Bạn đang xem bài viết Ngày Giải Phóng Miền Nam – Suy Nghĩ Của Thế Hệ Trẻ được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thử hỏi đối với giới trẻ hiện nay – những đứa con sinh ra sau ngày Giải phóng Miền Nam 30/4/1975, mấy ai biết và hiểu rõ ý nghĩa của ngày này. Cái ngày mà 39 năm trước, đánh dấu chiến thắng của cha ông ta trong công cuộc chiến đấu quật cường để giải phóng miền Nam và thống nhất cả nước Việt Nam.
Đối với thế hệ trước, mọi khoảnh khắc lịch sử của ngày 30/4 thần thánh, hằng năm đều như sống lại trong từng ngõ ngách, con đường của thành phố xinh đẹp mang tên Bác: cũng con đường đó, Dinh Độc Lập đó của 39 năm về trước, người dân đã hồ hởi đổ ra tuần hành reo hò ăn mừng ngày đại thắng và rừng cờ đỏ sao vàng bay rợp khắp các khung đường….
Với ký ức,với kỷ niệm vẻ vang đó, các lớp cha ông luôn hãnh diện tự hào được là một phần lịch sử vẻ vang của dân tộc.
Ngày nay, thời kỳ kinh tế thị trường, cuộc sống trở nên tất bật, người dân phần lớn đều đã dần quên đi ý nghĩa của các ngày trọng đại của lịch sự dân tộc, kể cả ngày Giải phóng miền Nam 30/4/1975, mà chỉ tập trung nghỉ đến Lễ mỗi năm là vào thứ mấy, được nghỉ bao nhiêu ngày, đi đâu và làm gì trong Lễ để giải tỏa căng thẳng của cuộc sống, … Và với tôi – người con của thế hệ trẻ suy nghĩ đó cũng không ngoai lệ. Nói như vậy thật là đáng chê trách đúng không.
Nhưng suy nghĩ của xu thế đó dường như đã dần thay đổi trong tôi, khi tôi được nhận vào làm việc tại một đơn vị hoàn toàn khác với những nơi mà tôi đã từng chìm đắm trong công việc không quan tâm đến bất kỳ những gì xung quanh, kể cả giá trị ý nghĩa truyền thống cũng dần lãng quên.
Và nhân dịp kỷ niệm 39 năm ngày Giải phóng miền Nam 30/4/1975 – 30/4/2014, các hoạt động truyền thống khác nói riêng, tại ngôi nhà làm việc mới – ngôi nhà công ty Cholimex, không khí hưởng ứng ngày kỷ niệm này đã nóng lên, bên cạnh sự tập trung hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, từ ba bốn ngày trước đó: cờ phướng, băng-rôn được treo đỏ cả một góc trời công ty; từ ban lãnh đạo đến các nhân viên tích cực tham gia các hoạt động mừng ngày kỷ niệm, mà điển hình là ngày học tập chuyên đề “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hổ Chí Minh” – đây là thời gian để mọi người được nhắc lại những truyền thống tốt đẹp của dân tộc nhân ngày kỷ niệm Giải phóng miền Nam và phát triển tinh thần làm việc trách nhiệm, chuyên nghiệp cho mỗi cá nhân trong một tập thể, cũng như tiếp thu thêm các thông tin cần thiết giữa tình hình kinh tế, chính trị hiện nay.
Là thế đấy, tuy tuổi đời của tôi còn khá non nớt khi tiếp xúc công việc thực tế sau khi tốt nghiệp khỏi ghế nhà trường nhưng tôi đã có cơ hội đến trải nghiệm các môi trường làm việc khác nhau, rõ ràng nơi làm việc mới này đã mang đến cho tôi hết sự bất ngờ này đến sự thích thú khác, và ngôi nhà thứ hai này đã giúp tôi tìm lại rất nhiều giá trị tốt đẹp mà đã rất lâu tôi không nhớ đến.
Và trong không khí háo hức của cả nước, tinh thần tự hào dân tộc như những người đi trước, của tập thể công ty – nơi tôi làm việc của mừng ngày kỷ niệm, tôi thật may mắn khi có được cơ hội được thể hiện những suy nghĩ của mình như thế này.
