Bạn đang xem bài viết Lời Giải Hay Sinh 9 Bài 35 Trang 104 Sgk Sinh Học 9, Giải Vở Bài Tập Sinh 9 Bài 35 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hướng dẫn Trả lời câu hỏi Bài 35. Ưu thế lai, sách giáo khoa sinh học lớp 9. Nội dung bài Hướng dẫn Trả lời câu hỏi 1 2 3 Bài 35 trang 104 sgk Sinh học 9 bao gồm đầy đủ lý thuyết, các khái niệm, phương pháp giải, công thức, chuyên đề sinh học, … có trong SGK để giúp các em học tốt môn sinh học lớp 9.
Đang xem: Lời giải hay sinh 9 bài 35
Lý thuyết I – Hiện tượng ưu thế laiHiện tượng cơ thể lai F1, có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn, trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ được gọi là ưu thế lai.
Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong trường hợp lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
Hiện tượng này cũng thể hiện khi lai các thứ cây trồng (cà chua hồng Việt Nam X cà chua Ba Lan), các nòi vật nuôi (gà Đông Cảo X gà Ri) thuộc cùng một loài hoặc giữa hai loài khác nhau (vịt X ngan).
II – Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế laiVề phương diện di truyền, người ta cho rằng, các tính trạng số lượng (các chi tiêu về hình thái và năng suất…) do nhiều gen trội quy định, ờ mồi dạng bô mẹ thuần chùng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biêu hiện một sô đặc điểm xấu. Khi lai giữa chúng với nhau, chi có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1.
Ví dụ: Một dòng thuần mang 2 gen trội lai với một dòng thuần mang 1 gen trội sẽ cho cơ thê lai F1 mang 3 sen trội có lợi.
P: AAbbCC X aaBBcc → F1: AaBbCc
Trong các thế hệ sau tỉ lệ dị hợp giảm dần (xem hình 34.3) nên ưu thế lai cùng giảm dần. Muốn khắc phục hiện tượng này để duy tri ưu thê lai. người ta dùng phương pháp nhân giống vô tính (bằng giâm, chiết, ghép, vi nhân giống…).
III – Các phương pháp tạo ưu thế lai1. Phương pháp tạo ưu thế lai ờ cây trồng
Để tạo ưu thế lai ở thực vật, chủ yếu người ta dùng phương pháp lai khác dònq: tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau. Phương pháp này được sử dụng rộng rãi ở ngô, đã tạo được nhiều giống ngô lai (F1) có năng suất cao hơn từ 25 – 30% so với các giông ngô tốt nhất đang được sử dụng trong sản xuất (xem bài 37).
Phương pháp lai khác dòng cũng được áp dụng thành công ở lúa để tạo ra các giống lúa lai F1 cho năng suất tăng từ 20 – 40% so với các giống lúa thuần tốt nhất, thành tựu này được đánh giá là một trong những phát minh lởn nhất của thế kỉ XX.
Người ta dùng phương pháp lai khác thứ để kết hợp giữa tạo ưu thế lai và tạo giống mới. Đây là những tổ hợp lai giữa 2 thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của cùng một loài.
Ví dụ: Giống lúa DT17 được tạo ra từ tổ hợp lai giữa giống lúa DT10 với giống lúa Omg80, có khả năng cho năng suất cao cùa DT10 và cho chất lượng gạo cao của OM80.
2. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi
Để tạo ưu thế lai ở vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phép lai kinh tế. Trong phép lai này, người ta cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nỏ làm giống.
Phổ biến ờ nước ta hiện nay là dùng con cái thuộc giống trong nước cho giao phối với con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội. Con lai có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, chăn nuôi của giống mẹ và có sức tăng sản cùa giống bổ.
Ví dụ: Lợn lai kinh tế Ỉ Móng Cái X Đại bạch có sức sống cao, lợn con mới đẻ đã nặng từ 0.7 đến 0,8 kg, tăng trọng nhanh (10 tháng tuổi đạt 80 – 100 kg), tỉ lệ thịt nạc cao hơn.
Ngày nay, nhờ kĩ thuật giữ tinh đông lạnh, thụ tinh nhân tạo và kĩ thuật kich thích nhiều trứng cùng rụng một lúc để thụ tinh, việc tạo con lai kinh tế đối với bò và lợn có nhiều thuận lợi.
