Bạn đang xem bài viết Lời Giải Bài Tập Sgk Bài 9: Amin được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giải Bài Tập Hóa Học Lớp 12
Chương 3: Amin, Amino Axit Và Protein – Hóa Học 12
Bài 9: Amin
Bài học đầu tiên của chương các em sẽ được tìm hiểu một số kiến thức và nội dung bài học đáng chú ý như khái niệm, phân loại và cách gọi tên Amin đồng thời nhấn mạnh đến các tính chất của Amin.
Tóm Tắt Lý Thuyết
1. Khái niệm, phân loại và danh pháp Amin a. Khái niệm, phân loại
* Khái niệm: Amin là hợp chất thu được khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong phân tử (NH_3) bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon.
* Lưu ý: Trong phân tử amin, nguyên tử N có thể liên kết với 1 hoặc 2 hoặc 3 gốc hiđrocacbon
* Phân loại:
– Theo gốc hidrocabon:
– Amin mạch hở: (CH_3NH_2) (Metylamin), (CH_2NH_2) (Etylamin),…
– Amin thơm: (C_6H_5NH_2) (Phenylamin),…
– Theo bậc của Amin ( Bậc amin thường được tính bằng số gốc hidrocacbon liên kết với nguyên tử N):
Amin bậc I: (CH_3NH_2, C_2H_5NH_2, …)
Amin bậc II: (CH_3-NH-CH_3)
Amin bậc III: (CH_3N(CH_3)CH_3)
b. Danh pháp
– Tên gốc- chức (tên gốc hiđrocacbon + amin):
Tên amin = Tên gốc hidrocacbon + amin
– Tên thay thế:
Tên amin = Tên nhánh + Tên HC tương ứng + (Số chỉ vị trí) + amin
– Tên thông thường:
– Anilin là chất lỏng, không màu, ít tan trong nước và nặng hơn nước.
– Các amin đều rất độc.
3. Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học 3.1. Cấu tạo phân tử
– Tuỳ thuộc vào số liên kết mà nguyên tử N tạo ra với nguyên tử cacbon mà ta có amin bậc I, bậc II, bậc III.
– Phân tử amin có nguyên tử nitơ tương tự trong phân tử (NH_3) nên các amin có tính bazơ. Ngoài ra amin còn có tính chất của gốc hiđrocacbon.
3.2. Tính chất hoá học a. Tính bazơ * Tác dụng với axit
(CH_3 NH_2 + HCl → [CH_3NH_3 ]^+Cl^-)
Metylamin Metylamoniclorua
(C_6H_5NH_2 + HCl → [C_6H_5NH_3 ]^+Cl^−)
anilin phenylamoni clorua
* Ảnh hưởng của gốc hidrocacbon đến tính bazơ
– Gốc H-C đẩy e: Làm tăng tính bazơ
→ metylamin, etylamin,… làm xanh giấy quỳ tím hoặc làm hồng phenolphtalein
– Gốc H-C đẩy e: Làm giảm tính bazơ
→ Anilin có tính bazơ, nhưng dung dịch của nó không làm xanh giấy quỳ tím, cũng không làm hồng phenolphtalein
Bài Tập 1 Trang 44 SGK Hóa Học Lớp 12
Có 3 hóa chất sau đây: Etylamin, phenylamin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy
A. amoniac < etylamin < phenylamin.
B. etylamin < amoniac < phenylamin.
C. phenylamin < amoniac < etylamin.
D. phenylamin < etylamin < amoniac.
Bài Tập 2 Trang 44 SGK Hóa Học Lớp 12
Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch (CH_3NH_2) bằng cách nào trong các cách sau ?
A. Nhận biết bằng mùi;
B. Thêm vài giọt dung dịch (H_2SO_4);
C. Thêm vài giọt dung dịch (NA_2CO_3);
D. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCL đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch (CH_3NH_2) đặc.
Bài Tập 3 Trang 44 SGK Hóa Học Lớp 12
Viết công thức cấu tạo, gọi tên và chỉ rõ bậc của từng amin đồng phân có công thức phân tử sau:
a) ()(C_3H_9N);
b) (C_7H_9N) (chứa vòng benzen).
Bài Tập 4 Trang 44 SGK Hóa Học Lớp 12
Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng chất trong mỗi hỗn hợp sau đây:
a) Hỗn hợp khí: ()(CH_4) và (CH_3NH_2);
b) Hỗn hợp lỏng: (C_6H_6), (C_6H_5OH) và (C_6H_5NH_2).
Bài Tập 5 Trang 44 SGK Hóa Học Lớp 12
Hãy tìm phương pháp hóa học để giải quyết hai vấn đề sau:
a) Rửa lọ đã đựng anilin.
b) Khử mùi tanh của cá sau khi mổ để nấu. Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) là do hỗn hợp một số amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác gây nên.
