Giảng viên có trình độ CK, 01 giảng viên đang học Cao học và 01 Kỹ thuật viên trung học.
II. Chức năng:
– Bộ môn Giải phẫu bệnh – Y pháp là một đơn vị chuyên môn trực thuộc Ban Giám đốc Học viện.
– Bộ môn Giải phẫu bệnh – Y Pháp có chức năng tổ chức thực hiện nhiệm vụ đào tạo theo chương trình chi tiết đã được phê duyệt, tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ chuyên ngành Giải phẫu bệnh, Y pháp, Ung bướu, Bệnh lý học. Quản lý viên chức bộ môn, đào tạo bồi dưỡng cán bộ và tham gia giảng dạy sinh viên các hệ.
– Chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện có hiệu quả kế hoạch, chương trình giảng dạy, học tập, hoạt động ngoại khóa, hoạt động khoa học, tham gia quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị, theo sự phân công của nhà trường, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo.
III. Nhiệm vụ:
1. Hoạt động đào tạo:
Bộ môn được phân công giảng dạy các môn học:
– Giải phẫu bệnh: Cho đối tượng sinh viên hệ CQ 6 năm và 4 năm.
– Bệnh lý học: Cho sinh viên hệ đào tạo liên kết Thiên Tân.
– Pháp Y: Cho đối tượng sinh viên hệ CQ 6 năm.
– Tiến tới đủ khả năng đào tạo phân môn Ung thư cho các đối tượng sinh viên CQ (nếu được hội đồng nhà trường cho phép).
2. Nhiệm vụ:
– Đề xuất và xây dựng chương trình chi tiết các môn học, học phần được phân công phù hợp với các phân môn và các hệ đào tạo.
– Tổ chức thực hiện kế hoạch giảng dạy do nhà trường giao cho: Phân công giảng dạy phù hợp, đảm bảo chất lượng đào tạo, đúng tiến độ chương trình, kế hoạch giảng dạy học tập đã được nhà trường phê duyệt.
– Cập nhật và đổi mới phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng đào tạo. Đánh giá kết quả học tập của người học theo đúng quy chế hiện hành.
- Tham gia cùng nhà trường thực hiện công tác giáo dục rèn luyện sinh viên, công tác tuyển sinh, đào tạo sinh viên liên kết quốc tế theo yêu cầu của nhà trường.
3. Hoạt động nghiên cứu khoa học:
– Đề xuất, đăng ký đề tài khoa học. Liên tục các năm đều có đề tài nghiên cứu khoa học, khuyến khích và tạo điều kiện để cán bộ viên chức của bộ môn tham gia thực hiện các đề tài khoa học đã được phê duyệt.
– Tham gia nghiên cứu và báo cáo khoa học tại các hội nghị khoa học. 4. Nhiệm vụ khác:
– Tham gia xây dựng mục tiêu đào tạo, phương hướng phát triển của nhà trường, của ngành y tế.
– Tham gia các hoạt động đoàn thể, các công tác văn hoá xã hội đạt được nhiều thành tích đáng kích lệ, các nhiệm vụ khác do nhà trường giao phó luôn được bộ môn đảm nhận hoàn thành với kết quả tốt nhất. 5. Quản lý đơn vị:
– Bộ môn tiến hành giao ban hàng tuần để điều chỉnh kịp thời các khó khăn phát sinh trong quá trình giảng dạy. Phân công quản lý theo mảng công việc. Có kế hoạch phân công giảng dạy học tập cụ thể cho các giảng viên và từng đối tượng sinh viên, đảm bảo đúng tiến độ chương trình học tập. - Xây dựng và phát triển phương hướng chuyên môn, quy hoạch phát triển dài hạn nhân lực của bộ môn, xây dựng bộ môn vững mạnh về tổ chức.
– Khuyến khích và tạo điều kiện cho cán bộ, viên chức của bộ môn được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, năng lực ngoại ngữ, tin học,…Luôn quan tâm chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ viên chức của bộ môn.
- Quản lý và khai thác, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường, bộ môn.
IV. Thành tích đạt được:
- Bộ môn đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giảng dạy cho tất cả các đối tượng của sinh viện được phân công.
- 100% giảng viên Bộ môn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
- Liên tục các năm đều có đề tài nghiên cứu khoa học có giá trị.