Một người con của nước Việt Nam và cũng là đứa con của đất Sài Gòn, phải tưởng nhớ, biết ơn đến sự hi sinh oanh liệt của các thế hệ đi trước để cho ta có cuộc sống an bình, phải tự hào và quan tâm đến từng sự kiện, hoạt động diễn ra để kỷ niệm ngày đại thắng nói chung và các ngày Lễ quan trọng khác nói riêng.
Giá trị truyền thống và niềm tự hào dân tộc là điều thiêng liêng cao đẹp mà các thế hệ nên tiếp bước duy trì và phải không ngừng phát triển. Tôi có thể thay đổi suy nghĩ thì mọi người cũng có thể.
Phòng Kinh Doanh Thị Trường – Thủy Tiên
Lịch Sử Và Ý Nghĩa Của Ngày Giải Phóng Miền Nam (30/4/1975
Trang chủ
Tư liệu văn kiện
Các tư liệu chuyên đề
Lượt xem: 14974
Lịch sử và ý nghĩa của ngày Giải phóng miền Nam (30/4/1975 – 30/4/2020)
Chiến thắng 30/4 là một trong những mốc son chói lọi nhất trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Nhân dịp kỷ niệm 45 năm ngày
1. Lịch sử của ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30/4
Vào cuối năm 1974 – đầu năm 1975, nhận thấy tình hình so sánh lực lượng ở Miền Nam có sự thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn Miền Nam trong hai năm 1975 và 1976. Bộ Chính trị nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời cơ” và chỉ rõ “nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng hoàn toàn Miền Nam trong năm 1975”. Bộ Chính trị cũng nhấn mạnh cần tranh thủ thời cơ đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân, giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, công trình văn hóa, giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh. Sau chiến thắng của quân ta ở chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch Huế-Đà Nẵng, Bộ Chính trị đã nhận định: “Thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng Miền Nam” và đã đưa ra quyết định: “phải tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khí kỹ thuật và vật chất giải phóng Miền Nam trước mùa mưa”, đồng thời chiến dịch giải phóng Sài Gòn-Gia Định được Bộ Chính trị quyết định mang tên “chiến dịch Hồ Chí Minh”. Trước khi tấn công giải phóng Sài Gòn, quân ta đã tiến công Xuân Lộc và Phan Rang, đây là những căn cứ phòng thủ trọng yếu của địch để bảo vệ Sài Gòn từ phía đông.
Vào lúc 17 giờ ngày 26/4, quân ta đã nổ súng mở đầu chiến dịch, năm cánh quân của ta đã vượt qua tuyến phòng thủ của địch để tiến vào trung tâm Sài Gòn, đánh chiếm các cơ quan đầu não của chúng. 10 giờ 45 phút ngày 30/4, xe tăng và bộ binh của ta tiến vào Dinh Độc Lập, bắt toàn bộ Nội các của Sài Gòn, Dương Văn Minh vừa lên chức tổng thống ngày 28/4 đã phải tuyên bố đầu hàng quân ta không điều kiện. Đến 11 giờ 30 phút cùng ngày, lá cờ cách mạng tung bay trên Dinh Độc Lập, báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Đại thắng mùa xuân 1975 đã chứng minh trí tuệ và tài thao lược của Đảng ta trong lãnh đạo và chỉ đạo chiến tranh cách mạng, cũng như chứng minh tinh thần quật khởi của người dân Việt Nam trong đấu tranh chống ngoại xâm. Chiến thắng đã chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc và chế độ phong kiến ở nước ta, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống nhất đất nước, đồng thời mở ra một kỷ nguyên mới của dân tộc, cả nước cùng tiến lên CNXH. Thắng lợi này đã đi vào lịch sử nước ta và của thế giới, như một trang sử chói lọi ở những năm 70 của thế kỷ XX, mang tầm quốc tế, tầm thời đại sâu sắc.
