Xu Hướng 11/2023 # Một Ví Dụ Để Hiểu Thêm Về Giải Thuật Định Thời Round Robin # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Một Ví Dụ Để Hiểu Thêm Về Giải Thuật Định Thời Round Robin được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Round robin là một giải thuật định thời CPU, trong đó mỗi tiến trình được gán một thời gian giữ CPU nhất định trong một chu kỳ chạy, thời gian đó được gọi là thời gian xoay vòng (quantum).

Giải thuật Round Robin có một số đặc điểm sau

– Là giải thuật chạy theo cơ chế không độc quyền vì mỗi tiến trình đều có một thời gian xoay vòng như nhau

– Đơn giản, dễ thực thi, và tất cả các tiến trình tránh được tình trạng “đói CPU”

– Khuyết điểm chính của giải thuật là tốn nhiều thời gian chuyển ngữ cảnh

VÍ DỤ MINH HỌA

Giả sử thời gian quantum=3

Biểu đồ Gantt trong trường hợp này là:

TÍNH THỜI GIAN CHỜ VÀ THỜI GIAN HOÀN TẤT CỦA MỖI TIẾN TRÌNH

– Thời gian chờ (waiting time) của mỗi tiến trình:

P1=0+(8-3)+(20-11)=14

P2=(3-1)+(17-6)+(24-20)+(29-27)=19

P3=(11-3)+(21-14)+(27-24)=18

– Thời gian hoàn tất (turnaround time) của mỗi tiến trình

PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH NHẬN/TRẢ CPU CỦA CÁC TIẾN TRÌNH Quá trình nhận CPU của các tiến trình được diễn tả như sau:

– Tại 0t: P1 vào RL nhận CPU, chạy hết thời gian quantum cho phép là 3t, sau đó quay về hàng đợi RL, đúng ngay thời điểm mà P3 vào RL (2 tiến trình cùng đến RL tại một thời điểm), hệ điều hành sẽ chọn tiến trình cũ (là P1) xếp vào RL trước tiến trình mới (là P3). Khi đó trong RL đã có P2 và P5 đang đợi trong RL theo thứ tự P2,P5. Do đó, thứ tự nhận CPU tiếp theo sẽ là: P2,P5,P1,P3

– Tại 3t: P2 nhận CPU và chạy 3t, sau đó quay về hàng đợi RL, đứng cuối cùng trong danh sách các tiến trình có mặt trong RL. Tại thời điểm 4t, khi mà P2 đang chạy thì P4 vào RL và đang đợi cùng với các tiến trình khác theo thứ tự P5,P1,P3,P4. Do đó, thứ tự nhận CPU tiếp theo sẽ là: P5,P1,P3,P4,P2

→ P5 KẾT THÚC QUÁ TRÌNH CHẠY Ở BƯỚC TIẾP THEO

– Tại 6t: P5 nhận CPU và chạy 2t thì kết thúc và trả CPU lại. Thứ tự nhận CPU là: P1,P3,P4,P2

– Tại 8t: P1 nhận CPU và chạy 3t, sau đó quay về hàng đợi RL, đứng cuối cùng trong danh sách các tiến trình đang đợi trong RL. Do đó, thứ tự nhận CPU tiếp theo sẽ là: P3,P4,P2,P1

– Tại 11t: P3 nhận CPU và chạy 3t, sau đó quay về hàng đợi RL, đứng cuối cùng trong danh sách các tiến trình đang đợi trong RL. Do đó, thứ tự nhận CPU tiếp theo sẽ là: P4,P2,P1,P3

→ P4 KẾT THÚC QUÁ TRÌNH CHẠY Ở BƯỚC TIẾP THEO

– Tại 14t: P4 nhận CPU và chạy 3t thì kết thúc và trả CPU lại. Thứ tự nhận CPU là: P2,P1,P3

– Tại 17t: P2 nhận CPU và chạy 3t, sau đó quay về hàng đợi RL, đứng cuối cùng trong danh sách các tiến trình đang đợi trong RL. Do đó, thứ tự nhận CPU tiếp theo sẽ là: P1,P3,P2

→ P1 KẾT THÚC QUÁ TRÌNH CHẠY Ở BƯỚC TIẾP THEO

– Tại 20t: P1 nhận CPU, chạy 1t thì kết thúc và trả lại CPU. Thứ tự nhận CPU tiếp theo là: P3,P2