- Bộ môn liên tục các năm đạt danh hiệu tập thể lao động tiến tiến xuất xắc.
- Cán bộ của bộ môn nhận được nhiều bằng khen, giấy khen của Bộ GD-ĐT, của Học viện cho những đóng góp của cán bộ Giảng viên.
- Trong hội khoẻ khối các trường Đại học Cao đẳng thủ đô cán bộ Bộ môn đã cùng đồng nghiệp đóng góp 01 huy chương đồng đôi nam cầu lông cho thành tích chung của Học viện.
Bộ Môn Mô Phôi, Giải Phẫu Bệnh Và Pháp Y
Trưởng Bộ môn: chúng tôi Nguyễn Văn Mão I. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
Bộ môn Mô phôi, Giải phẫu bệnh và Pháp y mới được thành lập từ 2 bộ môn trước đây là bộ môn Mô phôi và bộ môn Giải phẫu bệnh – Pháp y năm 2023, theo Quyết định số 159/QĐ-ĐHH ngày 07.02.2023 về việc phê duyệt Đề án Tái cấu trúc Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế.
II. TÌNH HÌNH NHÂN SỰ
Hiện nay Bộ môn có 18 cán bộ, trong đó có 02 PGS, 02 Tiến sĩ, 08 Thạc sĩ, 05 Đại học, 01 Hộ lý.
III. HOẠT ĐỘNG
Tham gia đào tạo sinh viên đại học và học viên sau đại học có y đức, có đủ kiến thức, kỹ năng và thái độ phù hợp với trình độ đào tạo để thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc, quản lý, tham gia phòng bệnh và giáo dục sức khoẻ thuộc lĩnh vực Mô phôi, Giải phẫu bệnh và Pháp y, có khả năng tự học suốt đời, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ.
1. Đào tạo Đại học và Sau đại học
– Đào tạo chuyên ngành Mô phôi, Giải phẫu bệnh và Pháp Y cho các hệ đào tạo chính quy và liên thông của Nhà trường cho các ngành Bác sĩ Y khoa, Bác sĩ Răng Hàm Mặt, Bác sĩ Y học Dự phòng, Bác sĩ Y học Cổ truyền, Cử nhân Y tế Công cộng, Cử nhân Kỹ thuật Y học, Cử nhân Hình ảnh Y học, cử nhân Điều dưỡng … cho Cao học, nghiên cứu sinh Khoa học Y Sinh và Cao học, Bác sĩ nội trú chuyên ngành ung thư và chẩn đoán hình ảnh.
– Hiện tại Bộ môn đã có đầy đủ trang thiết bị, phương tiện, máy móc hiện đại phục vụ giảng dạy lý thuyết và thực hành Mô phôi, Giải phẫu bệnh và Pháp Y với 4 phòng thực tập thoáng rộng và được trang bị kính hiển vi truyền ảnh, kính hiển vi 2 mắt phục vụ sinh viên, 02 phòng thí nghiệm, 01 Khoa Giải phẫu bệnh và 01 Đơn vị Bảo quản tế bào và mô. Phương pháp giảng dạy được áp dụng chủ yếu là phương pháp học tích cực với sự tương tác giữa người học với người dạy học có sự hỗ trợ của các phần mềm thích hợp trong giảng dạy lý thuyết và thực hành. Thi kiểm tra lý thuyết bằng trắc nghiệm kết hợp tự luận, kiểm tra thực hành bằng chạy trạm.
– Đào tạo các khóa học ngắn hạn tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế về Tế bào học, Mô bệnh học, Kỹ thuật Giải phẫu bệnh… cho các học viên có nhu cầu, mỗi năm 5-6 khóa, cho khoảng 30-40 học viên.
– Hướng dẫn khoa học cho các học viên sau đại học và sinh viên thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án tại Bộ môn.
– Tổ chức và tham gia các khóa đào tạo y khoa liên tục, cập nhật kiến thức chuyên ngành mang tầm quốc tế. Liên kết với các giảng viên đến từ Hoa Kỳ, Pháp, Canada, Singapore, Hong Kong… để tổ chức các khóa đào tạo y khoa liên tục (CME) về chuyên ngành Giải phẫu bệnh, Giảng dạy chương trình Future Doc Mô phôi cho các sinh viên, học sinh nước ngoài.
