Xu Hướng 9/2023 # Lời Giải Hay Toán 7 Sbt Toán 7 Tập 2, Giải Bài Tập, Sách Bài Tập (Sbt) Toán 7 # Top 14 Xem Nhiều | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Lời Giải Hay Toán 7 Sbt Toán 7 Tập 2, Giải Bài Tập, Sách Bài Tập (Sbt) Toán 7 # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Lời Giải Hay Toán 7 Sbt Toán 7 Tập 2, Giải Bài Tập, Sách Bài Tập (Sbt) Toán 7 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Giải sách bài tập Toán 7 trang 7

Giải sách bài tập Toán 7 trang 56

Giải vở bài tập Toán 7 trang 89 tập 1 câu 21, 22, 23

Giải bài tập Toán 6 trang 89 tập 1 câu 21, 22, 23

Bài tập Toán 7 trang 89 tập 1 câu 21

Xem hình bên rồi điền vào chỗ trồng (…) trong các câu sau:

a) ∠IPO và ∠POR là một cặp góc …

b) ∠OPI và ∠TNO là một cặp góc …

c) ∠PIO và ∠NTO là một cặp góc …

d) ∠OPR và ∠POI là một …

Bài tập Toán 7 trang 89 tập 1 câu 22

a) Vẽ lại hình 15.

Đang xem: Lời giải hay toán 7 sbt

b) Ghi tiếp số đo ứng với các góc còn lại.

c) Cặp ∠ A1, B2 và cặp ∠ A4,B3 được gọi là hai cặp ∠ trong cùng phía.

Tính: ∠A1 + ∠B2 ; ∠A4 + ∠B3

Bài tập Toán 7 trang 89 tập 1 câu 23

Hãy nêu hình ảnh của các cặp ∠ so le trong và các cặp góc đồng vị trong thực tế.

Giải bài tập toán lớp 7 tập 1 trang 89 câu 21,22,23

Giải sách bài tập Toán 7 trang 89 tập 1 câu 21

Điền vào chỗ trống như sau:

a)so le trong.

b) đồng vị.

c) đồng vị.

d) cặp ∠ so le trong.

Giải sách bài tập Toán 7 trang 89 tập 1 câu 22

a) Vẽ lại hình.

b) Ghi số đo ứng với các ∠ còn lại ta được hình bên:

Giải sách bài tập Toán 7 trang 89 tập 1 câu 23

Cái thang có các cặp ∠ so le trong…v..v.v

Cách sử dụng sách giải Toán 7 học kỳ 1 hiệu quả cho con

Cách sử dụng sách giải Toán 7 học kỳ 1 hiệu quả cho con

+ Dành thời gian hướng dẫn con cách tham khảo sách như thế nào chứ không phải mua sách về và để con tự đọc. Nếu để con tự học với sách tham khảo rất dễ phản tác dụng.

+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.

Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.

+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.

Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.

+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.

Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.

Giải Bài Tập Toán Lớp 7 Tập 2 Trang 100 Bài 7, 8 Giải Sbt Toán Lớp 7

Giải sách bài tập Toán 7 trang 20 Giải bài tập sách giáo khoa Toán 7 trang 72

Giải vở bài tập Toán 7 trang 100 tập 2 câu 7, 8

a) Vẽ đồ thị của hàm số trên;

b) Bằng đồ thị hãy tìm các giá trị f(-2), f(1), f(2) (và kiểm tra lại bằng cách tính).

Hãy sưu tầm một biểu đồ hình quạt (trong sách, báo hoặc tại một cuộc triển lãm) rồi nêu ý nghĩa của biểu đồ đó

Giải sách bài tập toán lớp 7 tập 2 trang 100 câu 7, 8

a) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy

Với x= 2 ta được y = -3; điểm A(2; -3) thuộc đồ thị hàm số y = -1,5x.

Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số đã cho.

b)

+) Dựa vào đồ thị ta có:

f(-2) = 3; f(1) = -1,5 và f(2)= -3

+) Kiểm tra lại bằng phép tính:

f(-2) = – 1,5. (-2)= 3.

f(1) = -1,5.1 = -1,5

f(2) = -1,5. 2 = – 3.

Giải sách bài tập Toán 7 trang 100 tập 2 câu 8

Học sinh tự tìm.

+ Dành thời gian hướng dẫn con cách tham khảo sách như thế nào chứ không phải mua sách về và để con tự đọc. Nếu để con tự học với sách tham khảo rất dễ phản tác dụng.

+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.

Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.

+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.

Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.

+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.

Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.

Tags: bài tập toán lớp 7 học kỳ 2, vở bài tập toán lớp 7 tập 2, toán lớp 7 nâng cao, giải toán lớp 7, bài tập toán lớp 7, sách toán lớp 7, học toán lớp 7 miễn phí, giải toán 7 trang 100

Giải Bài Tập Toán Lớp 7 Tập 2 Trang 102 Bài 6, 7, 8, 9 Giải Sbt Toán Lớp 7

Giải bài tập sách giáo khoa Toán 7 trang 38 Giải bài tập sách giáo khoa Toán 7 trang 64

Giải vở bài tập Toán 7 trang 102 tập 2 câu 6, 7, 8, 9

a) BD là đường thẳng trung trực của AE;

b) DF = DC;

c) AD < DC.

a) Chứng minh rằng: Nếu tam giác ABC có đường trung tuyến AM bằng nửa cạnh BC thì tam giác đo vuông tại A.

b) Ứng dụng: Một tờ giấy bị rách ở mép (h.110). Hãy dùng thước và compa vẽ đường vuông góc với AB tại A.

Hướng dẫn: Vẽ điểm C sao cho CA = CB, rồi vẽ điểm E thuộc tia đối của tia CB sao cho CE = CB.

Cho tam giác ABC, đường cao AH. Vẽ điểm D sao cho AB là đường trung trực của HD. Vẽ điểm E sao cho AC là đường trung trực của HE. Gọi M, N theo thứ tự là giao điểm của DE với AB, AC. Xét xem các đường thẳng sau là các đường gì trong tam giác HMN: MB, NC, HA, HC, MC, từ đó hãy chứng minh rằng MC vuông góc với AB.

Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, HC – HB = AB. Chứng minh rằng BC = 2AB.

Giải sách bài tập toán lớp 7 tập 2 trang 102 câu 6, 7, 8, 9

a) Xét ΔABD và ΔEBD có:

BD chung

∠ABD = ∠EBD ( do BD ,là tia phân giác của góc ABC )

∠BAD = ∠BED = 90º

Suy ra: ΔABD = ΔEBD (cạnh huyền – góc nhọn) ⇒ BA = BE, DA = DE.

Do BA = BE nên B thuộc đường trung trực của AE.

Do DA = DE nên D thuộc đường trung trực của AE.

Do đó BD là đường trung trực của AE.

b) Xét ΔDAF và ΔDEC có:

DA = DE( chứng minh trên)

∠D 1 = ∠D 2 ( hai góc đối đỉnh)

∠DAF = ∠DEC = 90º

Suy ra: ΔDAF = ΔDEC (g.c.g) ⇒ DF = DC.

c) Xét ΔDEC vuông tại E:

DE < DC (cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền)

Ta lại có DA = DE (câu a)) nên DA < DC.

a) Vì AM là đường trung tuyến của ΔABC nên BM = MC = 1/2 BC

Mà AM = 1/2 BC (gt) nên: AM = BM = MC.