2. Ý nghĩa của Chiến thắng lịch sử 30/4
Ngày 30 tháng 4 năm 1975 đã đi vào lịch sử dân tộc như một mốc son chói lọi đưa đất nước ta bước vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta từ đây tập trung sức lực và trí tuệ hàn gắn vết thương chiến tranh xây dựng cuộc sống mới; xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Chiến thắng ngày 30/4/1975 là thành quả vĩ đại trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội do Đảng ta và chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo; là trang sử hào hùng, chói lọi trên con đường dựng nước và giữ nước hàng ngàn năm lịch sử của dân tộc. Quân và dân ta đã đánh thắng kẻ thù lớn mạnh và hung hãn nhất của loài người tiến bộ; kết thúc oanh liệt cuộc chiến đấu 30 năm giành độc lập tự do, thống nhất cho Tổ quốc; chấm dứt ách thống trị hơn một thế kỷ của chủ nghĩa thực dân cũ và mới trên đất nước ta; là thắng lợi tiêu biểu của lực lượng cách mạng thế giới, góp phần thúc đẩy cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì mục tiêu độc lập dân tộc, hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội; cổ vũ động viên các dân tộc đang tiến hành công cuộc giải phóng dân tộc, chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên toàn thế giới.
Ngày nay, trong công cuộc đổi mới của đất nước, chúng ta mãi tự hào và biết ơn sự hy sinh to lớn của các anh hùng, các thế hệ cha ông ta đã chiến đấu anh dũng vì độc lập tự do và thống nhất Tổ quốc. Chúng ta càng tự hào, tin tưởng vào sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt tài tình của Đảng cộng sản Việt Nam, vào tinh thần quật cường bất khuất và trí thông minh, sáng tạo của dân tộc ta, của quân đội ta. Mỗi người dân Việt Nam nguyện tiếp tục phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tinh thần tự lực, tự cường, tinh thần đại đoàn kết toàn dân, quyết tâm vươn lên hoàn thành tốt các chỉ tiêu phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng – an ninh theo chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng đề ra./.
Phòng TTCTTG
Tweet
Tìm Hiểu Lịch Sử Và Ý Nghĩa Của Ngày Giải Phóng Miền Nam 30/4
Vào cuối năm 1974 – đầu năm 1975, nhận thấy tình hình so sánh lực lượng ở Miền Nam có sự thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn Miền Nam trong hai năm 1975 và 1976. Bộ Chính trị nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời cơ” và chỉ rõ “nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng hoàn toàn Miền Nam trong năm 1975”. Bộ Chính trị cũng nhấn mạnh cần tranh thủ thời cơ đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân, giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, công trình văn hóa, giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh. Sau chiến thắng của quân ta ở chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch Huế-Đà Nẵng, Bộ Chính trị đã nhận định: “Thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng Miền Nam” và đã đưa ra quyết định: “phải tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khí kỹ thuật và vật chất giải phóng Miền Nam trước mùa mưa”, đồng thời chiến dịch giải phóng Sài Gòn-Gia Định được Bộ Chính trị quyết định mang tên “chiến dịch Hồ Chí Minh”. Trước khi tấn công giải phóng Sài Gòn, quân ta đã tiến công Xuân Lộc và Phan Rang, đây là những căn cứ phòng thủ trọng yếu của địch để bảo vệ Sài Gòn từ phía đông.
Vào lúc 17 giờ ngày 26/4, quân ta đã nổ súng mở đầu chiến dịch, năm cánh quân của ta đã vượt qua tuyến phòng thủ của địch để tiến vào trung tâm Sài Gòn, đánh chiếm các cơ quan đầu não của chúng. 10 giờ 45 phút ngày 30/4, xe tăng và bộ binh của ta tiến vào Dinh Độc Lập, bắt toàn bộ Nội các của Sài Gòn, Dương Văn Minh vừa lên chức tổng thống ngày 28/4 đã phải tuyên bố đầu hàng quân ta không điều kiện. Đến 11 giờ 30 phút cùng ngày, lá cờ cách mạng tung bay trên Dinh Độc Lập, báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Đại thắng mùa xuân 1975 đã chứng minh trí tuệ và tài thao lược của Đảng ta trong lãnh đạo và chỉ đạo chiến tranh cách mạng, cũng như chứng minh tinh thần quật khởi của người dân Việt Nam trong đấu tranh chống ngoại xâm. Chiến thắng đã chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc và chế độ phong kiến ở nước ta, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống nhất đất nước, đồng thời mở ra một kỷ nguyên mới của dân tộc, cả nước cùng tiến lên CNXH. Thắng lợi này đã đi vào lịch sử nước ta và của thế giới, như một trang sử chói lọi ở những năm 70 của thế kỷ XX, mang tầm quốc tế, tầm thời đại sâu sắc.