2. Nghiên cứu khoa học và Hợp tác Quốc tế
– Chủ trì hàng chục các đề tài cấp Bộ, cấp Tỉnh và cấp Trường. Tham gia nhiều đề tài nhánh cấp Nhà nước, cấp Bộ trọng điểm, cấp Bộ, cấp Tỉnh, cấp Đại học Huế và cấp Trường. Chủ đề chính của các đề tài đã thực hiện: nghiên cứu về phân loại, phân độ Giải phẫu bệnh và áp dụng hóa mô miễn dịch, lai tại chỗ trong chẩn đoán chuyên sâu một số ung thư thường gặp ở tuyến vú, ống tiêu hóa, hạch lymphô, cổ tử cung, tuyến giáp, buồng trứng; Nghiên cứu thực nghiệm cấy ghép mô trên thỏ; Ghép mẫu xương cho bệnh nhân…
– Đã hoàn thành và nghiệm thu 02 đề tài cấp tỉnh, 06 đề tài cấp Đại học Huế, 22 đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường.
– Đang tiến hành 02 đề tài cấp Bộ, 02 đề tài cấp Đại học Huế, 08 đề tài cấp Trường.
– Nhiều bài báo được đăng trên các tạp chí khoa học quốc tế và trong nước.
– Hướng dẫn 01 đề tài NCKH sinh viên được giải Nhất cấp Trường, giải Nhất cấp Đại học Huế và giải Ba cấp quốc gia 2023.
– 01 đề tài được giải Xuất sắc Hội nghị Khoa học Công nghệ tuổi trẻ toàn quốc 2023.
– 01 đề tài sáng kiến được giải nhất cấp trường Hội thi Lao động sáng tạo 2023, được Giải thưởng sáng tạo KHKT cấp tỉnh và được chọn tham dự giải thưởng VIFOTEC 2023.
– 01 đề tài giải nhì Hội thi Sáng tạo kỹ thuật tỉnh năm 2023.
3. Khám chữa bệnh, giám định y pháp
– Xét nghiệm và chẩn đoán Tế bào học (bao gồm cả kỹ thuật ThinPrep Pap Test).
– Xét nghiệm và chẩn đoán Mô bệnh học.
– Xét nghiệm và chẩn đoán Hóa mô miễn dịch.
– Xét nghiệm và chẩn đoán khuếch đại gen trong ung thư vú bằng kỹ thuật lai tại chỗ gắn hai màu (Dual-ISH)…
– Bảo quản xương và cung cấp xương ghép phục vụ cho điều trị, đào tạo đại học, sau đại học và nghiên cứu khoa học.
– Xét nghiệm tế bào học, mô bệnh học phục vụ giám định y pháp.
– Hằng năm, Khoa Giải phẫu bệnh thực hiện hàng nghìn xét nghiệm Giải phẫu bệnh cho người đến khám và chữa bệnh tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế và các bệnh viện, các cơ sở y tế trong khu vực miền Trung – Tây Nguyên, là đơn vị uy tín về chẩn đoán các bệnh ung thư của miền Trung và cả nước. Đơn vị bảo quản xương là đơn vị duy nhất miền Trung cung cấp hàng trăm mẫu xương ghép phục vụ điều trị và nghiên cứu khoa học.
– Hỗ trợ Trung tâm giám định y pháp Tỉnh tiến hành chẩn đoán vi thể hàng trăm các trường hợp cần giám định y pháp một cách chính xác, khách quan, tạo uy tín cao.
– Ba mũi nhọn về kỹ thuật hiện nay của Bộ môn là kỹ thuật Hóa mô miễn dịch, Sinh học phân tử Lai tại chỗ và Bảo quản xương.
4. Định hướng phát triển
Trong thời gian tới, Bộ môn tiếp tục phát huy các thành quả đã đạt được, chú trọng nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên và học viên; nâng cao năng lực dạy học và nghiên cứu khoa học của giảng viên theo hướng chuyên sâu, kỹ thuật viên trình độ lành nghề, chuyên nghiệp và chuyên môn hóa; Tăng cường và tranh thủ các nguồn lực từ hợp tác quốc tế, với các đơn vị trong và ngoài trường; Ứng dụng các kỹ thuật mới, kỹ thuật cao để phục vụ tốt hơn, chuyên sâu hơn công tác đào tạo, khám chữa bệnh và NCKH, đặc biệt triển khai kỹ thuật sinh học phân tử trong chẩn đoán ung thư và giám định y pháp; Bảo quản mô phục vụ ghép mô, thành lập ngân hàng phôi, tinh trùng và phát triển kỹ thuật tế bào gốc.
