Xu Hướng 3/2023 # Lý Thuyết Tin Học 9 Bài 6: Tin Học Và Xã Hội (Hay, Chi Tiết) # Top 10 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Lý Thuyết Tin Học 9 Bài 6: Tin Học Và Xã Hội (Hay, Chi Tiết) # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Lý Thuyết Tin Học 9 Bài 6: Tin Học Và Xã Hội (Hay, Chi Tiết) được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Lý thuyết, Trắc nghiệm Tin học 9 Bài 6: Tin học và xã hội

1. Tin học trong xã hội hiện đại

a) Ứng dụng của tin học ngày càng phong phú và phát triển

* Tin học đã được ứng dụng trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội.

* Ứng dụng văn phòng thiết kế.

* Điều khiển thiết bị phức tạp: tên lửa, tàu vũ trụ, …

* Nhu cầu cá nhân tới kinh doanh quản lý, điều hành xã hội.

* Sự phát triển các mạng máy tính, đặc biệt là internet làm cho việc ứng dụng tin học ngày càng phổ biến.

* Ứng dụng tin học giúp tăng hiệu quả sản xuất, cung cấp dịch vụ và quản lí.

b) Tác động của tin học đối với xã hội

* Sự phát triển của tin học làm thay đổi nhận thức và cách thức tổ chức, vận hành các hoạt động xã hội.

* Cắt giảm khâu trung gian.

* Người dân tiếp cận các cơ quan, tổ chức.

* Khách hàng nhận sản phẩm, dịch vụ từ nhà cung ứng.

* Góp phần thay đổi phong cách sống của con người: truyền thông, mua sắm, giải trí.

* Tin học thúc đẩy khoa học phát triển sự phát triển mạnh mẽ của hầu hết các lĩnh vực khoa học công nghệ cũng như khoa học xã hội.

* Ví dụ: giải mã và xây dựng bản đồ gen của con người.

* Tóm lại tin học và máy tính ngày nay đã thật sự trở thành động lực và lực lượng sản xuất, góp phần phát triển kinh tế xã hội.

2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa

a) Tin học và kinh tế tri thức

* Kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đó tri thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần của xã hội.

* Tri thức là yếu tố quan trọng nhất quyết định mức sống.

* Tin học và máy tính là cơ sở của sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức.

b) Xã hội tin học hóa

* Xã hội tin học hóa là xã hội mà các hoạt động chính của nó được điều hành với sự hỗ trợ của các hệ thống tin học, các mạng máy tính kết nối thông tin liên vùng, liên quốc gia.

* Là tiền để cho sự phát triển nền kinh tế tri thức.

* Trong xã hội tin học hóa, việc ứng dụng tin học giúp nâng cao năng suất và hiệu quả công việc, giải phóng công việc lao động chân tay, nặng nhọc và nguy hiểm.

* Chất lượng sống con người được cải thiện nhờ các thiết bị phục vụ giải trí, sinh hoạt.

3. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

* Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba gắn liền với sự ra đời của máy tính điện tử thay thế một phần lao động trí óc.

* Sự phát triển mạnh mẽ của tin học, công nghệ số với phần cứng, phần mềm máy tính, các hệ thống mạng và Internet làm biến đổi sâu sắc đời sống xã hội.

* Các chuyên gia gọi đây là sự khởi đầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, hay công nghiệp thế hệ 4.0.

* Xu hướng rõ nét là sự kết hợp giữa thế giới ảo và các thực thể, vạn vật kết nối Internet (IOT) và các hệ thống kết nối Internet (IoS).

* Viễn cảnh các nhà máy thông minh, máy móc kết nối Internet và liên kết với nhau qua một hệ thống trí tuệ nhân tạo có thể tự hình dung toàn bộ quy trình sản xuất rồi đưa quyết định không còn xa.

4. Con người trong xã hội tin học hóa

* Sự ra đời của mạng máy tính, đặc biệt là internet đã tạo ra một không gian mới: không gian điện tử.

* Không gian điện tử là khoảng không gian chủ yếu của nền kinh tế tri thức, nhờ đó mà sự lưu chuyển hàng hoá cơ bản của nền kinh tế tri thức như thông tin có thể lưu thông toàn cầu.