Bài Tập 6 Trang 44 SGK Hóa Học Lớp 12
a) Tính thể tích nước brom 3% (D = 1,3 g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam tribromanilin.
b) Tính khối lượng anilin có trong dung dịch A. Biết khi cho A tác dụng với nước brom thì thu được 6,6 gam kết tủa trắng.
Giả thiết rằng hiệu suất phản ứng của cả hai trường hợp trên là 100%.
Lời kết
Qua nội dung bài học đầu tiên này các em cần nắm một số nội dung chính sau đây. Kèm theo đó là vận dụng kiến thức để giải một số bài tập.
– Khái niệm, phân loại và cách gọi tên Amin
– Tính chất hóa học của Amin là gì?
Các bạn đang xem Bài 9: Amin thuộc Chương 3: Amin, Amino Axit Và Protein tại Hóa Học Lớp 12 môn Hóa Học Lớp 12 của chúng tôi Hãy Nhấn Đăng Ký Nhận Tin Của Website Để Cập Nhật Những Thông Tin Về Học Tập Mới Nhất Nhé.
Giải Bài Tập Sbt Hóa 12 Bài 9: Amin
Phương pháp giải
Dựa vào lý thuyết amin để trả lời câu hỏi trên.
Hướng dẫn giải
Bậc của amin được tính bằng số gốc hiđrocacbon liên kết trực tiếp với nguyên tử N
Có bao nhiêu chất đồng phân có cùng công thức phân tử C 4H 11 N ?
A. 4 chất. B. 6 chất.
C. 7 chất. D. 8 chất.
Phương pháp giải
– Viết đồng phân mạch cacbon.
– Viết đồng phân vị trí nhóm chức.
Hướng dẫn giải
Đồng phân amin bậc 1:
Đồng phân amin bậc 2:
Đồng phân amin bậc 3:
Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C 7H 9 N ?
A. 3 amin B. 4 amin.
C. 5 amin D. 6 amin.
Phương pháp giải
– Viết đồng phân mạch cacbon.
– Viết đồng phân vị trí nhóm chức.
Hướng dẫn giải
Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C 5H 13 N ?
A. 4 amin. B. 5 amin.
C. 6 amin. D. 7 amin.
Phương pháp giải
– Viết đồng phân mạch cacbon.
– Viết đồng phân amin bậc 2.
Hướng dẫn giải
Chọn C.
A. Metyletylamin.
B. Etylmetylamin
C. Isopropanamin.
D. Isopropylamin.
Phương pháp giải
Dựa vào lý thuyết amin để trả lời câu hỏi trên.
Hướng dẫn giải
Tên gọi: Isopropylamin.
A. Benzylamin B. Benzenamin
C. Phenylamin D. Anilin
Phương pháp giải
Dựa vào lý thuyết amin để trả lời câu hỏi trên.
Hướng dẫn giải
Phương pháp giải
Dựa vào lý thuyết amin để trả lời câu hỏi trên.
Hướng dẫn giải
Phương pháp giải
Dựa vào lý thuyết amin để trả lời câu hỏi trên.
Hướng dẫn giải
Phương pháp giải
Ảnh hưởng nhóm thế đến phản ứng thế của hợp chất chứa vòng benzen
Hướng dẫn giải
Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từng chất từ hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin.
Phương pháp giải
Dựa vào lí thuyết bài amin và phenol để trả lời.
Hướng dẫn giải
Lắc kĩ hỗn hợp với dung dịch HCl dư, chỉ có anilin phản ứng :
anilin phenylamoni clorua
Sau đó để yên, có hai lớp chất lỏng tạo ra : một lớp gồm nước hoà tan phenylamoni clorua và HCl còn dư, lớp kia gồm benzen hoà tan phenol.
Tách riêng lớp có nước rồi cho tác dụng với NH 3 lấy dư :
Anilin rất ít tan trong nước nên có thể tách riêng
Lắc kĩ hỗn hợp benzen và phenol với dung dịch NaOH dư :
natri phenolat
Natri phenolat tan trong nước còn benzen không tan và được tách riêng. Thổi CO 2 dư qua dung dịch có chứa natri phenolat :
Phenol rất ít tan trong nước lạnh và được tách riêng.
Hỗn hợp khí A chứa propan và một amin đơn chức. Lấy 6 lít A trộn với 30 lít oxi rồi đốt. Sau phản ứng thu được 43 lít hỗn hợp gồm hơi nước, khí cacbonic, nitơ và oxi còn dư. Dẫn hỗn hợp này qua H 2SO 4 đặc thì thể tích còn lại 21 lít, sau đó cho qua dung dịch NaOH dư thì còn lại 7 lít. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và tên của amin trong hỗn hợp A.
