Xu Hướng 5/2023 # Một Số Bài Tập Anken – Trắc Nghiệm Và Tự Luận # Top 13 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Một Số Bài Tập Anken – Trắc Nghiệm Và Tự Luận # Top 13 View

Bạn đang xem bài viết Một Số Bài Tập Anken – Trắc Nghiệm Và Tự Luận được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

MỘT SỐ BÀI TẬP ANKEN – TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN 1. Trong phân tử các anken, theo chiều tăng số nguyên tử C, phần trăm khối lượng của C A. tăng dần B. giảm dần C. không đổi D. biến đổi không theo qui luật 2. Anken X có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 2,5. Kết luận nào sau đây là đúng? A. X có đồng phân hình học B. Có 5 anken đồng phân cấu tạo ứng với CTPT của X C. Có 3 đồng phân hình học có cùng CTPT với X D. Khi X tác dụng với HBr tạo ra 1 sản phẩm duy nhất 3. Một anken X mạch hở có CTPT C4H8 khi tác dụng với HBr cho 1 sản phẩm duy nhất. CTCT của X là A. CH2=CH-CH2-CH3 B. CH3 - CH = CH- CH3 C. CH2 = C (CH3)2 D. CH3-CH=C(CH3)2 4. Cho V lít một anken A ở đkc qua bình đựng nước brom dư, có 8 g Br2 đã phản ứng đồng thời khối lượng bình tăng 2,8g. Mặt khác khi cho A phản ứng với HBr chỉ thu được 1 sản phẩm . Giá trị của V và tên của A là: A. 2,24lít; propen B. 2,24 l; etilen C. 1,12l; but-1-en D. 1,12l; but-2-en 5. Đốt cháy hoàn toàn 3 hiđrocacbon X. Y, Z người ta thu được tỉ lệ nH2O : nCO2 lần lượt bằng 0,5; 1; 1,5. X, Y, Z có CTPT là: A. CH4, C2H4, C2H6 B. C2H4, C4H4, C3H4 C. C2H2, C3H6, C2H6 D.C6H6, C4H6, C3H6 6. Chất hữu cơ mạch hở nào sau đây không có đồng phân cis – trans? A. 2-clobut-2-en B. pent-2-en C. 3-metylbut-1-en D. but-2-en 7. Hỗn hợp A gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn V lít A thu được 13,44 lít CO2 ở đkc. Mặt khác A làm mất màu vừa hết 40g nước Br2. CTPT của 2 anken là: A. C2H4, C3H6 B. C2H4, C4H8 C. C3H6, C4H8 D. C4H8, C5H10 8. Anken A phản ứng hoàn toàn với dung dịch KMnO4 được chất hữu cơ B có MB= 1,81MA. CTPT của A là: A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10 9. Hỗn hợp nào sau đây chứa các chất đều không làm mất màu dung dịch Br2? A. CO2, C2H2, H2 B. H2, C2H6, CO2 C. C2H4, SO2, CO2 D. CH4, SO2, H2S 10. Cho hỗn hợp 2 anken liên tiếp trong dãy đồng đẳng đi qua dung dịch Br2, thấy có 80g Br2 phản ứng và khối lượng bình Br2 tăng 19,6g. a. Hai anken đó là: A. C3H6; C4H8 B. C4H8, C5H10 C. C2H4; C3H6 D. C5H10, C6H12 b. %thể tích của mỗi anken trong hỗn hợp là: A. 20%, 80% B. 25%, 75% C. 40%, 60% D. 50%, 50% 11. Điều nào sau đây không đúng khi nói về anken? A. là chất kị nước B. là chất kị dầu mỡ C. Có ts, tnc tăng theo phân tử khối D. Các anken đều nhẹ hơn nước và không màu 12. Để phân biệt 2 chất lỏng hex-2-en và xiclohexan, người ta có thể dùng: A. dd Ag2O/NH3 B. dd KMnO4 C. dd Br2 D. Cả B và C đều đúng 13. Cho 10g hỗn hợp khí X gồm etilen và etan qua dung dịch Br2 25% có 160g dd Br2 phản ứng. % khối lượng của etilen trong hỗn hợp là: A. 70% B. 30% C. 35,5% D. 64,5% 14. Hỗn hợp A gồm 1 ankan và 1 anken. Số nguyên tử H trong ankan bằng số nguyên tử C trong anken. Đốt