1. Trả lời câu hỏi trang 102 sgk Sinh học 9∇ Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ về ưu thế lai ở thực vật và động vật.
Trả lời:
– Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
– Ví dụ: cà chua hồng Việt Nam và cà chua Ba Lan, gà Đông Cảo và gà Ri.
2. Trả lời câu hỏi trang 103 sgk Sinh học 9∇ Hãy trả lời các câu hỏi sau:
– Tại sao khi lai 2 dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất?
– Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ?
Trả lời:
– Khi lai 2 dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất vì hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp.
– Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ vì tạo ra các cặp gen đồng hợp, các cặp gen dị hợp giảm đi.
3. Trả lời câu hỏi trang 104 sgk Sinh học 9∇ Lai kinh tế là gì? Tại sao không dùng con lai kinh tế để nhân giống?
Trả lời:
– Lai kinh tế là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần chủng khác nhau, rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm không dùng làm giống.
– Không dùng con lai kinh tế làm giống vì thế hệ tiếp theo xuất hiện các cặp gen đồng hợp lặn gây hại.
Câu hỏi và bài tập 1. Trả lời câu hỏi 1 Bài 35 trang 104 sgk Sinh học 9Ưu thế lai là gì? Cho biết cở sở di truyền của hiện tượng trên. Tại sao không dùng con lai F1 để nhân giống? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì?
Trả lời:
– Ưu thế lai là hiện tượng con lai F1 khỏe hơn, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bố mẹ.
– Cơ sở di truyền của hiện tượng trên được giải thích như sau: Về phương diện di truyền, các tính trạng số lượng (chỉ tiêu về hình thái, năng suất…) do nhiều gen trội quy định. Khi lai giữa hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau, ở con lai F1 chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện (gen trội át gen lặn), đặc tính xấu không được biểu hiện, vì vậy con lai F1 có nhiều đặc điểm tốt như mong muốn.
– Người ta không dùng con lai F1 làm giống vì con lai F1 là cơ thể dị hợp, nếu đem các con lai F1 giao phối với nhau thì các gen lặn sẽ được tổ hợp lại tạo thể đồng hợp lặn → các tính trạng có hại sẽ được biểu hiện ra kiểu hình, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm của các thế hệ tiếp theo.
– Muốn duy trì ưu thế lai phải dùng biện pháp nhân giống vô tính (giâm, chiết, ghép…).
2. Trả lời câu hỏi 2 Bài 35 trang 104 sgk Sinh học 9Trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng những phương pháp gì để tạo ưu thế lai? Phương pháp nào được dùng phổ biến nhất, tại sao?
Trả lời:
Trong chọn giống cây trồng, người ta thường dùng phương pháp lai khác dòng và lai khác thứ để tạo ưu thế lai. Phương pháp lai khác dòng được sử dụng phổ biến hơn. Vì:
Phương pháp lai khác dòng là phương pháp lai hai dòng thuần chủng khác nhau rồi cho chúng giao phối với nhau và tạo ra giống mới.
Phương pháp lai khác thứ là phương pháp lai giữa hai thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của cùng một loài.
⇒ Phương pháp lai khác dòng đơn giản và dễ tiến hành hơn.
3. Trả lời câu hỏi 3 Bài 35 trang 104 sgk Sinh học 9Lai kinh tế là gì? Ở nước ta, lai kinh tế được thực hiện dưới hình thức nào? Cho ví dụ.
Trả lời:
– Phép lai kinh tế là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống.
– Ở nước ta hiện nay, phổ biến là dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực cao sản thuộc giống nhập nội.
Ví dụ: Con cái là ỉ Móng cái × con đực thuộc giống lợn Đại Bạch. → Tạo con lai F1 sẽ có nhiều tính trạng quý như thịt thơm ngon, sức chống chịu tốt, lợn con mới đẻ đã nặng từ 0,7 – 0,8 kg, tăng trọng nhanh (10 tháng tuổi đạt 80 – 100 kg), tỷ lệ thịt nạc cao.