Tam giác AMB có AM = MB nên ΔAMB cân tại M

Suy ra: ∠B = ∠A 1 (tính chất tam giác cân) (1)

Tam giác AMC có AM = MC nên ΔAMC cân tại M

Suy ra: ∠C = ∠A 2 (tính chất tam giác cân) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠B + ∠C = ∠A 1 + ∠A 2 = ∠(BAC) (3)

Trong ΔABC ta có:

∠B + ∠C + ∠(BAC) = 180 o (tổng ba góc trong tam giác) (4)

Từ (3) và (4) suy ra: ∠(BAC) + ∠(BAC) = 180 o ⇔ 2∠(BAC) = 180 o

Hay ∠(BAC) = 90 o.

Vậy ΔABC vuông tại A.

b) (h.119) ΔABE có đường trung tuyến AC bằng 1/2 BE nên ∠(BAE) = 90 o.

Vậy AE ⊥ AB.

M thuộc đường trung trực của HD nên MH = MD. MB là đường trung trực của đáy HD của tam giác cân HMD nên MB là tia phân giác của góc HMD. Tương tự NC là tia phân giác của góc HNE. Vậy MB, NC là các đường phân giác góc ngoài của ΔHMN.

Các đường thẳng MB, NC cắt nhau tại A nên HA là đường phân giác trong của góc MHN của ΔHMN.

+) HC vuông góc với HA tại H mà HA là đường phân giác trong của góc MHN nên HC là đường phân giác góc ngoài của ΔHMN.( đường phân giác góc trong và góc ngoài tại 1 đỉnh của 1 tam giác vuông góc với nhau)

+) Các đường thẳng HC và NC cắt nhau tại C; HC và NC là hai đường phân giác ngoài của tam giác HMN nên MC là đường phân giác góc trong của ΔHMN.

MB và MC là các tia phân giác của hai góc kề bù ∠DMH; ∠HMA nên MB ⊥ MC.

Vậy MC ⊥ AB.

Trên HC lấy D sao cho HD = HB. Tam giác ABD có đường cao AH là trung tuyến nên là tam giác cân, suy ra

∠(ADB) = ∠B . (1)

Ta có: DC = HC – HD = HC – HB = AB = AD ( vì tam giác ABD cân tại A)

Nên ΔADC cân tại D, do đó ∠(DAC) = ∠C (2)

Ta có; ∠ADB + ∠DAC = ∠BAC = 90º (3)

Và ∠B + ∠C = 90º vì tam giác ABC vuông tại A (4)

Từ (2); (3) và (4) suy ra ∠(DAB) = ∠B . (5)

Từ (1) và (5) suy ra ∠(ADB) = ∠B = ∠(DAB) , do đó ΔABD là tam giác đều.

Suy ra AB = BD = AD = DC. Vậy BC = 2AB.

+ Dành thời gian hướng dẫn con cách tham khảo sách như thế nào chứ không phải mua sách về và để con tự đọc. Nếu để con tự học với sách tham khảo rất dễ phản tác dụng.

+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.

Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.

+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.

Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.

+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.

Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.

Tags: bài tập toán lớp 7 học kỳ 2, vở bài tập toán lớp 7 tập 2, toán lớp 7 nâng cao, giải toán lớp 7, bài tập toán lớp 7, sách toán lớp 7, học toán lớp 7 miễn phí, giải toán 7 trang 102

Giải Sbt Toán 7 Ôn Tập Chương 2

Giải SBT Toán 7 Ôn tập chương 2 – Phần Hình học

Bài 103 trang 152 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cho đoạn thẳng AB. Vẽ các cung tâm A và B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại C và D. chứng minh rằng CD là đường trung trực của AB.