?⚕️??⚕️ Đường Huyết Trong Xét Nghiệm Máu Chung: Các Chỉ Số Cho Bệnh Tiểu Đường Và Người Khỏe Mạnh
Một trong các xét nghiệm cơ bản cần thiết để xác định chẩn đoán chính xác là xét nghiệm glucose trong máu của bệnh nhân.
Như bạn biết, một xét nghiệm máu chung cho đường được đưa ra trong trường hợp bệnh tiểu đường nghi ngờ, cũng như một số bệnh nội tiết khác.
Ai và tại sao tôi nên dùng nó?Thông thường, các nghiên cứu như vậy được tiến hành theo hướng của một bác sĩ – nhà trị liệu hoặc nội tiết, mà một người sau khi xuất hiện các dấu hiệu đáng kể của bệnh. Tuy nhiên, mỗi người cần phải kiểm soát mức độ glucose.
Phân tích này đặc biệt cần thiết cho những người ở các nhóm nguy cơ khác nhau cho bệnh tiểu đường. Theo truyền thống, các chuyên gia xác định ba nhóm nguy cơ chính cho bệnh nội tiết này.
Phân tích phải được gửi:
những người mắc bệnh tiểu đường trong gia đình;
những người thừa cân;
bị tăng huyết áp.
Kiểm soát chặt chẽ là cần thiết để ngăn chặn sự phát triển của bệnh. Xét cho cùng, bệnh tiểu đường thường không xuất hiện đột ngột.
Thông thường, bệnh được bắt đầu bởi một thời gian đủ dài, khi kháng insulin tăng chậm, kèm theo sự gia tăng glucose trong máu. Do đó, hiến máu cho bệnh nhân có nguy cơ chỉ là nửa năm.
Những người mắc bệnh tiểu đường được chẩn đoán cần thường xuyên tiến hành phân tích toàn diện về thành phần máu để kiểm soát tốt hơn tình trạng chung của cơ thể và quá trình bệnh.
Xét nghiệm lượng đường trong máu có đủ không?Người ta tin rằng một xét nghiệm máu thông thường thường được đưa ra trong quá trình kiểm tra định kỳ có thể xác định, đặc biệt là đái tháo đường.
Điều gì sau đó nó là cần thiết để bàn giao trong huyết tương bổ sung về định nghĩa của một glucose?
Thực tế là tổng số xét nghiệm máu không tiết lộ hàm lượng glucose của bệnh nhân. Đối với một đánh giá đầy đủ của tham số này, một phân tích chuyên ngành là cần thiết, mẫu được bổ sung thêm.
Tuy nhiên, bác sĩ có thể nghi ngờ đái tháo đường bằng xét nghiệm máu tổng quát. Thực tế là một mức độ cao của glucose gây ra một sự thay đổi trong tỷ lệ phần trăm của các tế bào máu đỏ trong huyết tương. Nếu nội dung của chúng vượt quá tiêu chuẩn – tình trạng này có thể do tăng đường huyết.
Nhưng việc sinh hóa máu có thể tiết lộ một cách đáng tin cậy căn bệnh này, vì nó đưa ra một ý tưởng về bản chất của các quá trình trao đổi chất diễn ra trong cơ thể. Tuy nhiên, với sự nghi ngờ của bệnh tiểu đường, việc phân tích glucose cần được thực hiện trong mọi trường hợp.
Chuẩn bị cho nghiên cứuĐể chứng minh sự phân tích càng đúng càng tốt, cần phải tuân theo các quy tắc nhất định để hiến máu. Nếu không, mẫu máu sẽ phải được thực hiện lại.
Lấy mẫu máu nên được thực hiện sớm vào buổi sáng, trước bữa ăn đầu tiên.
Đối với độ tinh khiết của kết quả, tốt hơn là không ăn thực phẩm sau sáu ngày trước khi làm xét nghiệm. Trong một số nguồn, người ta có thể đáp ứng các khuyến cáo không nên uống nước trước khi phân tích, bao gồm cả nước khoáng, và thậm chí nhiều hơn như vậy – trà.