* Mỗi chúng ta trong xã hội tin học hóa cần:

* Có ý thức bảo vệ thông tin và tài nguyên mạng thông tin, tài sản chung toàn xã hội và cá nhân.

* Có trách nhiệm với mỗi thông tin đưa lên mạng internet.

* Xây dựng phong cách sống khoa học, có tổ chức, đạo đức và văn hóa ứng xử trên internet, có ý thức tuân thủ pháp luật.

* Nước ta cũng có những điều luật quy định khung hình phạt vi phạm trên Internet.

Ví dụ: Luật An ninh mạng được thi hành từ 01/01/2019.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

bai-6-tin-hoc-va-xa-hoi.jsp

Lý Thuyết Tin Học 7 Bài 7: Trình Bày Và In Trang Tính (Hay, Chi Tiết).

Lý thuyết Tin học 7 Bài 7: Trình bày và in trang tính (hay, chi tiết)

* Nội dung chính

– Xem trang tính trước khi in

– Điều chỉnh ngắt trang hợp lý

– Thiết đặt các tùy chọn trang in

1. Xem trước khi in

– Mục đích: kiểm tra dữ liệu được in ra.

– Cú pháp: sử dụng các lệnh trong nhóm WorkbookViews trên dải lệnh View.

2. Điều chỉnh ngắt trang

– Chương trình sẽ tự động phân chia trang tính ra thành các trang nhỏ.

– Để điều chỉnh ngắt trang như ý muốn, sử dụng lệnh Page Break Preview.

– Khi đó trang tính hiển thị thành 2 trang in page1 và page2 ngăn cách bởi dấu ngắt trang màu xanh.

– Để gộp chúng lại theo ý muốn ta đưa con trỏ vào dấu ngắt trang không hợp lý và kéo thả chúng đến vị trí mong muốn.

– Kết thúc điều chỉnh bằng cách chọn chế độ Normal trên thanh công cụ.

3. Đặt lề và hướng in giấy

– Các trang in được đặt kích thước lề ngầm định với hướng giấy in đứng.

– Dùng các lệnh trong nhóm Page Setup trên dải lệnh Page Layout để diều chỉnh.

– B1: mở dải lệnh Page Layout

– B2: ở hộp thoại Page Setup chọn margins

– B3: chọn Custom margins để tùy chỉnh lề.

– Các kích thước lề được hiển thị trong các ô Top, Bottom, Right, Left

– B4: thay đổi số trong các ô trên để thiết đặt lề.

– ở hộp thoại Page chọn Portrait cho hướng giấy đứng hoặc Landscape cho hướng giấy ngang

4. In trang tính

– B1: chọn lệnh Print trên bảng chọn File

– B2: nháy chuột vào nút Print

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

ly-thuyet-trac-nghiem-tin-hoc-7.jsp

Lý Thuyết Con Lắc Lò Xo Hay, Chi Tiết Nhất.

Lý thuyết Con lắc lò xo

I) Khái niệm

– Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k và khối lượng không đáng kể.

II) Phương trình dao động

– Xét một con lắc lò xo nằm ngang: vật có khối lượng m, lò xo có độ cứng k, mặt ngang không ma sát.

Chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc tọa độ ở VTCB ( vị trí lò xo không biến dạng.

Chiếu lên trục Ox ta có: F = ma

⇔ -kx = ma ⇔ a = x” = (-k/m).x (Phương trình vi phân cấp 2)

Nghiệm của phương trình trên có dạng: x = A cos⁡(ωt + φ)

Với

A, φ∶ được xác định từ điều kiện ban đầu của bài toán.

III) Lực trong con lắc lò xo:

– Lực đàn hồi Fđh: là lực xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.

Fđh = -k∆l (Với ∆l là độ biến dạng của lò xo, so với vị trí lò xo không biến dạng)

– Lực phục hồi (lực hồi phục): là hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa.

Fph = ma = -kx (Với x là li độ của vật, so với VTCB)

Lực phục hồi luôn hướng về vị trí cân bằng.