Lời giải:

Gọi H là giao điểm của AB và CD

Nối AC, AD,BC,BD

Xét ΔACD và ΔBCD, ta có:

AC = BC

(bán kính hai cung tròn bằng nhau)

AD = BD

CD cạnh chung

Suy ra: ΔACD= ΔBCD(c.c.c)

Suy ra: ∠C 2 =∠C 2 (hai góc tương ứng)

Xét hai tam giác AHC và BHC. Ta có:

AC = BC (bán kính hai cung tròn bằng nhau)

CH cạnh chung

Suy ra: ΔAHC= ΔBHC(c.g.c)

Suy ra: AH = BH (hai cạnh tương ứng) (1)

Ta có : ∠H 1 =∠H 2 (hai góc tương ứng)

∠H 1 + ∠H 2 =180° (hai góc kề bù)

Từ (1) và (2) suy ra CD là đường trung trực của AB

Bài 104 trang 152 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cho tam giác ADE cân tại A. Trên cạnh DE lấy các điểm B và C sao cho DB = EC =1/2 DE

a. Tam giác ABC là tam giác gì? Chứng minh điều đó?

b. Kẻ BM ⊥AD, kẻ CN⊥AE. Chứng minh rằng BM = CN

c. Gọi I là giao điểm của MB và NC. Tam giác IBC là tam giác gì? Chứng minh điều đó?

d. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc BAC

Lời giải:

ΔADE cân tại A nên ∠D =∠E

Xét ΔABD và ΔACE, ta có:

AD = AE (gt)

∠D =∠E (chứng minh trên)

DB=EC (gt)

Suy ra: ΔABD= ΔACE(c.g.c)

Suy ra: AB = AC (hai cạnh tương ứng)

Vậy: ΔABC cân tại A

Xét hai tam giác vuông BMD và CNE, ta có:

BD = CE (gt)

∠D =∠E (chứng minh trên)

Suy ra: ΔBMD= ΔCNE(cạnh huyền,góc nhọn)

Ta có: ΔBMD=ΔCNE(chứng minh trên)

Suy ra: ∠DBM =∠ECN (hai góc tương ứng)

∠DBM =∠IBC (đối đỉnh)

∠ECN =∠ICB (đối đỉnh)

Suy ra: ∠IBC =∠ICB hay ΔIBC cân tại I

Xét ΔABI và ΔACI, ta có:

AB = AC (chứng minh trên)

IB = IC ( vì ΔIBC cân tại I)

AI cạnh chung

Vậy AI là tia phân giác của góc ∠BAC

Bài 105 trang 153 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cho hình dưới trong đó AE ⊥BC. Tính AB biết AE = 4m; AC = 5m; BC = 9m

Lời giải:

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông AEC ta có:

Ta có: BC = BE + EC

BE = BC – EC = 9 – 3 = 6(m)

Áp dụng định lí pitago vào tam giác vuông AEB, ta có:

Suy ra: AB = √52(m) ≈7,2m

Bài 106 trang 153 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tìm các tam giác bằng nhau trong hình bên

Lời giải:

Ta có: ΔACB=ΔECD(c.g.c)

ΔABD=ΔEDB(c.c.c)

ΔABE=ΔEDA (c.c.c)

Bài 107 trang 153 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tìm các tam giác cân trên hình dưới

Lời giải:

Ta có: AB = AC (gt) nên ∆ABC cân tại A

Trong Δ DAC , ta có:

Vậy có 6 tam giác cân trong hình bên.

Bài 108 trang 153 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Bạn Mai vẽ tia phân giác của một góc như sau: đánh dấu trên hai cạnh của bốn góc bốn đoạn thẳng bằng nhau: OA = AB = OC + CD (hình dưới). kẻ các đoạn AD, BC chúng cắt nhau ở K. Hãy giải thích vì sao OK là tia phân giác của góc O.