Bài trước:
Bài tiếp theo:
Lời Giải Hay Vbt Sinh 9 Hay Và Chi Tiết Nhất, Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 9
Lớp 1-2-3
Lớp 1 Lớp 2 Vở bài tập Lớp 3 Vở bài tập Đề kiểm traLớp 4
Sách giáo khoa Sách/Vở bài tập Đề kiểm traLớp 5
Sách giáo khoa Sách/Vở bài tập Đề kiểm traLớp 6
Sách giáo khoa Sách/Vở bài tập Đề kiểm tra Chuyên đề & Trắc nghiệmLớp 7
Sách giáo khoa Sách/Vở bài tập Đề kiểm tra Chuyên đề & Trắc nghiệmLớp 8
Sách giáo khoa Sách/Vở bài tập Đề kiểm tra Chuyên đề & Trắc nghiệmLớp 9
Sách giáo khoa Sách/Vở bài tập Đề kiểm tra Chuyên đề & Trắc nghiệmLớp 10
Sách giáo khoa Sách/Vở bài tập Đề kiểm tra Chuyên đề & Trắc nghiệmLớp 11
Sách giáo khoa Sách/Vở bài tập Đề kiểm tra Chuyên đề & Trắc nghiệmLớp 12
Sách giáo khoa Sách/Vở bài tập Đề kiểm tra Chuyên đề & Trắc nghiệmIT
Ngữ pháp Tiếng Anh Lập trình Java Phát triển web Lập trình C, C++, Python Cơ sở dữ liệuĐang xem: Lời giải hay vbt sinh 9
Giải vở bài tập Sinh học 9Chương I. Các thí nghiệm của MenđenChương II. Nhiễm sắc thểChương III. ADN và GenChương IV. Biến dịChương V. Di truyền học ngườiChương VI. Ứng dụng di truyềnSINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGChương I. Sinh vật và môi trườngChương II. Hệ sinh tháiChương III. Con người. dân số và môi trườngChương IV. Bảo vệ môi trường
Để học tốt Sinh học lớp 9, loạt bài Giải vở bài tập Sinh học lớp 9 (VBT Sinh học 9) được biên soạn bám sát nội dung VBT Sinh học 9 giúp bạn học tốt môn Sinh học lớp 9 hơn.
Chương I. Các thí nghiệm của Menđen Chương II. Nhiễm sắc thể Chương III. ADN và Gen Chương IV. Biến dị Chương V. Di truyền học người Chương VI. Ứng dụng di truyền SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Chương I. Sinh vật và môi trường Chương II. Hệ sinh thái Chương III. Con người. dân số và môi trường Chương IV. Bảo vệ môi trường GIẢM GIÁ 40% KHÓA HỌC chúng tôi HỖ TRỢ DỊCH COVIDPhụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 9 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!
Vbt Sinh Học 9 Bài 35: Ưu Thế Lai
VBT Sinh học 9 Bài 35: Ưu thế lai I. Bài tập nhận thức kiến thức mới
Bài tập 1 trang 78 VBT Sinh học 9: Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ về ưu thế lai ở thực vật và động vật?
Lời giải:
Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, sức chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
Ví dụ:
+ Ưu thế lai ở ngô: cây ưu thế lai sinh trưởng tốt hơn, thân cây cao hơn, cho bắp to và nhiều hạt hơn ở hai dòng tự thụ phấn
+ Lai tạo giữa gà Đông Cảo và gà Ri, giữa vịt và ngan tạo các giống lai ưu thế cho năng suất cao
Bài tập 2 trang 78 VBT Sinh học 9: Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Tại sao khi lai hai dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất?
b) Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ?
Lời giải:
a) Các tính trạng số lượng thường do nhiều gen trội quy định. Bố mẹ thuần chủng mang nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp, sẽ biểu hiện tính trạng xấu. Khi lai các dòng thuần với nhau các gen trội có lợi sẽ được biểu hiện ở cơ thể lai F1, tạo nên ưu thế lai
b) Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở đời F1 vì các gen trội được biểu hiện. ở các thế hệ sau, tỉ lệ thể đồng hợp lặn tăng lên, các tính trạng xấu được biểu hiện làm ưu thế lai giảm dần
Bài tập 3 trang 78 VBT Sinh học 9: Lai kinh tế là gì? Tại sao không dùng con lai kinh tế để nhân giống?