cháy 3 g hỗn hợp A thu được 5,4g H2O. CTPT và % khối lượng các chất trong A là: A. CH4: 46,67%; C4H8 : 53,33% B. CH4: 53,33%; C4H8: 46,67% C. C2H6: 33,33%; C6H12: 66,67% D. C2H6: 66,67%; C6H12: 33,33% *15: Cho 5,1g hỗn hợp X gồm CH4 và 2 anken đồng đẳng liên tiếp qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng 2,5g, đồng thời thể tích hỗn hợp X giảm một nửa. Hai anken có công thức phân tử là: A. C2H4, C3H6 B. C3H6, C4H8 C. C4H8, C5H10 D. C5H10, C6H12 16: Chia hỗn hợp 3 anken: C2H4, C3H6, C4H8 thành 2 phần bằng nhau: - Đốt cháy phần 1 sinh ra 6,72 lít CO2 (đktc) - Phần 2 cho tác dụng với hiđro (có Ni xúc tác), đốt cháy sản phẩm sau phản ứng rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu đựơc là: A. 29g B. 30g C. 31g D. 32g 17: Hỗn hợp khí X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho 1680ml khí X cho qua dung dịch brom làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 4g brom và còn lại 1120ml khí. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 1680ml khí X rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 12,5g kết tủa. Công thức phân tử của các hiđrocacbon lần lượt là: A. CH4, C2H4 B. CH4, C2H6 C. CH4, C4H8 D. C2H6, C3H6 18: X là hỗn hợp khí gồm hai hiđrocacbon. Đốt cháy 0,5 lít hỗn hợp X cho 0,75 lít CO2 và  0,75 lít hơi nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Hai hiđrocabon có công thức phân tử là: A. CH4, C2H2 B. C2H4, C2H2 C.CH4, C2H4 D. C3H8, C3H4 19: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và  2,52g H2O. Hai hiđrocacbon có công thức phân tử là: A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8 C. C2H4, C3H6 D. C3H8, C4H10 20: Một hỗn hợp gồm một ankan X và một anke Y có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và số mol. m gam hỗn hợp này làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch brom 20%. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp trên thu được 0,6 mol CO2 X và Y có công thức phân tử là: A. C2H4, C2H6 B. C3H6, C3H8 C. C5H10, C5H12 D. C4H8, C4H10 21: Đốt cháy số mol như nhau của 2 hiđrocacbon X và Y mạch hở thu được số mol CO2 như nhau, còn tỉ lệ số mol H2O và CO2 của chúng là 1 và 1,5. X và Y có công thức phân tử lần lượt là: A. C2H6, C2H4 B. C3H8, C3H6 C. C4H10, C4H8 D. C5H12, C5H10 22: Cho 0,896 lít (đktc) hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp lội qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy bình đựng dung dịch brom tăng thêm 2,0 gam. Công thức phân tử của 2 anken là: A. C2H4, C3H6 B. C3H6, C4H8 C. C4H8, C5H10 D. C5H10, C6H12 23: Trong các hợp chất: propen (I); 2-metylbut-2-en (II); 3,4-đimetylhex-3-en (III); 3-cloprop-1-en (IV); 1,2-đicloeten (V). Chất nào có đồng phân hình học? A. III, V B. II, IV C. I, II, III, IV D. I,V 24: Điều kiện để anken có đồng phân hình học? A. Mỗi nguyên tử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử bất kỳ B. Mỗi nguyên tử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác nhau C. Mỗi nguyên tử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử giống nhau D. 4 