Phương pháp giải
– Gọi công thức phân tử của amin
– Biện luận tìm CTPT amin.
Hướng dẫn giải
({C_3}{H_8} + 5{O_2}xrightarrow{{{t^o}}}3C{O_2} + 4{H_2}O)
({C_x}{H_y}N + (x + frac{y}{4}){O_2}xrightarrow{{{t^o}}}xC{O_2} + frac{y}{2}{H_2}O + frac{1}{2}{N_2})
Hỗn hợp gồm hơi nước, khí cacbonic, nitơ và oxi còn dư. Dẫn hỗn hợp này qua H 2SO 4 đặc thì thể tích còn lại 21 lít, sau đó cho qua dung dịch NaOH dư thì còn lại 7 lít.
Các công thức cấu tạo :
Hỗn hợp khí A chứa metylamin và hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong một dãy đồng đẳng. Lấy 100 ml A trộn với 470 ml oxi (lấy dư) rồi đốt cháy. Thể tích hỗn hợp khí và hơi sau phản ứng là 615 ml ; loại bỏ hơi nước thì còn lại 345 ml ; dẫn qua dung dịch NaOH dư thì còn lại 25 ml. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Xác định công thức phân tử và phần trăm thể tích từng hiđrocacbon trong A.
Phương pháp giải
– Biện luận tìm hai hiđrocacbon
– Đặt ẩn lập hệ phương trình tìm số mol hiđrocacbon
Hướng dẫn giải
Thể tích N 2: 25 – 15= 10 (ml).
Khi đốt 80 ml hiđrocacbon tạo ra 300 ml CO 2 và 220 ml hơi nước.
Đặt công thức chung của hai hiđrocacbon là ({C_{overline x }}{H_{overline y }})
Bảo toàn nguyên tố C và H của CxHy ta có:
Vậy một hiđrocacbon có 3 nguyên tử cacbon và một hiđrocacbon có 4 nguyên tử cacbon.
Hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong một dãy đồng đẳng khác nhau 2 nguyên tử hiđro và số nguyên tử hiđro trong mỗi phân tử hiđrocacbon phải là số chẵn. Vì vậy, với y = 5,5, có thể biết được một chất có 4 và một chất có 6 nguyên tử hiđro.
Bài Tập Hóa 9 Có Lời Giải
Bài tập hóa 9 có lời giải hay.Bài 1: a) Cho a gam MgO tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 3,65%. Sau phản ứng thu được (a + 55) gam muối. Tínha và C% của dung dịch muối. b) Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuCl2. Sau phản ứng lấy lá nhôm ra thì khối lượng dung dịch nhẹ đi 1,38g. Tính khối lượng nhôm đã phản ứng. Hướng dẫn giải: a) Phương trình phản ứng: MgO + 2HCl ( MgCl2 + H2O 40g 73g 95g a g = (a + 55)g ( a = 40mMgCl2 = = 95g; mdd HCl = = 2000g ;mdd sau pu = 2000 + 40 = 2040g C%(dd MgCl2) = ( 100% = 4,7%b) Theo định luật bảo toàn khối lượng: mAl + m CuSO4 = mAl2(SO4)3 + mCuSau phản ứng khối lượng dung dịch nhẹ đi bao nhiêu thì khối lượng lá nhôm tăng lên bấy nhiêu, khối lượng lá nhôm tăng chính là khối lượng Cu sinh ra. Gọi khối lượng lá nhôm đã phản ứng là x g.Ta có phương trình: 2Al + 3CuSO4 ( Al2(SO4)3 + 3Cu (2(27)g (3(64)g x g – x = 1,38. Giải ra ta có x = 0,54gBài 2: Cho 43,7g hỗn hợp hai kim loại Zn và Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric cho 15,68 lít khí H2 (ở đktc) a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên. b) Tính khối lượng sắt sinh ra khi cho toàn bộ khí H2 thu được ở trên tác dụng hoàn toàn với 46,4g Fe3O4.Hướng dẫn giải: a) Gọi số mol Fe là x, khối lượng của Fe là 56x Gọi số mol Zn là y, khối lượng của Zn là 65y Fe + 2HCl ( FeCl2 + H2 ( x mol 2x mol x mol Zn + 2HCl ( ZnCl2 + H2 ( y mol 2y mol y mol Ta có hệ phương trình 2 ẩn số: 56x + 65 y = 43,7 x + y = 0,7 Giải hệ phương trình ta có x = 0,2 và y = 0,5 Suy ra mZn = = 0,5 ( 65 = 32,5g; mFe = 11,2g b) Fe3O4 + 4H2 ( 3Fe + 4H2O 1 mol 4 mol 3 mol = 0,2 mol 0,7 mol x mol Dựa vào phương trình