Lời giải:
Lai kinh tế là cho giao phối giữa hai bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau để tạo ra con lai F1.
Không dùng con lai kinh tế để nhân giống vì ở thế hệ tiếp theo sẽ xuất hiện nhiều gen ở trạng thái đồng hợp lặn, làm giảm hiệu xuất kinh tế.
II. Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bảnBài tập 1 trang 78-79 VBT Sinh học 9: Thế nào là ưu thế lai? (chọn phương án trả lời đúng nhất)
A. Cơ thể lai F1 có sức sống cao, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt hơn bố mẹ
B. Cơ thể lai F1 có tính trạng cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai bố mẹ
C. Cơ thể lai F1 có đời sống kéo dài hơn bố mẹ
D. Cả A và B
Lời giải:
Chọn đáp án D. Cả A và B
Giải thích: dựa vào nội dung SGK mục I trang 102
Bài tập 2 trang 79 VBT Sinh học 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Sự tập trung các …………….. có lợi ở cơ thể lai F1 là một nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai.
Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó ………….. qua các thế hệ.
Để tạo được ưu thế lai ở cây trồng, người ta chủ yếu dùng phương pháp lai khác dòng còn trong chăn nuôi thường dùng …………….. để sử dụng ưu thế lai.
Lời giải:
Sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1 là một nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai.
Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
Để tạo được ưu thế lai ở cây trồng, người ta chủ yếu dùng phương pháp lai khác dòng còn trong chăn nuôi thường dùng lai kinh tế để sử dụng ưu thế lai.
III. Bài tập củng cố và hoàn thiện kiến thứcBài tập 1 trang 79 VBT Sinh học 9: Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai? Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì?
Lời giải:
Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai: về mặt di truyền, các tính trạng số lượng do nhiều gen quy định. Các dòng thuần có nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu hiện nhiều gen xấu. Thông qua thụ tinh, các gen trội có cơ hội được biểu hiện do chúng ở trạng thái đồng hợp trội hoặc dị hợp, từ đó tạo nên các đặc điểm vượt trội của con lai F1.
Không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống vì ở các thế hệ sau, tỉ lệ gen ở trạng thái đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giảm, các tính trạng lặn được biểu hiện nhiều, làm mất đi tính ưu thế của cơ thể bố mẹ.
Muốn duy trì ưu thế lai cần cho các bố mẹ thuần chủng giao phối với nhau và có các biện pháp giúp tăng số lượng con lai trong mỗi lần sinh.
Bài tập 2 trang 79 VBT Sinh học 9: Trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng những phương pháp gì để tạo ưu thế lai? Phương pháp nào được dùng phổ biến nhất, tại sao?
Lời giải:
Trong chọn giống cây trồng, người ta tạo ưu thế lai bằng các phương pháp lai khác dòng (tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau) hoặc lai khác thứ (tổ hợp giữa hai hay nhiều thứ của cùng một loài).
Bài tập 3 trang 79 VBT Sinh học 9: Ở nước ta, lai kinh tế được thực hiện dưới hình thức nào? Cho ví dụ.
Lời giải:
Hiện nay, lai kinh tế được thực hiện tại nước ta bằng cách cho lai con cái thuộc giống trong nước với con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội
Ví dụ: Lai kinh tế giữa lợn Đại Bạch với lợn Ỉ Móng Cái, sinh ra lợn con có sức sống cao, tăng trọng nhanh , chất lượng cao hơn bố mẹ
Giải Sinh Lớp 9 Bài 35: Ưu Thế Lai
Giải Sinh lớp 9 Bài 35: Ưu thế lai
Bài 1 (trang 104 sgk Sinh học 9) : Ưu thế lai là gì? Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng trên? Tại sao không dùng con lai F1 để nhân giống? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì?
Lời giải:
Ưu thế lai là hiện tượng con lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình, giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
Cơ sở di truyền của hiện tượng trên được giải thích như sau: Về phương diện di truyền, các tính trạng số lượng do nhiều gen trội quy định. Khi lai giữa hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau, đặc biết có các gen lặn biểu hiện một số đặc điểm xấu, ở con lai F1 chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện, gen trội át gen lặn, đặc tính xấu không được biểu hiện, vì vậy con lai F1 có nhiều đặc điểm tốt như mong muốn.