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử ở 2 nguyên tử cacbon mang nối đôi phải khác nhau A. 3-metylpentan B. 1,2-đimetylxiclobutan C. 1,3-đimetylxiclobutan D. xiclohexan BÀI TẬP TỰ LUẬN 1. Cho 1 lượng anken X tác dụng với H2O( có xúc tác H2SO4) được chất hưu cơ Y, thấy khối lượng bình đựng nước ban đầu tăng 4,2g. Nếu cho 1 lượng X như trên tác dụng với HBr, thu được chất Z, thấy khối lượng Y, Z thu được khác nhau 9,45g. Tìm CTPT, gọi tên của X, giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 2. Khi đốt 1 thể tích hiđrocacbon A mạch hở cần 30 thể tích không khí, sinh ra 4 thể tích CO2. A tác dụng với H2 xúc tác Ni, tạo thành hiđrocacbon no mạch nhánh. Xác định CTPT, CTCT của A, biết trong không khí oxi chiếm 20% thể tích không khí, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. 3. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít đkc 1 hiđrocacbon X mạch hở, sau đó dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua dung dịch H2SO4 và dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình đựng dung dịch axit tăng 5,4g, bình đựng dung dịch Ca(OH)2 có 30g kết tủa. Tìm CTPT của X. Bài 4. Một hiđrocacbon A chứa 14,28% H. Đốt cháy hoàn toàn 0,224 lít A (đkc), cho toàn bộ sản phẩm cháy sinh ra vào bình đựng nước vôi dư, thấy thu được 4 gam kết tủa và khối lượng dung dịch trong bình nước vôi thay đổi a gam. a. Xác định CTPT , viết các CTCT thu gon có thể có của A và gọi tên Xác định CTCT đúng của A biết A có đồng phân hình học. Biểu thị các đồng phân hình học của A. – Cho biết khối lượng dung dịch trong bình nước vôi tăng hay giảm? Tính a? - Tính khối lượng rượu thu được khi cho 4,48 lít A (đkc) tác dụng hết với H2O khi có xúc tác H2SO4, biết hiệu suất của phản ứng là 80%. Bài 5. Cho một hỗn hợp khí X gồm ankan A , một anken B. Khi dẫn 1,12 lít hỗn hợp A qua dung dịch Br2 dư thấy thể tích hỗn hợp giảm còn 0,448 lít, khối lượng bình Br2 tăng 1,68gam. Khí thoát ra đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,344 ltí khí CO2. Cho thể tích các khí đều đo ở đkc. Xác định CTPT của A, B và viết tất cả các CTCT phù hợp Biết B khi tác dụng với H2O chỉ tạo một rươu duy nhất . Xác định CTCT đúng của B. Bài 6. A là hiđrocacbon mạch hở. Khi phân tích hiđrocacbon A người ta nhận thấy mC = 8mH . Mặt khác khi đốt cháy 0,1molA trong khí O2 thì thu được 17,6gam CO2 Tìm CTPT của A. Viết CTCT của A có thể có và gọi tên tương ứng. Bài 7. a) Cho 6,72l(đkc) hỗn hợp khí gồm2 olefin lội qua nước brom dư thấy khối lượng bình tăng 16,8g Hãy tìm CTPT các olefin bết rằng số nguyên tử C trong mỗi olefin không quá 5 b) Đốt cháy 560cm3 hỗn hợp khí (đkc) gồm 2 hiđrocacbon có cùng số nguyên tử C ta thu được 4,4g CO2 và 1,9125g H2O . Xác định CTPT các hiđrocacbon Bài 8. Cho 2,24 lit 1 hh khí A(đkc) gồm etan, propan, propilen sục qua dd Br2 dư , thấy khối lượng bình tăng thêm 2,1g. Nếu đốt cháy khí còn lại sẽ thu được 1 lượng CO2 và 3,24g H2O. Tính % thể tích mỗi khí Dẫn lượng CO2 nói trên vào bình đựng 200ml dd KOH 2,6M. Hãy xác định CM các chất trong dd sau phản ứng