– Tại 21t: P3 nhận CPU chạy 3t, sau đó quay về hàng đợi RL, đứng cuối cùng trong danh sách các tiến trình đang đợi trong RL. Thứ tự nhận CPU tiếp theo là: P2,P3

– Tại 24t: P2 nhận CPU và chạy 3t, sau đó quay về hàng đợi RL, đứng cuối cùng trong danh sách các tiến trình đang đợi trong RL. Do đó, thứ tự nhận CPU tiếp theo sẽ là: P3,P2

→ P3 KẾT THÚC QUÁ TRÌNH CHẠY Ở BƯỚC TIẾP THEO

– Tại 27t: P3 nhận CPU, chạy 2t thì kết thúc và trả lại CPU. Lúc này trong RL chỉ còn có P2 với thời gian xử lý còn lại là 7t. P2 nhận CPU nhưng vẫn thực hiện nhận và trả CPU xoay vòng theo khoảng thời gian là 3t cho đến khi chạy xong.

Giải thuật Round Robin là một trong những giải thuật được sử dụng phổ biến trong các hệ điều hành để điều phối hoạt động của các tiến trình. Đặc điểm nổi trội của nó là tạo ra sự công bằng cho các tiến trình trong khi chạy. Nhưng nó cũng còn hạn chế vì phụ thuộc thời gian xoay vòng của các tiến trình. Hiểu sâu về giải thuật này, giúp cho các nhà phát triển cải tiến giải thuật ngày một tối ưu hơn.

Ví Dụ Về Mức Hưởng Lương Hưu

Ví dụ 1:

Bà A 53 tuổi, làm việc trong điều kiện bình thường, bị suy giảm khả năng lao động 61%, có 26 năm 4 tháng đóng BHXH, nghỉ hưu tháng 6/2023. Tỷ lệ hưởng lương hưu của bà A được tính như sau:

– 15 năm đầu được tính bằng 45%;

– Từ năm thứ 16 đến năm thứ 26 là 11 năm, tính thêm: 11 x 3% = 33%;

– 4 tháng được tính là 1/2 năm, tính thêm: 0,5 x 3% = 1,5%

– Tổng các tỷ lệ trên là: 45% + 33% + 1,5% = 79,5% (chỉ tính tối đa bằng 75%);

– Bà A nghỉ hưu trước tuổi 55 theo quy định là 2 năm nên tỷ lệ hưởng lương hưu tính giảm: 2 x 2% = 4%.

Như vậy, tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng của bà A là 75% – 4% = 71%. Ngoài ra, do bà A có thời gian đóng BHXH cao hơn số năm tương ứng 75% (cao hơn 25 năm) nên còn được hưởng trợ cấp một lần khi nghỉ hưu là: 1,5 năm x 0,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH.

Ví dụ 2:

Bà K bị suy giảm khả năng lao động 61%, nghỉ việc hưởng lương hưu tháng 1/2023 khi đủ 50 tuổi một tháng, có 28 năm đóng BHXH, tỷ lệ hưởng lương hưu được tính như sau:

– 15 năm đầu được tính bằng 45%;

– Từ năm thứ 16 đến năm thứ 28 là 13 năm, tính thêm: 13 x 2% = 26%;

– Tổng 2 tỷ lệ trên là: 45% + 26% = 71%;

– Bà K nghỉ hưu khi 50 tuổi một tháng (nghỉ hưu trước tuổi 55 là 4 năm 11 tháng) nên tỷ lệ giảm trừ do nghỉ hưu trước tuổi là 8% + 1% = 9%;

Như vậy, tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng của bà K sẽ là 71% – 9% = 62%.

Ví dụ 3:

Ông G làm việc trong điều kiện bình thường, bị suy giảm khả năng lao động 61%, nghỉ việc hưởng lương hưu năm 2023 khi 56 tuổi 7 tháng, có 29 năm 7 tháng đóng bảo hiểm xã hội, tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng được tính như sau:

– Số năm đóng bảo hiểm xã hội của ông G là 29 năm 7 tháng, số tháng lẻ là 7 tháng được tính là 1 năm, nên số năm đóng bảo hiểm xã hội để tính hưởng lương hưu của ông G là 30 năm.