2. Ý nghĩa của Chiến thắng lịch sử 30/4
Ngày 30 tháng 4 năm 1975 đã đi vào lịch sử dân tộc như một mốc son chói lọi đưa đất nước ta bước vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta từ đây tập trung sức lực và trí tuệ hàn gắn vết thương chiến tranh xây dựng cuộc sống mới; xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Chiến thắng ngày 30/4/1975 là thành quả vĩ đại trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội do Đảng ta và chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo; là trang sử hào hùng, chói lọi trên con đường dựng nước và giữ nước hàng ngàn năm lịch sử của dân tộc. Quân và dân ta đã đánh thắng kẻ thù lớn mạnh và hung hãn nhất của loài người tiến bộ; kết thúc oanh liệt cuộc chiến đấu 30 năm giành độc lập tự do, thống nhất cho Tổ quốc; chấm dứt ách thống trị hơn một thế kỷ của chủ nghĩa thực dân cũ và mới trên đất nước ta; là thắng lợi tiêu biểu của lực lượng cách mạng thế giới, góp phần thúc đẩy cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì mục tiêu độc lập dân tộc, hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội; cổ vũ động viên các dân tộc đang tiến hành công cuộc giải phóng dân tộc, chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên toàn thế giới.
Ngày nay, trong công cuộc đổi mới của đất nước, chúng ta mãi tự hào và biết ơn sự hy sinh to lớn của các anh hùng, các thế hệ cha ông ta đã chiến đấu anh dũng vì độc lập tự do và thống nhất Tổ quốc. Chúng ta càng tự hào, tin tưởng vào sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt tài tình của Đảng cộng sản Việt Nam, vào tinh thần quật cường bất khuất và trí thông minh, sáng tạo của dân tộc ta, của quân đội ta. Mỗi người dân Việt Nam nguyện tiếp tục phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tinh thần tự lực, tự cường, tinh thần đại đoàn kết toàn dân, quyết tâm vươn lên hoàn thành tốt các chỉ tiêu phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng – an ninh theo chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng đề ra.
40 Năm Ngày Giải Phóng Miền Nam, Thống Nhất Đất Nước (30
Từ ấy, 40 năm…
40 năm sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, lần đầu tiên những người con sinh năm 1975 có dịp tề tựu, hát vang bài hát mừng sinh nhật, nối vòng tay lớn, sẻ chia với nhau những vui buồn, ngọt bùi trong cuộc sống.
.
Biên Hòa đổi thay
Trưa 30-4-1975, Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh đọc lời tuyên bố đầu hàng không điều kiện quân cách mạng. Cùng với đồng bào trên cả nước, người dân Đồng Nai vui mừng khôn xiết khi chiến tranh Việt Nam kết thúc sau 21 năm khói lửa…
.
Kỳ vọng vào sự phát triển
* Phó chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh Lê Đình Thảo: An ninh tôn giáo được ổn định Sau ngày giải phóng, tình hình tôn giáo, dân tộc ở Đồng Nai khá phức tạp. Tuy nhiên, bằng những chính sách thiết thực thể hiện tinh thần đoàn kết nên vùng đồng bào có đạo đã có sự thống nhất chung trong hoạt động.
.
Biên Hòa sôi sục khí thế cách mạng (Bài cuối)
Vào những ngày này cách đây 40 năm, ông Phan Văn Trang (Năm Trang, nguyên Bí thư Tỉnh ủy) với vai trò Bí thư Tỉnh ủy Biên Hòa đã trực tiếp chỉ đạo, tổ chức và triển khai các lực lượng quân dân chính Đảng kết hợp với bộ đội chủ lực tiến công giải phóng Biên Hòa – Đồng Nai.
.
Biên Hòa – những “ngày nóng“ tháng 4
Tháng 4-1975, dòng sông Đồng Nai vẫn lững lờ trôi chảy giữa cái nóng thiên nhiên oi bức và cái nóng ngột ngạt của chiến sự.
.