Trắc Nghiệm Hóa Học Lớp 11: Anken

Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 có đáp án

Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 có đáp án

Với mong muốn cung cấp đến quý thầy cô và các bạn học sinh lớp 11 thật nhiều tài liệu tham khảo hay phục vụ công tác giảng dạy và học tập môn Hóa học, VnDoc đã sưu tầm và xin giới thiệu tới bạn: Trắc nghiệm Hóa học lớp 11: Anken

Trắc nghiệm Hóa học lớp 11: Anken

Câu 1: Anken X có công thức cấu tạo: CH 3-CH 2-C(CH 3)=CH-CH 3. Tên của X là

A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.

Câu 2: Số đồng phân của C4H8 là

Câu 3: Hợp chất C 5H 10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?

Câu 4: Hợp chất C 5H 10 có bao nhiêu đồng phân anken?

Câu 5: Hợp chất C 5H 10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?

Câu 6: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng

A. ankin. B. ankan. C. ankađien. D. anken.

Câu 7: Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết xích ma. CTPT của X là

Câu 8: Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3); 3-metylpent-2-en (4); Những chất nào là đồng phân của nhau?

A. (3) và (4). B. (1), (2) và (3). C. (1) và (2). D. (2), (3) và (4).

Câu 9: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A. 2-metylbut-2-en. B. 2-clo-but-1-en.

C. 2,3- điclobut-2-en. D. 2,3- đimetylpent-2-en.

Câu 10: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?

A. (I), (IV), (V). B. (II), (IV), (V). C. (III), (IV). D. (II), III, (IV), (V).

Câu 11: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây?

A. Phản ứng cộng của Br 2 với anken đối xứng.

C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.

B. Phản ứng trùng hợp của anken.

D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.

Câu 12: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính?

Câu 13: Anken C 4H 8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất?

Câu 14: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là

A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1).

B. propen và but-2-en (hoặc buten-2).

C. eten và but-2-en (hoặc buten-2).

D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).

Câu 15: Anken thích hợp để điều chế ancol sau đây (CH 3CH 2) 3 C-OH là

A. 3-etylpent-2-en. B. 3-etylpent-3-en.

C. 3-etylpent-1-en. D. 3,3- đimetylpent-1-en.

Câu 16: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là:

Câu 17: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO 4 thu được sản phẩm là:

Câu 18: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 0,05 và 0,1. B. 0,1 và 0,05. C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12.

Câu 19: 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br 2. Hiđrat hóa A chỉ thu được một ancol duy nhất. A có tên là:

A. etilen. B. but – 2-en. C. hex- 2-en. D. 2,3-dimetylbut-2-en.

Câu 20: Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en và but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br 2, khi kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng. m có giá trị là:

A. 12 gam. B. 24 gam. C. 36 gam. D. 48 gam.

Câu 21: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là:

A. 25% và 75%. B. 33,33% và 66,67%. C. 40% và 60%. D. 35% và 65%.

Câu 22: Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít (ở đktc). Nếu cho hỗn hợp X đi qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8 gam. % thể tích của một trong 2 anken là:

A. 50%. B. 40%. C. 70%. D. 80%.

Câu 23: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là:

Câu 24: Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 7,28 gam và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của anken là:

Câu 25: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là:

Câu 26: Cho 10 lít hỗn hợp khí (54,6 o C; 0,8064 atm) gồm 2 olefin lội qua bình dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 16,8 gam. CTPT của 2 anken là (Biết số C trong các anken không vượt quá 5)

Câu 27: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là:

Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol CO 2 và 2,4 mol nước. Giá trị của b là:

A. 92,4 lít. B. 94,2 lít. C. 80,64 lít. D. 24,9 lít.

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH 4, C 2H 4 thu được 0,15 mol CO 2 và 0,2 mol H 2 O. Giá trị của V là:

A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,68.

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH 4, C 4H 10 và C 2H 4 thu được 0,14 mol CO 2 và 0,23mol H 2 O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 0,09 và 0,01. B. 0,01 và 0,09. C. 0,08 và 0,02. D. 0,02 và 0,08.

Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 10ml hiđrocacbon X cần vừa đủ 60 ml khí oxi, sau phản ứng thu được 40 ml khí cacbonic. Biết X làm mất màu dung dịch brom và có mạch cacbon phân nhánh. CTCT của X

Câu 32: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Z, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư), thu được số gam kết tủa là:

A. 20. B. 40. C. 30. D. 10.

Trắc Nghiệm Viết Đoạn Văn Trình Bày Luận Điểm

Trắc nghiệm Viết đoạn văn trình bày luận điểm

A. Thể hiện rõ ràng, chính xác nội dung của luận điểm.

B. Thể hiện một phần nội dung của luận điểm.

C. Trình bày luận điểm sinh động, hấp dẫn.

D. Gồm cả A, B, C

A. Bất cứ vị trí nào

B. Đầu đoạn văn

C. Giữa đoạn văn

D. Cuối đoạn văn

A. Bất cứ vị trí nào

B. Đầu đoạn văn

C. Giữa đoạn văn

D. Cuối đoạn văn

“Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”

(Lí Công Uẩn, Chiếu dời đô)

A. Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi.

B. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng.

C. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi.

D. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

Câu 5: Đoạn văn sau được triển khai theo hình thức nào?

(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)

A. Diễn dịch

B. Quy nạp

C. Song hành

D. Tổng phân hợp

Câu 6: Lập luận là gì ?

A. Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn.

B. Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm.

C. Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 7 đến câu 8:

Ở màn đầu chương XIII, cảnh nhà vợ chồng địa chủ Nghị Quế, Ngô Tất Tố cho bưng vào đấy một cái rổ nhún nhín bốn chó con. […] Quái thay là Ngô Tất Tố. Mới xem, ai cũng thấy vợ chồng địa chủ cũng chỉ là như mọi người khác thích chó, yêu gia súc, tưởng người lành hoặc kẻ bất lương cũng không khác nhau gì lắm trong việc nuôi chó con. Thằng chồng le te cho chó ăn cơm, ôn tồn hỏi về chó, rồi xem tướng chó. Hắn sung sướng. Vợ hắn và hắn bù khú […] với nhau trên câu chuyện chó con. Ấy thế rồi là đùng đùng giở giọng chó má ngay với mẹ con chị Dậu đứng đấy. Đoạn này, khá lắm, bác Tố ạ! Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà, nó mới càng hiện chất chó đểu của giai cấp nó ra.

(Nguyễn Tuân, Truyện “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố)

Câu 7: Luận điểm trong đoạn văn trên là ?

A. Ở màn đầu chương XIII, cảnh nhà vợ chồng địa chủ Nghị Quế, Ngô Tất Tố cho bưng vào đấy một cái rổ nhún nhín bốn chó con.

B. Quái thay là Ngô Tất Tố.

C. Đoạn này, khá lắm, bác Tố ạ!

D. Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà, nó mới càng hiện chất chó đểu của giai cấp nó ra.

Câu 8: Trong đoạn văn, những cụm từ “chuyện chó con”, “giọng chó má”, “thằng nhà giàu rước chó vào nhà”, “chất chó đểu của giai cấp nó” được xếp cạnh nhau. Cách viết ấy có làm cho sự trình bày luận điểm thêm chặt chẽ và hấp dẫn không?

A. Có

B. Không

Câu 9: Luận điểm của đoạn văn sau là gì?

“Tôi thấy Tế Hanh là một người tinh lắm. Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương. Người nghe thấy cả những điều không hình sắc, không thanh âm như “mảnh hồn làng” trên “cành buồm giương”, như tiếng hát của hương đồng quyến rũ con đường quê nho nhỏ. Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới rất gần gũi thường ta chỉ thấy một cách mờ mờ, cái thế giới những tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật: sự mỏi mệt say sưa của con thuyền lúc trở về bên, nỗi khổ đau chất chứa trên toa tàu nặng trĩu, những vui buồn sầu tủi của một con đường.”

(Hoài Thanh, Thi nhân Việt Nam)

A. Tế Hanh là người tinh lắm.

B. Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới rất gần gũi.

C. Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương.

D. Cả A,B,C đều đúng.

Câu 10: Cho luận điểm: “Học phải kết hợp với làm bài tập thì mới hiểu bài.” Chúng ta có thể lựa chọn ý nào để triển khai luận điểm trên?

A. Làm bài tập giúp cho việc nhớ lại, củng cố lí thuyết.

B. Làm bài tập giúp ta nhớ kiến thức dễ dàng.

C. Làm bài tập giúp ta rèn và phát triển năng lực tư duy để hiểu bài dễ hơn.

D. Cả A,B,C đều đúng.

Loạt bài 1000 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 8 gồm đầy đủ các câu hỏi trắc nghiệm về các tác phẩm, Tiếng Việt, Tập làm văn lớp 8 giúp bạn yêu thích môn Ngữ Văn 8 hơn.