– 16 năm đầu tính bằng 45%;

– Từ năm thứ 17 đến năm thứ 30 là 14 năm, tính thêm: 14 x 2% = 28%;

– Tổng 2 tỷ lệ trên là: 45% + 28% = 73%.

– Ông G nghỉ hưu khi 56 tuổi 7 tháng (nghỉ hưu trước tuổi 60 theo quy định là 3 năm 5 tháng) nên tỷ lệ giảm trừ do nghỉ hưu trước tuổi là 6%;

Như vậy, tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng của ông G sẽ là 73% – 6% = 67%.

Giải Bài Tập Round Robin

Giải Bài Tập Round Robin, New Round Up 3 Giải, New Round Up 4 Giai, Reading 50 The Legend Of Robin Hood, Đáp án New Round Up 5, Round Up 2 Key, Đáp án Của New Round-up 4, New Round Up 5 Đáp án, Round Up 2, New Round Up 2, Đáp án New Round Up 3, Đáp án New Round Up 2, Đáp án New Round Up 1, New Round-up 5, Đáp án New Round Up 4, Round Up 3, Round -up 3 chúng tôi Round Up 4, New Round Up 3, New Round Up 4, Round Up 5 Trang 44, Skill Round -up1-4, New Round Up 2 Answer Key Pdf, Đáp án New Round Up 3 Trang 93 Đến 97, Trang 161 162 163 New Round Up 3, 114 Trang 65 Round Up 3, New Round Up 4 Unit 14, Round Up 5 Answers, Answer Key New Round 3, New Round U 4 Student Bôk, New Round Up 3 Answer Key Pdf, New Round Up 3 Answers, New Round Up 3 Answer Key, 1-6 Skills Round Up, Skill Round Up, Round Up 6 Answer Keys, New Round Up 3 Past Simple, New Round Up 3 Teacher’s Book, New Round Up 4 Teacher Book, Công Thức Round, Liên Hệ Giải Pháp Xây Dựng Giai Cấp Công Nhân Trong Các Trường Học, Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Ta Trong Giai Đoạn Hiện Nay. , Tiểu Luận Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Bằng Hòa Giải, Cơ Cấu Xã Hội Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp Tầng Lớp Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin Về Cơ Cấu Xã Hội – Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Tron, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin Về Cơ Cấu Xã Hội – Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Tron, Đảng Lãnh Đạo Giải Quyết Mối Quan Hệ Giữa Độc Lập Dan Tộc Gắn Liền Với Chủ Nghĩa Xã Hội Giai Đoạn 19, Tại Sao Phải Liên Minh Giai Cấp Công Nhân, Giai Cấp Nông Dân Và Đội Ngũ Trí Thức Trong Thời Kỳ Quá Đ, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Giai Đoạn Cuộc Cách Mạng 4.0, Tại Sao Phải Liên Minh Giai Cấp Công Nhân, Giai Cấp Nông Dân Và Đội Ngũ Trí Thức Trong Thời Kỳ Quá Đ, Phân Tích Những Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Tiểu Luận Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Và Sứ Mệnh Lịch Sử Của Nó Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Các Đồng Chí Hẫy Trình Bày Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Tron Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn H, Các Đồng Chí Hãy Trình Bày Các Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch, Vững Mạnh Trong Giai , Các Đồng Chí Hãy Trình Bày Các Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch, Vững Mạnh Trong Giai, Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Nhiệm Vụ Và Giai Pháp Xây Dựng Đẳn Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Phân Tích Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Lý Luận Về Giai Cấp Và Xung Đột Giai Cấp Là Của, Lý Luận Về Giai Cấp Và Xung Đột Giai Cấp, Lí Luận Về Giai Cấp Và Xung Đột Giai Cấp, Mẫu Giải Trình Giải Thể Chi Đoàn, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Sở Dĩ Được Thực Hiện Bởi Giai Cấp Công Nhân Vì: A. Là Một Gi, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Sở Dĩ Được Thực Hiện Bởi Giai Cấp Công Nhân Vì: A. Là Một Gi, Bài Giải Giải Tích 2, Giải Bài Tập Giải Tích 2 7e, ứng Dụng Giải Bài Giải, Giải Toán Lớp 4 Bài Giải, Giải Bài Giải Toán Lớp 3, Giải Bài Tập Vật Lý 6 Bài 19, Giải Bài Tập Vật Lý 6, Giải Bài Tập Vật Lý 6 Bài 17, Giải Bài Tập Vật Lý 6 Bài 16, Giải Bài Tập Vật Lý 7 Bài 26, Giải Bài Tập Vật Lý 7 Bài 24, Giải Bài Tập Vật Lý 6 Bài 20, Giải Bài Tập Vật Lý 7, Giải Bài Tập Vật Lý 7 Bài 21, Giải Bài Tập Vật Lý 7 Bài 19, Giải Bài Tập Vật Lý 7 Bài 20, Giải Bài Tập Vật Lý 7 Bài 23, Giải Bài Tập Vật Lý 7 Bài 22, Giải Bài Tập Vật Lý 11, Giải Bài Tập Văn Lớp, Bộ Đề 96 Bài Cơ Kết Cấu Có Lời Giải, Giải Bài Tập Tối ưu Hóa, Giải A1 A2, Địa 9 Giải Bài Tập Bản Đồ, Giải Bài Tập ước Và Bội, Giải Bài Tập Văn 8, Giải Bài Tập Vật Lí 7 Bài 18, Giải Bài Tập Vật Lý, Giải Bài Tập Vật Lý 0, Giải Bài Tập Vật Lý 10, Giải Bài Tập Everybody Up3, Giải Bài Tập ưu Thế Lai, Giải Bài Tập Tìm X Lớp 2, Báo Cáo Kết Quả Hòa Giải ở Cơ Sở, Giải Bài Tập Tỷ Giá Kỳ Hạn, Giải Bài Tập Vật Lý 8,