Ví dụ: lai một dòng thuần mang hai gen trội lai với dòng thuần mâng 1 gen trội sẽ được con lai F1 mang 3 gen trội.
Sơ đồ: P: AabbCC x aaBBcc → F1: AaBbCc
Trong các thế hệ sau, qua phân li tỉ lệ gen dị hợp giảm, gen đồng hợp tăng, trong đó có gen đồng hợp lặn là gen tật bệnh, nếu cứ tiếp tục lai như vậy sức sống con lai cứ giảm dần qua các thế hệ, có thể gây chết làm ưu thê lai giảm.
Muốn duy trì ưu thế lai, khắc phục hiện tượng trên người ta dùng phương pháp nhân giống vô tính.
Bài 2 (trang 104 sgk Sinh học 9) : Trong chọn giống cây trồng, người ta dùng phương pháp gì để tạo ưu thế lai? Phương pháp nào được dùng phổ biến nhất, tại sao?
Lời giải:
Người ta dùng phương pháp lai khác dòng và lai khác thứ để tạo ưu thê lai. Trong chọn giống cây trồng người ta chủ yếu dùng phương pháp lai dòng vì phương pháp này đã tạo ra nhiều giống cây trồng cho năng suất cao hơn so với các giống cây thuần tốt nhất.
Bài 3 (trang 104 sgk Sinh học 9) : Lai kinh tế là gì? Ở nước ta, lai kinh tế được thực hiện dưới hình thức nào? Cho ví dụ.
Lời giải:
Lai kinh tế là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng làm giống. Nước ta, lai kinh tế được dùng phổ biến nhất là dùng con cái thuộc giống nước giao phối với con đực nập nội. Ví dụ: dùng con cái là lợn ỉ Móng Cái, lai với con đực Đại Bạch con cái có đặc tính mắn đẻ, thịt thơm ngon, sức chống chịu tốt. Con đực cao sản có khả năng tăng trọng nhanh cho năng suất cao. Con lai F1 sẽ có nhiều tính trạng quý như thịt thơm ngon, sức chống chịu tốt, tăng trọng nhanh.
Giải Bài Tập Vbt Sinh Học Lớp 9 Bài 35: Ưu Thế Lai
Bài tập 1 trang 78 VBT Sinh học 9: Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ về ưu thế lai ở thực vật và động vật?
Trả lời:
Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, sức chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
Ví dụ:
+ Ưu thế lai ở ngô: cây ưu thế lai sinh trưởng tốt hơn, thân cây cao hơn, cho bắp to và nhiều hạt hơn ở hai dòng tự thụ phấn
+ Lai tạo giữa gà Đông Cảo và gà Ri, giữa vịt và ngan tạo các giống lai ưu thế cho năng suất cao
Bài tập 2 trang 78 VBT Sinh học 9: Hãy trả lời các câu hỏi sau:a) Tại sao khi lai hai dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất?
b) Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ?
Trả lời:
a) Các tính trạng số lượng thường do nhiều gen trội quy định. Bố mẹ thuần chủng mang nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp, sẽ biểu hiện tính trạng xấu. Khi lai các dòng thuần với nhau các gen trội có lợi sẽ được biểu hiện ở cơ thể lai F1, tạo nên ưu thế lai
b) Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở đời F1 vì các gen trội được biểu hiện. ở các thế hệ sau, tỉ lệ thể đồng hợp lặn tăng lên, các tính trạng xấu được biểu hiện làm ưu thế lai giảm dần
Bài tập 3 trang 78 VBT : Lai kinh tế là gì? Tại sao không dùng con lai kinh tế để nhân giống?Trả lời:
Lai kinh tế là cho giao phối giữa hai bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau để tạo ra con lai F1.
Không dùng con lai kinh tế để nhân giống vì ở thế hệ tiếp theo sẽ xuất hiện nhiều gen ở trạng thái đồng hợp lặn, làm giảm hiệu xuất kinh tế.