Hướng dẫn: chứng minh rằng:

a. ΔOAD=ΔOCB

b. ΔKAB=ΔKCD

Lời giải:

Xét ΔOAD và ΔOCB. Ta có:

OA = OC (gt)

∠O chung

OD = OB(gt)

Suy ra: ΔOAD= ΔOCB (c.g.c)

Ta có: ΔOAD=ΔOCB

Suy ra: D =B(hai góc tương ứng)

∠C 1 =∠A 1 (hai góc tương ứng)

Lại có: ∠C 1+∠C 2 =180°(hai góc kề bù)

∠A 1+∠A 2=180°(hai góc kề bù)

Xét ΔKCD và ΔKAB, ta có:

B =D (chứng minh trên )

CD=AB (gt)

suy ra: ΔKCD= ΔKAB,(g.c.g)

Xét ΔOCK và ΔOAK, ta có:

OC = OA (gt)

OK chung

KA = KC (chứng minh trên)

Suy ra: ΔKCD = ΔKAB(c.c.c)

Vậy OK là tia phân giác góc O

Bài 109 trang 153 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ BH ⊥AC. Gọi D là một điểm thuộc cạnh đáy BC. Kẻ DE ⊥ AC, DE⊥AB.

Chứng minh rằng DE + DF = BH

Lời giải:

Kẻ DK ⊥ BH

Ta có: BH ⊥AC(gt)

Suy ra: DK

VìΔABC cân tại A nên ∠B =∠C (tính chất tam giác cân)

Suy ra: ∠KDB =B

Xét hai tam giác vuông BFD và DKB, ta có:

∠BFD =∠DKB

BD cạnh huyền chung

∠FBD =∠KDB (chứng minh trên)

Suy ra:ΔBFD=ΔDKB(cạnh huyền góc nhọn)

Nối DH. XétΔDEHvàΔDKH, ta có:

∠DEH =∠DKH =90°

DH cạnh huyền chung

∠EHD =∠KDH (hai góc so le trong)

Suy ra:ΔDEH=ΔDKH( cạnh huyền , góc nhọn)

Suy ra: DE = HK ( hai cạnh tương ứng) (2)

Mặt khác : BH = BK + KH (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: DF = DE = BH

Bài 110 trang 153 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB/AC=3/4 và BC = 15cm. Tính độ dài AB, AC

Lời giải:

Theo đề bài ta có:

Theo tính chất dãy tỉ số bằng mhau ta có:

tam giác ABC vuông tại A

Áp dụng định lí pitago vào tam giác ABC ta có:

Từ (1) và (2) suy ra:

Bài II.1 trang 154 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Trên hình bs 6 , có bao nhiêu cặp tam giác bằng nhau ?

(A) 2; (B) 3; (C) 4 (D) 5;

Hãy chọn đáp án đúng

Lời giải:

Chọn D. Năm cặp tam giác bằng nhau là:

ΔAEI = ΔADI, ΔBEI = ΔCDI, ΔAIB = ΔAIC, ΔBEC = ΔCDE, ΔABD = ΔACE.

Bài II.2 trang 154 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cho hình bs 7. Chứng minh rằng OA = OB

Lời giải:

ΔOAD = ΔOBC (g.c.g) suy ra OA = OB.

Bài II.3 trang 154 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên Tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD = CE. Gọi I là giao điểm của BE và CD

a) Chứng minh rằng IB = IC,ID = IE.

b) Chứng minh rằng BC song song DE.

c) Gọi M là trung điểm BC . Chứng minh rằng ba điểm A, M, I thẳng hàng.

Lời giải:

a) ΔABE = ΔACD (c.g.c)

suy ra BE = CD (1)

và ∠ABE = ∠ACD. (2)

Tam giác ABC cân nên ∠B 1 = ∠C 1. (3)

Từ (2) và (3) suy ra

Vậy ΔBIC cân, suy ra IB = IC. (4)

Từ (1) và (4) suy ra BE = IB = CD – IC, tức là IE = ID.

b) Các tam giác cân ABC và ADC có chung góc ở đỉnh ∠A nên ∠B 1 = ∠ADE, suy ra BC

c) Hãy chứng minh ∠AMB = 90°, ∠IMB = 90°.