Giải Bài Tập Round Robin, New Round Up 3 Giải, New Round Up 4 Giai, Reading 50 The Legend Of Robin Hood, Đáp án New Round Up 5, Round Up 2 Key, Đáp án Của New Round-up 4, New Round Up 5 Đáp án, Round Up 2, New Round Up 2, Đáp án New Round Up 3, Đáp án New Round Up 2, Đáp án New Round Up 1, New Round-up 5, Đáp án New Round Up 4, Round Up 3, Round -up 3 chúng tôi Round Up 4, New Round Up 3, New Round Up 4, Round Up 5 Trang 44, Skill Round -up1-4, New Round Up 2 Answer Key Pdf, Đáp án New Round Up 3 Trang 93 Đến 97, Trang 161 162 163 New Round Up 3, 114 Trang 65 Round Up 3, New Round Up 4 Unit 14, Round Up 5 Answers, Answer Key New Round 3, New Round U 4 Student Bôk, New Round Up 3 Answer Key Pdf, New Round Up 3 Answers, New Round Up 3 Answer Key, 1-6 Skills Round Up, Skill Round Up, Round Up 6 Answer Keys, New Round Up 3 Past Simple, New Round Up 3 Teacher’s Book, New Round Up 4 Teacher Book, Công Thức Round, Liên Hệ Giải Pháp Xây Dựng Giai Cấp Công Nhân Trong Các Trường Học, Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Ta Trong Giai Đoạn Hiện Nay. , Tiểu Luận Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Bằng Hòa Giải, Cơ Cấu Xã Hội Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp Tầng Lớp Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin Về Cơ Cấu Xã Hội – Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Tron, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin Về Cơ Cấu Xã Hội – Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Tron, Đảng Lãnh Đạo Giải Quyết Mối Quan Hệ Giữa Độc Lập Dan Tộc Gắn Liền Với Chủ Nghĩa Xã Hội Giai Đoạn 19, Tại Sao Phải Liên Minh Giai Cấp Công Nhân, Giai Cấp Nông Dân Và Đội Ngũ Trí Thức Trong Thời Kỳ Quá Đ, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Giai Đoạn Cuộc Cách Mạng 4.0, Tại Sao Phải Liên Minh Giai Cấp Công Nhân, Giai Cấp Nông Dân Và Đội Ngũ Trí Thức Trong Thời Kỳ Quá Đ,

Phương Pháp Giải Một Số Bài Toán Về Toàn Mạch Ví Dụ Và Bài Tập

Bài viết này sẽ hệ thống các phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch trong đó mạch điện có thể chỉ gồm một nguồn cùng các điện trở mắc nối tiếp, điện trở mắc nối tiếp bóng đèn, song song bóng đèn hay mạch gồm nhiều nguồn mắc hỗn hợp đối xứng,...