Bài tập 4 trang 78-79 VBT Sinh học 9: Thế nào là ưu thế lai? (chọn phương án trả lời đúng nhất)A, Cơ thể lai F1 có sức sống cao, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt hơn bố mẹ
B, Cơ thể lai F1 có tính trạng cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai bố mẹ
C, Cơ thể lai F1 có đời sống kéo dài hơn bố mẹ
D, Cả A và B
Trả lời:
Chọn đáp án D. Cả A và B
Giải thích: dựa vào nội dung SGK mục I trang 102
Bài tập 6 trang 79 VBT Sinh học 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:Sự tập trung các …………….. có lợi ở cơ thể lai F1 là một nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai.
Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó ………….. qua các thế hệ.
Để tạo được ưu thế lai ở cây trồng, người ta chủ yếu dùng phương pháp lai khác dòng còn trong chăn nuôi thường dùng …………….. để sử dụng ưu thế lai.
Trả lời:
Sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1 là một nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai.
Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
Để tạo được ưu thế lai ở cây trồng, người ta chủ yếu dùng phương pháp lai khác dòng còn trong chăn nuôi thường dùng lai kinh tế để sử dụng ưu thế lai.
Bài tập 7 trang 79 VBT Sinh học 9: Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai? Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì?Trả lời:
Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai: về mặt di truyền, các tính trạng số lượng do nhiều gen quy định. Các dòng thuần có nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu hiện nhiều gen xấu. Thông qua thụ tinh, các gen trội có cơ hội được biểu hiện do chúng ở trạng thái đồng hợp trội hoặc dị hợp, từ đó tạo nên các đặc điểm vượt trội của con lai F1.
Không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống vì ở các thế hệ sau, tỉ lệ gen ở trạng thái đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giảm, các tính trạng lặn được biểu hiện nhiều, làm mất đi tính ưu thế của cơ thể bố mẹ.
Muốn duy trì ưu thế lai cần cho các bố mẹ thuần chủng giao phối với nhau và có các biện pháp giúp tăng số lượng con lai trong mỗi lần sinh.
Bài tập 8 trang 79 VBT : Trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng những phương pháp gì để tạo ưu thế lai? Phương pháp nào được dùng phổ biến nhất, tại sao?Trả lời:
Trong chọn giống cây trồng, người ta tạo ưu thế lai bằng các phương pháp lai khác dòng (tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau) hoặc lai khác thứ (tổ hợp giữa hai hay nhiều thứ của cùng một loài).
Bài tập 9 trang 79 VBT Sinh học 9: Ở nước ta, lai kinh tế được thực hiện dưới hình thức nào? Cho ví dụ.Trả lời:
Hiện nay, lai kinh tế được thực hiện tại nước ta bằng cách cho lai con cái thuộc giống trong nước với con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội.
Ví dụ: Lai kinh tế giữa lợn Đại Bạch với lợn Ỉ Móng Cái, sinh ra lợn con có sức sống cao, tăng trọng nhanh , chất lượng cao hơn bố mẹ.
Bài viết khác
Bài Tập Có Lời Giải Trang 35, 36, 37, 38 Sbt Sinh Học 6
Bài 1 trang 35 SBT Sinh học 6
Lá có những đãc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào giúp nó nhận được nhiều ánh sáng ?
Lời giải:
– Đặc điểm bên ngoài của phiến lá giúp nó nhận được nhiều ánh sáng. Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt, diện tích bề mặt phiến lá lớn hơn nhiều so với phần cuống.
– Có 3 kiểu xếp lá trên cây : mọc cách, mọc đối và mọc vòng. Lá ở 2 mấu liền nhau mọc so le nhau. Những đặc điểm này giúp tất cả lá trên cành nhận được nhiều ánh sáng chiếu vào cây.
Bài 2 trang 35 SBT Sinh học 6Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào ? Chức năng của mỗi phần là gì ?
Lời giải:
Cấu tạo trong của phiến lá gồm 3 phần : biểu bì, thịt lá và gân lá.
– Lớp tế bào biểu bì trong suốt, vách phía ngoài dày có chức năng bảo vệ lá. Trên biểu bì (chủ yếu ở mặt dưới lá) có nhiều lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước.
– Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm hai nhóm có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
– Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, bao gồm mạch gỗ và mạch rây, có chức năng vận chuyển các chất.
Bài 3 trang 35 SBT Sinh học 6Làm thế nào để biết được lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng ?
