Xu Hướng 3/2023 # Luyện Từ Và Câu Lớp 4: Dấu Gạch Ngang # Top 7 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Luyện Từ Và Câu Lớp 4: Dấu Gạch Ngang # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Luyện Từ Và Câu Lớp 4: Dấu Gạch Ngang được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Giải bài tập SGK Tiếng Việt 4 tập 2

Soạn bài: Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang

Luyện từ và câu lớp 4: Dấu gạch ngang là lời giải phần Luyện từ và câu SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 45, 46 có đáp án đầy đủ chi tiết cho các em học sinh tham khảo, hoàn thiện các dạng bài tập tìm câu có chứa dấu ngạch ngang, viết đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang. Mời các em cùng tham khảo.

I. Hướng dẫn giải phần Nhận xét Luyện từ và câu SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 45

Câu 1. Tìm các câu có chứa dấu gạch ngang trong các đoan văn sau:

Các câu có chứa dấu gạch ngang là:

a) – Cháu con ai?

– Thưa ông, cháu là con ông Thư.

b) Cái đuôi dài – bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào bên mạng sườn.

c) Trước khi bật quạt., tiếp xúc đều với nền.

– Khi điện đã vào quạt – nóng chảy cuộn dây trong quạt.

– Hàng năm, tra dầu mỡ ., dây bên trong quạt.

– Khi không dùng… sạch sẽ, ít bụi bặm.

Câu 2. Theo em, trong mỗi đoạn văn, dấu gạch ngang có tác dụng gì?

Ở câu a dấu gạch ngang chỉ rõ chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.

Ở câu b dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích, trong câu.

Ở câu c dấu gạch ngang dùng để đánh dấu các điểm được liệt kê.

II. Hướng dẫn giải phần Luyện tập Luyện từ và câu SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 46

Câu 1 (trang 46 sgk Tiếng Việt 4): Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 46) và nêu tác dụng của mỗi dấu.

Trả lời:

Những câu có dấu gạch ngang và tác dụng của nó:

1. Pa-xcan thấy bố mình – một viên chức Sở Tài Chính – vẫn cặm cụi trước bàn làm việc.

* Tác dụng: Đánh dấu phần giải thích về nghề nghiệp ông bố của Pa-xcan.

2. “Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao!” – Pa-xcan nghĩ thầm.

* Tác dụng: Đánh dấu phần chú thích trong câu về suy nghĩ của Pa-xcan.

3. “- Con hi vọng món quà này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính – Pa-xcan nói.

* Tác dụng: – Dấu gạch ngang đầu dòng, đánh dấu chỗ bắt đầu câu đối thoại trực tiếp (lời nói của Pa-xcan với bố của mình).

– Đánh dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích câu nói trên là của Pa-xcan nói với bố.

Câu 2 (trang 46 sgk Tiếng Việt 4): Viết một đoạn văn kể lại một cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ với em về tình hình học tập của em trong tuần qua, trong đó có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu các câu đôi thoại và đánh dấu phần chú thích.

Trả lời:

Em có thể viết đoạn văn như sau: “Ăn cơm tối xong, cả nhà lên phòng khách uống nước. Bố tôi gọi sang ngồi cạnh bố, rồi hỏi: – Tuần rồi học hành ra sao, hở con? – Dạ, cũng tốt, bố ạ! – Tôi trả lời bố. Bố tôi hỏi tiếp: – Tốt! Cụ thể ra sao, hở con! – Dạ, con được 5 điểm 10 môn toán, 6. điểm 10 môn tiếng Việt. Các môn khác đều điểm 9 cả – tôi trả lời bố.

Luyện Từ Và Câu: Ôn Tập Về Dấu Câu (Dấu Gạch Ngang) Trang 159 Sgk Tiếng Việt 5 Tập 2

– Tất nhiên rồi. Khi một con hươu mất sừng, cái sừng mới sẽ mọc ra. Sau khi đêm thay thế cho ngày, ngày lại thế chỗ của đêm.

– Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy… – Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. Nàng đã ngủ.

Chú hề đắp chăn cho công chúa rồi rón rén ra khỏi phòng.

Theo PHƠ-BO

b) Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vời vợi, nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao.

Theo ĐOÀN MINH TUẤN

c) Thiếu nhỉ tham gia công tác xã hội :

– Tham gia tuyên truyền, cổ động cho các phong trào.

– Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh trường lớp, xóm làng.

– Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ; giúp đỡ người già neo đơn, người có hoàn cảnh khó khăn.

Gợi ý:

Con thử xét xem dấu gạch ngang thường xuất hiện trong những trường hợp nào? Trong những trường hợp đó nó đóng vai trò gì?

– Chào bác – Em bé nói với tôi.

– Cháu đi đâu vậy? – Tôi hỏi em.

– Thưa bác, cháu đi học.

– Sáng nay rét lắm. Thế mà cháu vẫn đi à?

– Thưa bác, vâng. Rét lắm, mà nhà cháu lại không đốt lò sưởi. Chúng cháu rét cóng cả người.

– Nhà cháu không có than ủ ư?

– Thưa bác, than đắt lắm.

– Cháu thích đi học lắm phải không? Cháu yêu trường chứ? Cháu yêu thầy chứ?

Đôi mắt xanh đẹp đẽ của em bé sáng long lanh khi em đáp lời tôi:

– Thưa bác, vâng…. Cháu yêu thầy giáo lắm… Thầy có cả một cái bếp lò….

Theo A. Đô-Đê

Gợi ý:

Tác dụng của dấu gạch ngang:

– Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn đối thoại.

– Đánh dấu phần chú thích.

– Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

Trả lời:

Tác dụng (2) đánh dấu phần chú thích trong câu: Trong truyện chỉ có 2 chỗ gạch ngang được dùng với tác dụng (2).

Chào Bác – Em bé nói vói tôi. (giải thích lời chào ấy là của em bé, em chào “tôi”).

Cháu đi đâu vậy? – Tôi hỏi em (giải thích lời hỏi đó là lời “tôi”)

Tác dụng (1) (đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại): Trong tất cả các trường hợp còn lại, dấu gạch ngang được sử dụng với tác dụng (1).

Tác dụng (3) (đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê không có trường hợp nào).

chúng tôi

Giải Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 23: Dấu Gạch Ngang

Giải sách bài tập Tiếng Việt 4 tuần 23: Luyện từ và câu

Luyện từ và câu – Dấu gạch ngang

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tuần 23: Dấu gạch ngang là lời giải phần Luyện từ và câu VBT Tiếng Việt 4 trang 28 có đáp án đầy đủ chi tiết cho các em học sinh tham khảo, hoàn thiện các dạng bài tập tìm câu có chứa dấu ngạch ngang, viết đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang. Mời các em cùng tham khảo.

Hướng dẫn giải phần Luyện từ và câu Vở BT Tiếng Việt 4 tuần 23

I- Nhận xét

Gạch dưới câu có dấu gạch ngang ở cột A. Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong mỗi câu vào cột B

a) Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi:

– Cháu con ai?

– Thưa ông, cháu là con ông Thư.

b) Con cá sấu này màu da xám ngoét như da cây bần, gai lưng mọc chừng ba đốt ngón tay, trông dễ sợ. Cái đuôi dài – bộ phận khoẻ nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào bên mạng sườn.

c) Để quạt điện được bền, ngưòi dùng nên thực hiện các biện pháp sau đây:

– Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn để chân quạt tiếp xúc đều với nền.

– Khi điện đã vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướng víu, quạt không quay được sẽ làm nóng cháy cuộn dây trong quạt.

– Hàng nắm, tra dầu mỡ vào ổ trục, bộ phận điều khiển hướng quay của quạt, nhưng không nên tra quá nhiều, vì dầu mỡ sẽ chảy vào trong làm hỏng dây bên trong quạt

– Khi không dùng, cất quạt vào nơi khô, mát, sạch sẽ, ít bụi bặm.