Một ngày trước khi thử nghiệm, đáng chú ý là việc tiêu thụ các sản phẩm bánh kẹo và bột mì. Đừng căng thẳng cơ thể, lo lắng, làm việc chăm chỉ.
Ngay trước khi phân tích bạn cần phải bình tĩnh, dành 10-20 phút nghỉ ngơi, không có nhiều hoạt động thể chất. Nếu bạn phải bắt kịp với xe buýt trước khi phân tích hoặc, ví dụ, leo lên một cầu thang dốc trong một thời gian dài, tốt hơn là ngồi lặng lẽ trong khoảng nửa giờ.
Người hút thuốc nên từ bỏ nghiện của họ ít nhất 12-18 giờ trước khi lấy máu.
Đặc biệt bóp méo các chỉ số hút vào buổi sáng trước khi phân phối thuốc lá. Một quy tắc mạnh khác là không có cồn ít nhất 48 giờ trước khi thử nghiệm.
Sau khi tất cả, ngay cả một lượng nhỏ rượu có thể thay đổi đáng kể nồng độ glucose trong máu – cơ thể phân hủy rượu ethyl thành đường đơn. Tốt nhất là loại bỏ hoàn toàn rượu trong ba ngày trước khi thử nghiệm.
Thông thường, những bệnh nhân trải qua các xét nghiệm đường, đặc biệt là những người lớn tuổi, bị các bệnh mãn tính khác nhau và bị buộc sử dụng nhiều loại thuốc khác nhau thường xuyên. Nó cũng được khuyến khích để tạm thời từ chối chúng, nếu có thể, 24 giờ trước khi thử nghiệm.
Đừng đi phân tích cảm lạnh hoặc thậm chí nhiều hơn, ARI. Đầu tiên, dữ liệu sẽ bị bóp méo vì việc sử dụng các loại thuốc được sử dụng cho cảm lạnh.
Thứ hai, các quá trình xảy ra trong sinh vật vật lộn với nhiễm trùng cũng có thể làm thay đổi hàm lượng glucose trong máu.
Cuối cùng, trước khi đi đến phòng thí nghiệm, bạn không nên tắm trong phòng xông hơi khô, phòng xông hơi khô hoặc tắm nước quá nóng. Massage và các loại liệu pháp tiếp xúc khác nhau có thể làm cho việc phân tích không chính xác.
Giải mã các kết quả xét nghiệm máu tổng quát: các chỉ tiêuTiểu đường lo sợ phương thuốc này, như lửa!
Bạn chỉ cần áp dụng …
Đường giảm
Tìm hiểu thêm
pozner.ru
Cần lưu ý rằng xét nghiệm máu tổng quát đưa ra ý tưởng về tám đặc điểm quan trọng của thành phần của nó.
Xác định các thông số của hemoglobin, số lượng các tế bào máu đỏ và trắng chứa trong một thể tích nhất định, hematocrit, số lượng tiểu cầu. Ngoài ra kết quả của công thức bạch cầu, ESR, và khối lượng hồng cầu được đưa ra.
Các chỉ tiêu của các chỉ số này khác nhau ở người lớn và trẻ em, cũng như ở nam giới và phụ nữ, vì sự khác biệt trong nền nội tiết tố và các đặc điểm của chức năng của cơ thể.
Vì vậy, đối với nam giới, hemoglobin nên từ 130 đến 170 gram mỗi lít máu. Ở phụ nữ, các chỉ số thấp hơn – 120-150 g / l. Các chỉ số hematocrit ở nam giới nên trong khoảng 42-50%, và ở phụ nữ – 38-47. Chỉ tiêu của bạch cầu là như nhau cho cả hai giới – 4.0-9.0 / l.
Nếu chúng ta nói về các chỉ tiêu đường, thì đối với những người khỏe mạnh, các chỉ số đều giống nhau đối với cả nam và nữ. Thay đổi tuổi tác cũng không ảnh hưởng đến các chỉ số đường trong một người không dễ bị bệnh tiểu đường.
Ngưỡng tối thiểu bình thường cho glucose là chỉ số 4 mmol mỗi lít máu.
Nếu chỉ số được hạ xuống, bệnh nhân có hạ đường huyết – một tình trạng bệnh lý có thể được gây ra bởi một số yếu tố – từ suy dinh dưỡng đến công việc không chính xác của hệ thống nội tiết.Mức đường trên 5,9 mmol cho thấy bệnh nhân phát triển một tình trạng có điều kiện được gọi là tiền tiểu đường.