I. Những lưu ý trong phương pháp giải toán toàn mạch

1. Toàn mạch là mạch điện gồm một nguồn điện có suất điện động ξ và điện trở trong r, hoặc gồm nhiều nguồn điện được ghép thành bộ nguồn có suất điện động ξ b, điện trở trong r b và mạch ngoài gồm các điện trở.

→ Cần phải nhận dạng loại bộ nguồn và áp dụng công thức tương ứng để tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.

2. Mạch ngoài của toàn mạch có thể là các điện trở hoặc các vật dẫn được coi như các điện trở (ví dụ như các bóng đèn dây tóc) nối liền hai cực của nguồn điện.

→ Cần phải nhận dạng và phân tích xem các điện trở này được mắc với nhau như thế nào (nối tiếp hay song song). Từ đó áp dụng định luật Ôm đối với từng loại đoạn mạch tương ứng cũng như tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch và của mạch ngoài.

3. Áp dụng định luật Ôm đối với toàn mạch để tính cường độ dòng điện mạch chính, suất điện động của nguồn điện hay của bộ nguồn, hiệu điện thế mạch ngoài, công và công suất của nguồn điện, điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch,… mà bài toán yêu cầu.

4. Các công thức cần sử dụng:

II. Bài tập ví dụ một số dạng toán toàn mạch

b) Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện và hiệu điện thế mạch ngoài U.

c) Tính hiệu điện thế U 1 giữa hai đầu điện trở R 1.

a) Điện trở mạch ngoài là: R N = R 1 + R 2 + R 3 = 5 + 10 + 3 = 18 (Ω).

b) Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch, ta có:

– Cường độ dòng điện chạy qua nguồn điện là:

⇒ Hiệu điện thế mạch ngoài là: U = I.R N = 0,3.18 = 5,4 (V).

b) Tính công suất P ng và hiệu suất H của nguồn điện khi đó.

a) Điện trở của mỗi đèn là:

⇒ Điện trở tương đương của mạch khi đó là:

⇒ Hiệu điện thế mạch ngoài là: U N = I.R N = 1,25.9,6 = 12 (V).

– Cường độ dòng điện trong mỗi nhánh là:

– Cường độ dòng điện qua mỗi đèn là:

– Cường độ dòng điện định mức qua mỗi đèn là:

– Như vậy ta thấy khi R b = 8(Ω) thì cường độ dòng thực tế qua mỗi bóng đèn bằng với cường độ định mức của mỗi bóng, do đó các đèn sáng bình thường.

b) Công suất của nguồn điện khi đó là P ng = ξ.I = 12,5.1,25 = 15,625 (W).

⇒ Hiệu suất là H = (U n/ξ).100% = (12/12,5).100% = 0,96.100% = 96%.

Có tám nguồn điện cùng loại với cùng suất điện động E = 1,5 V và điện trở trong r = 1 Ω. Mắc các nguồn này thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm hai dãy song song để thắp sáng bóng đèn loại 6V – 6W.

Coi rằng bóng đèn có điện trở như khi sáng bình thường.

a) Vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm bộ nguồn và bóng đèn mạch ngoài.

b) Tính cường độ I của dòng điện thực sự chạy qua bóng đèn và công suất điện P của bóng đèn khi đó.

– Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch, ta có cường độ dòng điện chạy qua đèn là:

– Công suất của bóng đèn là: P = I 2.R = (0,75) 2.6 = 3,375 (W).

c) Công suất của bộ nguồn là: P ng = ξ.I = 6.0,75 = 4,5 (W);

– Do các nguồn giống nhau nên công suất của mỗi nguồn là: P i = P ng/8 = 4,5/8 = 0,5625 (W);

– Cường độ dòng điện qua mỗi nguồn là: I i = I/2 = 0,75/2 = 0,375(A).

⇒ Hiệu điện thế U i giữa hai cực của mỗi nguồn: U i = ξ – I.r = 1,5 – 0,375.1 = 1,125 (V).

III. Một số Bài tập vận dụng phương pháp giải bài toán toàn mạch

b)Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở mạch ngoài.

⇒ Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

b) tính công suất tiêu thụ điện của mỗi điện trở.

c) Tính công suất của mỗi ắc quy và năng lượng mà mỗi ắc quy cung cấp trong 5 phút.

a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch.