Bài Tập Tự Luận Arn

B. Bài tập tự luận

Câu 1: Nêu những điểm giống và khác nhau trong cấu tạo của ADN và ARN.

Trả lời

a. Giống nhau

– Đều là đại phân tử hữu cơ có cấu trúc đa phân, được cấu thành từ các nguyên tố C, H, O, N.

– Đều là thành phần cấu trúc của nhân tế bào.

– Tính đa dạng và đặc thù đều được quy định từ trình tự của 4 loại đơn phân

– Cấu tạo mỗi đơn phân đều gồm 3 thành phần giống nhau là: axit phôtphoric (H 3PO 4), bazơ nitric và đường 5C

b. Khác nhau

Câu 2: So sánh quá trình nhân đôi ADN và quá trình sinh tổng hợp ARN.

Trả lời

a. Giống nhau

– Đều là cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử

– Đều diễn ra trong nhân tế bào ở kì trung gian

– Đều dựa trên NTBS và mạch khuôn ADN

– Cả hai quá trình đều cần sử dụng nguyên liệu nội bào, năng lượng và enzim

– Chiều tổng hợp luôn là 3′ → 5′

b. Khác nhau

Câu 3: ARN được tổng hợp dựa theo nguyên tắc nào? Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và ARN.

Trả lời

– Quá trình tổng hợp ARN theo các nguyên tắc:

+ Khuôn mẫu: ARN được tổng hợp dựa trên 1 mạch đơn của gen.

+ Nguyên tắc bổ sung: các nuclêôtit trên gen và môi trường nội bào liên kết từng cặp theo nguyên tắc: A – U; T – A ; G – X; X -G

– Mối quan hệ giữa gen và ARN: trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen quy định trình tự nuclêôtit trên ARN.

Câu 4: Một đoạn ARN có trình tự sắp xếp của các nuclêôtit như sau: -A-G-U-A-U-X-G-U- . Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên

Trả lời

Đoạn ARN có trình tự sắp xếp của các nuclêôtit: -A-G-U-A-U-X-G-U-

Trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên:

Mạch gốc: -T-X-A-T-A-G-X-A-

Mạch bổ sung: -A-G-T-A-T-X-G-T-

Câu 5: Trong tế bào nhân sơ, xét một gen dài 4080 Å, có 560 Ađênin. Mạch đơn thứ nhất của gen có 260 Ađênin và 380 Guanin, gen này phiên mã cần môi trường nội bào cung cấp 600 Uraxin.

1. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên gen.

2. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên mạch mang mã gốc của gen.

3. Tính số lượng nuclêotit từng loại trên mARN do gen phiên mã.

Trả lời

1. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên gen.

– N =(4080 x 2)/3,4 = 2400 (nuclêôtit)

– A = T = 560 → G = X = (2400 – 2 x 560)/ 2 = 640.

2. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên mạch mang mã gốc của gen.

Theo NTBS, A1 = T2 = 260

G1 = X2 = 380.

X1 = G2 = Ggen – G1= 640 – 380 = 260.

T1 = A2 = A – A1 = 560 – 260 = 300.

Do Umtcc = Agốc= 600 → mạch 2 là mạch gốc.

3. Tính số lượng nuclêotit từng loại trên mARN do gen phiên mã.

Do mạch 2 là mạch gốc nên trên mARN có

A = Tgốc = 260; U = Agốc = 300; G = Xgốc = 380; X = Ggốc = 260.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Chuyên đề Sinh học lớp 9 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sách giáo khoa Sinh 9 với đầy đủ Lý thuyết và rất nhiều câu hỏi trắc nghiệm có đáp án giúp bạn củng cố và ôn luyện kiến thức môn Sinh 9 để giành được điểm cao trong các bài thi và bài kiểm tra Sinh lớp 9 hơn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Một Số Bài Tập Anken – Trắc Nghiệm Và Tự Luận trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!