Bản thân bệnh vẫn chưa có, tuy nhiên, mức độ kháng insulin hoặc mức độ hormone của tuyến tụy giảm đáng kể. Quy tắc này không áp dụng cho phụ nữ có thai – họ có con số bình thường lên đến 6,3 mmol. Nếu mức độ được nâng lên 6,6 – điều này đã được coi là một bệnh lý và đòi hỏi sự chú ý của một chuyên gia.
Nó nên được lưu ý rằng ăn uống, thậm chí không tiêu thụ ngọt, vẫn làm tăng mức độ glucose. Trong vòng một giờ sau khi ăn, glucose có thể nhảy tới 10 mmol.
Đây không phải là một bệnh lý, nếu theo thời gian chỉ số giảm. Vì vậy, 2 giờ sau bữa ăn, nó giữ ở mức 8-6 mmol, và sau đó nó hoàn toàn bình thường hóa.
Các chỉ số về đường – các dữ liệu quan trọng nhất, cho phép đánh giá hiệu quả của việc điều trị bệnh tiểu đường liên tục. Thông thường, ba mẫu máu được sử dụng một máy đo đường huyết từ ngón tay được so sánh vào buổi sáng, vào buổi chiều và buổi tối.
Đồng thời, các chỉ số “tốt” cho bệnh nhân tiểu đường khác với những chỉ số được chấp nhận cho những người khỏe mạnh. Vì vậy, tỷ lệ buổi sáng của 4,5-6 đơn vị trước bữa ăn sáng, lên đến 8 – sau bữa ăn hàng ngày, và lên đến bảy giờ trước khi đi ngủ cho thấy rằng liệu pháp cũng được đền bù cho căn bệnh này.
Nếu tỷ lệ này cao hơn 5-10% so với mức được chỉ định, chúng chỉ ra mức bồi thường trung bình của bệnh. Đây là lý do để sửa đổi những khoảnh khắc nhất định của liệu pháp của bệnh nhân.
Vượt quá các chỉ số trên 10% cho thấy một dạng bệnh không được bù trừ.
Điều này có nghĩa là bệnh nhân không nhận được điều trị cần thiết nào cả, hoặc vì lý do nào đó bệnh nhân hoàn toàn không hiệu quả.
Phương pháp chẩn đoán bổ sungNgoài ra, một số xét nghiệm khác được sử dụng để giúp thiết lập các loại bệnh, cũng như các tính năng của nó.
Các mẫu cho dung nạp glucose có thể xác định sự phát triển của tiền tiểu đường ở bệnh nhân có mức độ chắc chắn cao, ngay cả khi lượng glucose trong máu cho thấy bình thường trong suốt quá trình nghiên cứu tiêu chuẩn.
Kiểm soát chất lượng điều trị nhận được bởi một bệnh nhân tiểu đường được giúp bằng việc xác định mức độ HbA1c.
Một phương pháp cũng được sử dụng để phát hiện hàm lượng acetone trong nước tiểu của bệnh nhân. Với sự giúp đỡ của nghiên cứu này, người ta có thể tìm hiểu về sự phát triển của nhiễm ceton acid, một biến chứng đặc trưng và nguy hiểm của bệnh tiểu đường.
Một phương pháp bổ sung khác là xác định sự hiện diện của glucose trong nước tiểu. Người ta biết rằng ở một người khỏe mạnh, không giống như bệnh tiểu đường, nồng độ của nó quá thấp để thâm nhập vào hàng rào thận.
Nhằm mục đích chẩn đoán thêm về loại bệnh, xét nghiệm máu trên phần insulin được sử dụng. Xét cho cùng, nếu tuyến tụy không tạo ra đủ lượng hoóc-môn này, thì các xét nghiệm sẽ cho thấy một lượng nhỏ các phân số của nó trong máu.
Nếu glucose trong huyết tương tăng lên thì sao?Trước hết, bạn nên liên hệ với một chuyên gia. Nhà nội tiết sẽ chỉ định một số xét nghiệm bổ sung và, dựa trên kết quả của họ, sẽ phát triển một hệ thống điều trị.
Điều trị sẽ giúp bình thường hóa đường và tránh bệnh ở tiền đái tháo đường.