Lời giải:
Để biết được lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng ta cần làm thí nghiệm sau:
– Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối trong 2 ngày. Sau đó, dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt. Đem chậu cây đó để ra chỗ có nắng gắt (hoặc để dưới ánh sáng của bóng điện 500W) 4-6 giờ.
– Ngắt chiếc lá đó, bỏ băng giấy đen, cho vào cồn 90° đun sôi cách thuỷ để tẩy hết chất diệp lục của lá, rồi rửa sạch trong cốc nước ấm.
– Cho chiếc lá trên vào cốc đựng thuốc thử tinh bột (dung dịch iôt loãng), ta thu được kết quả :
+ Phần lá bị bịt băng đen có màu vàng (chứng tỏ không có tinh bột).
+ Phần lá không bị bịt băng đen có màu xanh tím (chứng tỏ có tinh bột).
– Kết luận : Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
Bài 4 trang 36 SBT Sinh học 6Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột ? Lá lấy những nguyên liệu đó từ đâu ?
Lời giải:
– Lá cần nước để chế tạo tinh bột. Nước cung cấp cho lá, chủ yếu được lấy từ đất nhờ lông hút của rễ. Nước được chuyển từ rễ lên lá qua mạch gỗ của rễ, thân, cuống, vào lá.
– Ngoài ra, để chế tạo tinh bột, lá còn cần khí cacbônic. Cây lấy khí cacbônic từ không khí nhờ lỗ khí.
Bài 5 trang 36 SBT Sinh học 6Em hãy giải thích cơ sở khoa học của một số biện pháp sau:
– Trong trồng trọt, muốn có năng suất thu hoạch cao thì không nên trồng cây với mật độ quá dày
– Nhiều loại cây cảnh trồng ở chậu trong nhà mà vẫn xanh tốt.
– Trong một số trường hợp, muốn cây sinh trưởng tốt cần phải tưới nước, làm giàn che cho cây hoặc ủ ấm gốc cây.
Lời giải:
Cơ sở khoa học của các biện pháp kĩ thuật trên .
– Khi trồng cây với mật độ quá dày, cây sẽ mọc chen chúc nhau nên thiếu ánh sáng, thiếu không khí gây khó khăn cho quang hợp… Cây chế tạo được ít chất hữu cơ, năng suất thu hoạch sẽ thấp.
– Nhiều loại cây cảnh có nhu cầu ánh sáng không cao (cây ưa bóng), vì thế nếu trồng ở trong nhà, ánh sáng yếu vẫn đủ cho lá quang hợp nên cây vẫn xanh tốt.
– Các biện pháp như tưới nước, làm giàn che, ủ ấm gốc cây nhằm chống nóng hoặc chống rét cho cây. Vì nhiệt độ không khí quá cao hay quá thấp đều gây khó khăn cho quá trình quang hợp của cây. Các biện pháp này có tác dụng tạo điều kiện nhiệt độ thuận lợi cho quá trình quang hợp, cây sẽ chế tạo được nhiều chất hữu cơ, lớn nhanh, sinh trưởng tốt
Bài 6 trang 37 SBT Sinh học 6Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp và hô hấp ở cây. Phân biệt quá trình quang hợp với quá trình hô hấp.
Lời giải:
– Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp ở cây xanh :
– Sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp ở cây xanh :
Chất hữu cơ + Khí ôxi → Năng lượng + Khí cacbônỉc + Hơi nước
– Phân biệt quá trình quang hợp và quá trình hô hấp :
Bài 7 trang 37 SBT Sinh học 6Vì sao sự thoát hơi nước ở lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây ?
Lời giải:
– Sự thoát hơi nước tạo ra sức hút góp phần làm cho nước và muối khoáng hoà tan vận chuyển được từ rễ lên lá.
– Sự thoát hơi nước qua lá còn có tác dụng làm cho lá được dịu mát, tránh cho cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.
Bài 8 trang 38 SBT Sinh học 6Quan sát hình 25.1 – 25.7 SGK, nêu đặc điểm hình thái của lá biến dạng, tên lá biến dạng và chức năng của lá biến dạng đối với cây.
Cập nhật thông tin chi tiết về Lời Giải Hay Sinh 9 Bài 35 Trang 104 Sgk Sinh Học 9, Giải Vở Bài Tập Sinh 9 Bài 35 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!