II – Luyện tập

Câu 1. Chép những câu có dấu gạch ngang trong mẩu chuyện Quà tặng cha (Tiếng Việt 4, tập hai, trang 46) vào cột A và nêu tác dụng của mỗi dấu vào cột B.

Câu 2. Viết đoạn văn kể lại một cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ với em về tình hình học tập của em trong tuần qua, trong đó có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích.

Đáp án phần Luyện từ và câu Vở BT Tiếng Việt 4 tuần 23 trang 28

I – Nhận xét

Gạch dưới câu có chứa dấu gạch ngang ở cột A. Ghi tác dụng của dấu gạch ngang trong mỗi câu ở cột B.

a) Thấy tôi sán đến gần, ông tôi hỏi

– Cháu con ai?

– Thưa ông, cháu con ông Thư.

b) Con cá sấu này màu da xám ngoét như da cây bần, gai lưng mọc chừng ba đốt ngón tay, trông dễ sợ. Cái đuôi dài – bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào bên mạng sườn.

c) Để quạt điện được bền, người dùng nên thực hiện các biện pháp sau đây:

– Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn để chân quạt tiếp xúc đểu với nền.

– Khi điện đã vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướng víu, quạt không quay được sẽ làm nóng chảy cuộn dây trong quạt.

– Hàng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục, bộ phận điều khiển hướng quay của quạt, nhưng khống nên tra quá nhiều, vì dầu mỡ sẽ chảy vào trong làm hỏng dây bên trong quạt.

– Khi không dùng, cất quạt vào nơi khô, mát, sạch sẽ, ít bụi bặm.

Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.

Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích trong một câu.

Dấu gạch ngang dùng để đánh dâu các ỷ trong một đoạn liệt kê.

II – Luyện tập

Câu 1. Ghi những câu có chứa dấu gạch ngang trong mẩu chuyện Quà tặng cha (Sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 46) ở cột A và tác dụng của mỗi dấu ở cột B.

– Một bữa Pa-xcan đi đâu về khuya, thấy bố mình – một viên chức tài chính – vẫn cặm cụi trước bàn làm việc.

– Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao – Pa-xcan nghĩ thầm.

– Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính – Pa-xcan nói.

– Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu.

– Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu.

– Dấu gạch ngang thứ nhất dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa-xcan. Dấu gạch ngang thứ hai dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu.

Câu 2. Viết đoạn văn kể lại một cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ với em về tình hình học tập của em trong tuần qua, trong đó có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích.

Như thường lệ, cứ đến tối thứ bảy là ba tôi lại kiểm tra tình hình học tập của tôi. Tuần này, tôi đã học hành chăm chỉ, bài kiểm tra toán được 10 điểm, điểm văn cũng khá cao cho nên tôi mong tối thứ bảy lắm.

Vừa xoa đầu tôi ba vừa hỏi. Tuần này con học hành sao rồi?

– Dạ, thưa Ba con được 3 điểm mười môn Toán và 1 điểm 9 môn Văn ạ! Tôi vui vẻ trả lời.

– Ồ, bài văn tả cái bàn học của con hôm trước đấy à?

– Ba tôi ngạc nhiên và vui mừng hỏi.

– Dạ, cô giáo con khen con tả đạt và tình cảm lắm. Con khoe bởi đó là cái bàn do chính tay ba con đóng nên con mới tả được như vậy, vì con yêu quý nó lắm mà!

– Con gái ba khéo lắm!

Ba tôi khẽ cốc đầu tôi rồi ôm tôi vào lòng.

Ngoài ra các bạn luyện giải bài tập SGK Tiếng Việt 4 được VnDoc sưu tầm, chọn lọc. Đồng thời các dạng đề thi học kì 1 lớp 4, đề thi học kì 2 theo Thông tư 22 mới nhất được cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo đề thi, bài tập mới nhất.