Ngay cả khi bệnh tiểu đường được chẩn đoán, các phương pháp bồi thường hiện đại cho bệnh không chỉ cho phép bảo tồn tính mạng và sức khỏe của bệnh nhân trong nhiều năm. Bệnh tiểu đường trong thế giới hiện đại có thể dẫn đến một cuộc sống năng động, làm việc có chất lượng và tạo ra sự nghiệp.
Không chờ đợi các khuyến cáo của bác sĩ, nó là cần thiết để đặt theo thứ tự chế độ ăn uống, bỏ các loại thực phẩm giàu carbohydrates, cũng như loại bỏ các thói quen xấu.
Bình thường hóa trọng lượng trong một số trường hợp có thể dẫn đến ổn định mức độ glucose.
Xét nghiệm máu tổng quát được thực hiện như thế nào? Trả lời trong video:
Vì vậy, chẩn đoán chính xác và kịp thời trong trường hợp đái tháo đường là một điều kiện để duy trì sức khỏe của bệnh nhân và một cuộc sống bình thường, hiệu quả.
Xem video: BỆNH NHIỄM: VIÊM GAN B, NGUYÊN NHÂN, QUÝ VỊ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN BGiải Mã Kết Quả Xét Nghiệm Máu
Trong phiếu kết quả xét nghiệm máu luôn có các cột: kết quả, trị số bình thường. Những chỉ số ấy có ý nghĩa gì, nó có “báo cáo” cụ thể các bệnh trong cơ thể không?
Thông qua máu, nhiều cơ quan nội tạng báo cáo được tình hình sức khỏe của chúng. Hai men gan thường xuất hiện trong bảng kết quả là: SGOT (còn gọi là AST), SGPT (còn gọi là ALT). Đã có trường hợp phát hiện nhiễm viêm gan nhờ kết quả xét nghiệm cho thấy men gan tăng. Bác sĩ chuyên khoa gan chỉ định xét nghiệm tìm viêm gan siêu vi. Kết quả người bệnh bị viêm gan siêu vi C. Khi còn trẻ, dưới 40 tuổi, là phụ nữ (không hút thuốc, không uống rượu), số lượng vi-rút chưa nhiều… nên người bệnh đã được điều trị khỏi bệnh (không còn sự hiện diện của vi-rút trong máu). Ngoài ra, các chỉ số khác như: Albumin giảm hơn chỉ số bình thường báo động nhiều nguyên nhân có thể là bị bệnh ở gan hoặc thận, suy dinh dưỡng, viêm…, Globulin tăng khi gan bị đau hoặc bị một bệnh nào đó…, Glucose: nồng độ đường trong máu thường là con số không đổi, người bình thường dưới 126mg/dl hay dưới 7mmol/l (các phòng xét nghiệm có thể cho kết quả là đơn vị này hoặc đơn vị kia). Bên cạnh xét nghiệm máu tìm bệnh tiểu đường, ngày nay còn có những xét nghiệm tiến bộ hơn để tìm ra những người tiền tiểu đường nhằm có biện pháp phòng bệnh từ xa. BS Phan Thanh Hải – Giám đốc Trung tâm Chẩn đoán y khoa chúng tôi cho biết: “Xét nghiệm máu thấy đường huyết bình thường thì không thể biết được trước đó đã từng tăng cao hay chưa. Nhưng với chỉ số HbA1C thì biết được nhờ vào lời “tố cáo” của các hồng cầu tố”. Việc biết sớm tiền tiểu đường có giá trị sức khỏe rất lớn. Nhưng khi bị giảm đường huyết cần đi khám tìm nguyên nhân điều trị vì đó có thể đã bị bệnh gan, tuyến giáp… Dấu vết còn lại sau khi tiêu hóa chất đạm trong máu là: Acid uric tăng ở những người ăn nhiều đạm, uống bia rượu… chỉ số này cao còn báo động bệnh gút. Những ai bị bệnh thận hoặc có thân nhân bị bệnh này rất rành các chỉ số về creatinin. Theo TS Phạm Văn Bùi – BV Nguyễn Tri Phương chúng tôi thì: “Chỉ số creatinin cao thì nên đi khám chuyên khoa thận niệu để điều trị vì thận đã suy”. Phương Nam Nguồn phunuonline.com.vn
Cập nhật thông tin chi tiết về Khoa Xét Nghiệm Giải Phẫu Bệnh trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!