– Nhận xét

Trong con lắc lò xo nằm ngang: x = ∆l ( do VTCB là vị trí lò xo không biến dạng)

Trong con lắc lò xo thẳng đứng:

Tại VTCB, tổng hợp lực bằng 0: k∆l 0 = mg

→ Độ biến dạng của lò xo ở VTCB ∆l 0 = mg/k

(VTCB khác vị trí lò xo không biến dạng).

Độ lớn

Độ lớn

IV) Năng lượng trong con lắc lò xo:

– Động năng của con lắc lò xo:

– Thế năng đàn hồi của con lắc lò:

– Trong con lắc lò xo nằm ngang x = ∆l nên:

– Cơ năng trong con lắc lò xo:

– Nhận xét: Trong suốt quá trình dao động, động năng và thế năng của con lắc lò xo biên thiên tuần hoàn với chu kì T/2, còn cơ năng của vật được bảo toàn.

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi

Lý Thuyết Địa Lí 9 Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ Hay, Chi Tiết.

Lý thuyết Địa Lí 9 Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ hay, chi tiết

1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

*Khái quát chung

– Diện tích: 23.550 km 2 chiếm 7% DT cả nước. Dân số: 10,9 triệu người (2002)

– Các tỉnh, thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh.

* Vị trí tiếp giáp:

– Phía đông biển Đông.

– Phía đông nam giáp biển Đông.

– Phía Đông Bắc: giáp Tây Nguyên.

– Tây Bắc: Giáp Cam Pu Chia.

– Phía tây giáp Đồng bằng sông Cửu Long.

* Ý nghĩa: Vị trí trung tâm của khu vực Đông Nam Á; tiếp giáp với Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, tạo khả năng giao lưu kinh tế với các vùng xung quanh và quốc tế.

2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

Điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế của vùng Đông Nam Bộ

Lược đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ

* Trên đất liền:

– Thuận lợi:

+ Địa hình thoải.

+ Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nóng ẩm.

+ Đất ba dan, đất xám

+ Sông ngòi: sông Đồng Nai có giá trị thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.

– Rừng tuy không nhiều nhưng có ý nghĩa lớn về mặt du lịch và đảm bảo nguồn sinh thủy cho các sông trong vùng.

→ Thích hợp phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, đậu tương, lạc, mía, đường, thuốc lá, hoa quả.

– Khó khăn:

+ Ít khoáng sản.

+ Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp, ô nhiễm môi trường.

* Trên biển:

– Thuận lợi:

+ Nguồn hải sản phong phú.

+ Gần đường biển quốc tế.

+ Thềm lục địa giàu tiềm năng dầu khí.

→ Phát triển tổng hợp kinh tế biển.

– Khó khăn: Nguy cơ ô nhiễm MT biển.

3. Đặc điểm dân cư, xã hội

* Dân cư:

– Số dân: Đông dân: 10,9 triệu người (2002), năm 2016: 16,5 triệu người (18% dân số cả nước). TP.Hồ Chí Minh là một trong những thành phố đông dân nhất cả nước).

– Mật độ dân số khá cao: 434 người/km2 (2002); 700 người/km2 (2016).

– Tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước.

– Lao động: Dồi dào với tay nghề cao; thị trường rộng lớn; có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.

* Xã hội:

– Hầu hết các chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội của vùng đều cao hơn so với cả nước.

– Đời sống dân cư, xã hội khá cao, nhiều khu công nghiệp phát triển, tốc độ đô thị hóa cao.

– Vùng có nhiều di tích lịch sử – văn hóa, là điều kiện để phát triển du lịch: Bến Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Côn Đảo, Rừng Sác, Dinh Thống Nhất, Suối Tiên, Đầm Sen,…

– Lao động từ nơi khác đến nhiều nên dân số tăng cao gây sức ép dân số đến các đô thị trong vùng.

Một số tiêu chí phát triển dân cư, xã hội ở Đông Nam Bộ và cả nước, năm 1999

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Cập nhật thông tin chi tiết về Lý Thuyết Tin Học 9 Bài 6: Tin Học Và Xã Hội (Hay, Chi Tiết) trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!