trên ta nhận số mol Fe3O4 dư, do đó tính khối lượng Fe sinh ra theo khối lượng H2. mFe = x ( 56 = ( 56 = 29,4gBài 3: Cho hỗn hợp 2 muối A2SO4 và BSO4 có khối lượng 44,2g tác dụng vừa đủ với 62,4g dung dịch BaCl2 thì cho 69,9g kết tủa BaSO4 và 2 muối tan. Tìm khối lượng 2 muối ban tan sau phản ứng.Hướng dẫn giải:Phương trình phản ứng: A2SO4 + BaCl2 ( BaSO4 ( + 2ACl BSO4 + BaCl2 ( BaSO4 ( + BCl2Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:Tổng khối lượng 2 muối A2SO4 và BSO4 + mBaCl2 = mBaSO4( + Tổng khối lượng 2 muối ACl và BCl 44,2 + 62,4 = 69,9 + mACl + mBCl2 mACl + mBCl2 = 36,7gBài 4: Cho a gam Fe hoà tan trong dung dịch HCl (thí nghiệm 1), sau khi cô cạn dung dịch thu được 3,1g chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg (thí nghiệm 2) vào dung dịch HCl (cũng với lượng như trên) sau khi cô cạn dung dịch thì thu được 3,34g chất rắn và 448ml H2.Hướng dẫn giải:Thí nghiệm 1: nH2 = = 0,02 mol Mg + 2HCl ( MgCl2 + H2 (1) Fe + 2HCl ( FeCl2 + H2 (2)Nếu khi chỉ có riêng Fe, Fe tan hết thì nFeCl2 = = 0,024 molVậy nH2 giải phóng là 0,024. Như vậy khi cho cả Mg và Fe vào dung dịch HCl thì nH2 giải phóng ít nhất cũng phải là 0,024 mol, theo đầu bài chỉ có
Trả Lời Gợi Ý Bài 2 Trang 7 Sgk Gdcd 9
Trả lời Gợi ý Bài 2 trang 7 sgk GDCD 9 a) Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình ?
Trả lời:
Trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình, bà Tâm đã:
+ Nén chặt nỗi đau để chăm sóc con;
+ Gần gũi thương yêu con;
+ Tích cực giúp đỡ những người bị nhiễm HIV/AIDS;
+ Vận động gia đình những người nhiễm HIV/AIDS không xa lánh họ.
b) Theo em, bà Tâm là người như thế nào ?
Trả lời:
Bà Tâm người có đúị tính tự chủ, không bi quan chán nản, có ý chí nghị lực vượt qua khị khăn, chính bà là chỗ dựa để con trai vượt qua bệnh tật và tiếp tục sống.
c) N đã từ một học sinh ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp như thế nào ? Vì sao như vậy ?
Trả lời:
– Từ một học sinh ngoan, N trở thành kẻ nghiện ngập và trộm cắp:
+ N bị bạn bè xấu rủ rê tập hút thuốc lá, uống bia, đua xe.
+ Trốn học liên miên, thi trượt tốt nghiệp lớp 9.
+ Đang buồn, bạn bè rủ hút cần sa. N bị nghiện.
+ Để có tiền chích hút, N tham gia trộm cắp và bị bắt.
– Vì, N không làm chủ được hành vi của mình, gây hậu quả xấu cho bản thân, gia đình và xã hội.
d) Theo em, tính tự chủ được thể hiện như thế nào ?
Trả lời:
– Trước mọi sự việc, người có tính tự chủ thường tỏ ra bình tính không nóng nảy, vội vàng;
– Khi gặp khó khăn không sợ hãi hoặc chán nản;
– Trong cư xử với mọi người thường tỏ ra ôn tồn, mềm mỏng, lịch sự
đ) Vì sao con người cần phải biết tự chủ?
Trả lời:
– Tính tự chủ rất cần thiết vì trong cuộc sống, con người luôn luôn gặp những tình huống đòi hỏi phải có sự ứng xử đúng đắn, phù hợp.
– Tính tự chủ giúp con người tránh được những sai lầm không đúng, sáng suốt lựa chọn cách thức thực hiện mục đích cuộc sống của mình.
– Trong xã hội, nếu mọi người đều biết tự chủ, biết xử sự như những người có văn hoá thì xã hội sẽ tốt đẹp hơn.
Các bài giải bài tập và trả lời câu hỏi Giáo dục công dân lớp 9 Bài 2 khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Cập nhật thông tin chi tiết về Lời Giải Bài Tập Sgk Bài 9: Amin trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!