– Ta cũng thấy 2 điển trở R 1 và R 2 được mắc nối tiếp nên điện trở tương đương của mạch ngoài gồm hai điện trở mắc nối tiếp là: R N = R 1 + R 2 = 4 + 8 = 12(Ω).

– Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch, ta có:

b) Vì 2 điện trở ghép nối tiếp với nguồn nên I 1 = I 2 = I = 1,5A

⇒ Công suất tiêu thụ của mỗi điện trở R 1, R 2 tương ứng là:

c) Công suất của mỗi ắc quy cung cấp :

– Năng lượng mỗi ắc quy cung cấp trong 5 phút:

W ng(1) = P ng(1).t = 18.5.60 = 5400J

– Kết luận: a) I = 1,5A; b) P 1 = 9W; P 2 = 18W; c) P ng(1) = 18W; P ng(2) = 9W; W ng(1) = 5400J; W ng(2) = 2700J.

b) Điện trở x phải có trị số là bao nhiêu để công suất tiêu thụ ở điện trở này là lớn nhất? Tính công suất lớn nhất đó.

a) Tính điện trở x để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất.

– Mạch ngoài gồm điện trở R mắc nối tiếp với điển trở x, nên ta có điện trở tương đương là: R N = R + x = (0,1 + x) (Ω).

– Công suất tiêu mạch ngoài là:

– Như vậy, để công suất P lớn nhất (P max) thì mẫu số phải là nhỏ nhất (min), tức là:

b) Công suất tiêu thụ trên điện trở x:

25 Ví Dụ Về Ôn Tập Sql Quản Lý Sinh Viên

25 Ví Dụ về Ôn Tập SQL Quản Lý Sinh Viên

Ví dụ 1: Liệt kê danh sách các lớp của khoa, thông tin cần Malop, TenLop, MaKhoa SELECT * FROM Lop

Ví dụ 2: Lập danh sách sinh viên gồm: MaSV, HoTen, HocBong SELECT MaSV, Hoten, HocBong FROM SinhVien

Ví dụ 4: Lập danh sách sinh viên nữ. Danh sách cần các thuộc tính của quan hệ sinhvien SELECT * FROM SinhVien WHERE Nu =Yes

Ví dụ 5: Lập danh sách sinh viên có họ ‘Trần’ SELECT * FROM SinhVien WHERE HoTen Like ‘Trần *’

Ví dụ 8: Lập danh sách sinh viên có năm sinh từ 1978 đến 1985. Danh sách cần các thuộc tính của quan hệ SinhVien SELECT * FROM SinhVien WHERE YEAR(NgaySinh) BETWEEN 1978 AND 1985

Ví dụ 9: Liệt kê danh sách sinh viên được sắp xếp tăng dần theo MaSV SELECT * FROM SinhVien ORDER BY MaSV

Ví dụ 10: Liệt kê danh sách sinh viên được sắp xếp giảm dần theo HocBong SELECT * FROM SinhVien ORDER BY HocBong DESC

Ví dụ 14: Cho biết số sinh viên của mỗi lớp SELECT Lop.MaLop, TenLop, Count(MaSV) as SLsinhvien FROM Lop INNER JOIN SinhVien ON Lop.MaLop = SinhVien.MaLop GROUP BY Lop.MaLop, TenLop

Ví dụ 15: Cho biết số lượng sinh viên của mỗi khoa. SELECT Khoa.MaKhoa, TenKhoa, Count(MaSV) as SLsinhvien FROM ((Khoa INNER JOIN Lop ON Khoa.Makhoa = Lop.MaKhoa)INNER JOIN SinhVien ON Lop.MaLop = SinhVien.MaLop) GROUP BY Khoa.MaKhoa, TenKhoa

Ví dụ 16: Cho biết số lượng sinh viên nữ của mỗi khoa. SELECT Khoa.MaKhoa, TenKhoa, Count(MaSV) as SLsinhvien FROM ((SinhVien INNER JOIN Lop ON Lop.MaLop = SinhVien.MaLop) INNER JOIN khoa ON KHOA.makhoa = SinhVien.makhoa) WHERE Nu=Yes GROUP BY Khoa.MaKhoa, TenKhoa