Soạn Bài Dấu Gạch Ngang Trang 129 Sgk Ngữ Văn 7 (Chi Tiết)

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Phần I CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG Trả lời câu hỏi (trang 129 SGK Ngữ văn 7 tập 2) Trong mỗi câu sau, dấu gạch ngang được dùng để làm gì?

a) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu […].

(Vũ Bằng)

b) Có người khẽ nói:

– Bẩm, dễ có khi đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng:

(Phạm Duy Tốn)

c) Dấu chấm lửng được dùng để:

– Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết; – Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; – Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội bất ngờ hay hài ước, châm biếm.

(Ngữ văn 7, tập hai)

d) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.

(Nguyễn Ái Quốc)

Trả lời:

a) Đánh dấu bộ phận giải thích.

b) Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

c) Dùng liệt kê các công dụng của dấu chấm lửng.

d) Nối các bộ phận trong liên danh (tên ghép): cuộc hội kiến Va-ren và Phan Bội Châu

Phần II PHÂN BIỆT DẤU GẠCH NGANG VÀ DẤU GẠCH NỐI Trả lời câu hỏi (trang 130 SGK Ngữ văn 7 tập 2)

1. Trong ví dụ (d) ở mục I, dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren được dùng làm gì?

Trả lời:

Dấu gạch nối giữa tiếng Va-ren được dùng để tách âm đọc, trong tên riêng nước ngoài của nhân vật

2. Cách viết dấu gạch nối có gì khác với dấu gạch ngang? Trả lời:

Dấu gạch nối này khác với dấu gạch ngang. Dấu gạch nối không phải là dấu câu, nó chỉ dùng để nối các tiếng trong từ mượn

Câu 4 Câu 1 (trang 130 SGK Ngữ văn 7 tập 2) Hãy nêu công dụng của dấu gạch ngang trong những câu

a) Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhận kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…

(Vũ Bằng)

b) Chỉ có anh lính dõng An Nam bồng súng chào ở cửa ngục là cứ bảo rằng, nhìn qua chấn song, có thấy một sự thay đổi nhẹ trên nét mặt người tù lừng tiếng. Anh quả quyết – cái anh chàng ranh mãnh đó – rằng có thấy đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ xuống ngay, và cái đó chỉ diễn ra có một lần thôi.

(Nguyễn Ái Quốc)

c) – Quan có cái mũ hai sừng trên chóp sọ! – Một chú bé con thầm thì.

– Ồ! Cái áo dài đẹp chửa! – Một chị con gái thốt ra.

(Nguyễn Ái Quốc)

d) Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành lúc 21 giờ.

e) Thừa Thiên – Huế là một tỉnh giàu tiềm năng kinh doanh du lịch.

Lời giải chi tiết:

– Câu a, b dấu gạch ngang dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.

– Câu c, dấu gạch ngang dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật và bộ phận chú thích, giải thích.

– Câu d dấu gạch ngang dùng để nối các bộ phận trong một liên danh.

(An-phông-xơ Đô-đê-)

Lời giải chi tiết:

Trong ví dụ trên, dấu gạch nối dùng đế nối các bộ phận trong tên riêng nước ngoài.

Câu 3 Câu 3 (trang 132 SGK Ngữ văn 7 tập 2) Đặt câu có dùng dấu gạch ngang:

a. Nói về một nhân vật trong vở chèo Quan Âm Thị Kính.

b. Nói về cuộc gặp mặt của đại diện học sinh cả nước.

Lời giải chi tiết:

a. Sùng bà – mẹ chồng của Thị Kính – là một người tàn nhẫn cay độc, tiêu biểu cho vai “mụ ác” trong vở chèo.

b. Hằng năm, những gương mặt xuất sắc của học sinh trong cả nước lại tụ hội về quảng trường Ba Đình để báo công lên Bác Hồ kính yêu – người Cha già vĩ đại của dân tộc.

chúng tôi

Cập nhật thông tin chi tiết về Luyện Từ Và Câu Lớp 4: Dấu Gạch Ngang trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!