Giải Bài Tập Toán Lớp 7 Tập 2 Trang 101 Bài 9, 10 Giải Sbt Toán Lớp 7

Giải sách bài tập Toán 7 trang 97 Giải sách bài tập Toán 7 trang 58

Giải vở bài tập Toán 7 trang 101 tập 2 câu 9, 10

a) Viết biểu thức đại số mô tả số nước trong mỗi bể sau thời gian x phút.

b) Tính lượng nước có trong mỗi bể sau x = 1, 2, 3, 10 phút rồi điền kết quả vào bảng sau:

Đánh dấu x vào ô mà em chọn là nghiệm của đa thức

1) 2x – 5

3) 13x – 26

Giải sách bài tập toán lớp 7 tập 2 trang 101 câu 9, 10

Giải sách bài tập Toán 7 trang 101 tập 2 câu 9

a)

+) Sau x phút, bể 1 có 20.x ( lít nước)

+)Vì bể thứ hai đã có sẵn 50 lít nước nên sau x phút thì bể thứ 2 có 50 + 30x (lít nước).

b)

+ Dành thời gian hướng dẫn con cách tham khảo sách như thế nào chứ không phải mua sách về và để con tự đọc. Nếu để con tự học với sách tham khảo rất dễ phản tác dụng.

+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.

Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.

+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.

Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.

+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.

Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.

Tags: bài tập toán lớp 7 học kỳ 2, vở bài tập toán lớp 7 tập 2, toán lớp 7 nâng cao, giải toán lớp 7, bài tập toán lớp 7, sách toán lớp 7, học toán lớp 7 miễn phí, giải toán 7 trang 101

Giải Bài Tập Toán Lớp 7 Tập 2 Trang 102 Bài 3, 4, 5 Giải Sbt Toán Lớp 7

Giải sách bài tập Toán 7 trang 61 Giải sách bài tập Toán 7 trang 12

Giải vở bài tập Toán 7 trang 102 tập 2 câu 3, 4, 5

So sánh các cạnh của tam giác CDE trên hình 109 biết rằng BE

Cho tam giác ABC vuông góc tại A, phân giác BD.

a) So sánh các độ dài AB và AD;

b) So sánh các độ dài BC và BD.

Giải sách bài tập toán lớp 7 tập 2 trang 102 câu 3, 4, 5

Kẻ CK

Ta có AB

Suy ra

CK

Trước hết ta tính các góc của ΔECD.

ΔAEC cân tại E ⇒ ∠A = ∠C 1 = 30 o.

∠(CED) là góc ngoài của ΔAEC tại đỉnh E.

BE

Xét ΔECD: ∠D + ∠(CED) + ∠C 2 = 180 o ( tổng ba góc của 1 tam giác ).

Trong ΔECD: ∠C 2 < ∠(CED) < ∠D ⇒ ED < CD < EC.

a)+) Xét tam giác BDC có ∠D1 là góc ngoài tam giác tại đỉnh D nên:

b) Cách 1. Xét tam giác ABD có ∠D 2 là góc ngoài tam giác tại đỉnh D nên:

Cách 2. Xét các đường xiên BD, BC.

Đoạn thẳng AD; AC lần lượt là hình chiếu của BD; BC trên đường thẳng AC.

+ Dành thời gian hướng dẫn con cách tham khảo sách như thế nào chứ không phải mua sách về và để con tự đọc. Nếu để con tự học với sách tham khảo rất dễ phản tác dụng.

+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.

Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.

+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.

Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.

+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.

Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.

Tags: bài tập toán lớp 7 học kỳ 2, vở bài tập toán lớp 7 tập 2, toán lớp 7 nâng cao, giải toán lớp 7, bài tập toán lớp 7, sách toán lớp 7, học toán lớp 7 miễn phí, giải toán 7 trang 102

Cập nhật thông tin chi tiết về Lời Giải Hay Toán 7 Sbt Toán 7 Tập 2, Giải Bài Tập, Sách Bài Tập (Sbt) Toán 7 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!