Ví dụ 17: Cho biết tổng tiền học bổng của mỗi lớp SELECT Lop.MaLop, TenLop, Sum(HocBong) as TongHB FROM (Lop INNER JOIN SinhVien ON Lop.MaLop = SinhVien.MaLop) GROUP BY Lop.MaLop, TenLop

Ví dụ 18: Cho biết tổng số tiền học bổng của mỗi khoa SELECT Khoa.MaKhoa, TenKhoa, Sum(HocBong) as TongHB FROM ((Khoa INNER JOIN Lop ON Khoa.Makhoa = Lop.MaKhoa)INNER JOIN SinhVien ON Lop.MaLop = SinhVien.MaLop) GROUP BY Khoa.MaKhoa, TenKhoa

Ví dụ 24: Lập danh sách những sinh viên không có điểm thi môn CSDL. SELECT SinhVien.MaSV, HoTen, DiemThi,MaMH FROM SinhVien INNER JOIN KetQua ON chúng tôi = KetQua.MaSV WHERE chúng tôi NOT In (Select MaSV From KetQua Where MaMH=’CSDL’)

25 Ví Dụ về Ôn Tập SQL Quản Lý Sinh Viên

Khởi Ngữ Là Gì, Tác Dụng Và Nêu Ví Dụ Dễ Hiểu (Ngữ Văn 9)

Tìm hiểu nhanh về thành phần câu đó là khởi ngữ. Bài học thuật ngữ này nằm trong chương trình SGK Văn 9 Tập 2. Các em sẽ hiểu hơn về khái niệm, tác dụng và các dạng bài tập về khởi ngữ. Lưu ý hướng dẫn chúng tôi chỉ mang tính tham khảo.

Khái niệm khởi ngữ

Trong sách giáo khoa đã nêu rõ khái niệm khởi ngữ là thành phần thường đứng trước chủ ngữ của câu, thường nêu rõ vấn đề được nói đến trong câu.

Đứng trước khởi ngữ thông thường sẽ có một số từ như đối với, về…

Thực hành đặt câu khởi ngữ sau đó chuyển thành câu không có khởi ngữ.

– Về các môn tự nhiên, Nam là người học rất giỏi.

“Về các môn tự nhiên” là khởi ngữ, Nam là chủ ngữ.

– Đối với chúng tôi, điều này thật bất ngờ.

“Đối với chúng tôi” là khởi ngữ.

Dấu hiệu nhận biết khởi ngữ

Cũng như các loại từ khác, khởi ngữ có một số dấu hiệu nhận biết riêng. Điều này rất quan trọng khi học sinh làm các bài tập xác định khởi ngữ trong câu.

– Có quan hệ từ phía trước khởi ngữ trong câu.

– Đứng trước khởi ngữ thông thường sẽ có một số từ đặc trưng như về, với, còn, đối với…

– Có thể thêm trợ từ “thì” vào phía sau khởi ngữ

Viết đoạn văn có sử dụng khởi ngữ:

Với tôi mùa thu là mùa đẹp nhất trong năm, đặc biệt là tháng 9 tựu trường chúng tôi được gặp lại bạn bè sau những tháng hè xa cách. Thời tiết mùa thu thật đẹp, nắng không quá gắt mà dịu nhẹ, thỉnh thoảng có những cơn gió nhẹ man mát của mùa thu. Cây cối ngả sang màu vàng úa, các loài động vật như chim chóc, ong bướm cũng trở nên thưa thớt. Về con người họ vẫn học tập và làm việc bất kể thời gian nào trong năm.

Một số cách giải bài tập SGK

Câu 1

Theo thứ tự trong sách giáo khoa sẽ có các lời giải sau đây:

a) “Điều này” là khởi ngữ.

b) “Đối với chúng mình” là khởi ngữ.

c) “Một mình” là khởi ngữ.

d) “Làm khí tượng” và “Đối với cháu” câu (e) cũng là khởi ngữ.

Câu 2

a) Từ “làm bài” làm nhiệm vụ vị ngữ.

b) Từ “hiểu”, “giải” cũng làm vai trò là vị ngữ trong câu.

Câu 3: Viết lại câu đưa phần in đậm thành khởi ngữ.

– Làm bài, anh ấy thật cẩn thận

– Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được.

+ Các thành phần biệt lập

Cập nhật thông tin chi tiết về Một Ví Dụ Để Hiểu Thêm Về Giải Thuật Định Thời Round Robin trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!