Cuốn sổ tay của Đại tá, Tỉnh trưởng Long Khánh
Dịp kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng Xuân Lộc (30-4-1975 – 30-4-2015), qua sự hướng dẫn của ông Dẫn, chúng tôi đã cùng Trưởng ban Tuyên giáo Thị ủy Long Khánh Phạm Văn Hoàng đến TP.Hồ Chí Minh, nơi người lính trinh sát đặc công Ngô Huy Hoàng thuộc Tiểu đoàn 20 năm xưa (người đang giữ cuốn nhật ký), tìm hiểu sự thật.
.
Trận tuyến mới của xã anh hùng Bàu Hàm
Sau 40 năm kể từ ngày thống nhất đất nước, Đảng bộ và nhân dân xã Bàu Hàm anh hùng (huyện Trảng Bom) đã khắc phục hậu quả của chiến tranh, vượt qua mọi khó khăn, tập trung xây dựng địa phương ngày càng phát triển.
.
Giải phóng trễ là tôi “đi“ luôn rồi!
Ông Tư Thái, tự Võ Hồng Thái, tức Võ Văn Xường (1927-2008), nguyên Phó văn phòng Bộ Chỉ huy mặt trận Xuân Lộc cũng là một trường hợp sống được nhờ có ngày 30-4-1975.
.
Nếu không có ngày 30 tháng 4…
Mỗi khi nhắc đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, bà Nguyễn Thu Hồng, nhà ở phường Bình Đa (TP.Biên Hòa) đều biểu lộ niềm cảm xúc đặc biệt: “Nếu hổng có ngày 30-4-1975, chắc là giờ này tôi vẫn còn ngồi trong tù!”.
.
40 năm – nhìn lại
Mới đó mà đã 40 năm, thời gian đủ để một thế hệ mới bước tiếp con đường xây dựng quê hương giàu đẹp, văn minh. 40 năm sau ngày thống nhất đất nước, cũng là thời khắc để lứa tuổi 18-20 từng “một thời đạn bom” đang lần lượt “hạ cánh” trở về đời thường.
.
Quan tâm công tác đền ơn đáp nghĩa
Từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, Đồng Nai đã dành nhiều nguồn lực cho công tác đền ơn đáp nghĩa, xoa dịu đi những nỗi đau chiến tranh.
.
Vững một niềm tin vào chân lý cách mạng
40 năm trước, Chiến dịch Hồ Chí Minh được khởi động từ ngày 26-4-1975 đã kết thúc cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 bằng sự kiện lịch sử: 5 cánh quân từ các hướng tiến về Sài Gòn, bắt sống toàn bộ nội các chính quyền Sài Gòn, buộc Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện, giải phóng hoàn toàn miền Nam, đánh dấu cột mốc hòa bình, thống nhất đất nước vào đúng trưa 30-4-1975.
.
Một số hình ảnh tại lễ kỷ niệm 40 năm giải phóng miền Nam
Tối 27-4, tại Nhà thi đấu Trung tâm thể dục – thể thao tỉnh, Tỉnh ủy – HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ tỉnh tổ chức lễ kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 – 30-4-2015).
.
Trước giờ toàn thắng (Bài 3)
Trong khi trận đánh chiếm căn cứ Thiết đoàn 15 ở Hốc Bà Thức, Trung đoàn đặc công 113 phải chịu nhiều mất mát vì sự phản kích điên cuồng của địch, thì ở 2 đầu cầu Hóa An và cầu Ghềnh, cuộc chiến diễn ra rất quyết liệt, hàng chục chiến sĩ của ta đã ngã xuống để giữ vững cầu, không cho địch phá hoại khi rút chạy…
.
Không ngừng nâng cao chất lượng đời sống vật chất – tinh thần cho nhân dân
Tại lễ kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước diễn ra đêm 27-4, đồng chí Trần Đình Thành, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã có bài diễn văn quan trọng.
.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Thắng lợi của đường lối và nghệ thuật quân sự Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng
Nhân dịp kỷ niệm 40 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Bí thư Quân ủy Trung ương, đã có bài viết với nhan đề: “Thắng lợi vĩ đại của sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước là thắng lợi của đường lối và nghệ thuật quân sự Việt Nam dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng.” Báo Đồng Nai trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của Tổng Bí thư.
.
Giữ cầu cho xe tăng vào Sài Gòn (Bài 1)
Trong Chiến dịch Hồ Chí Minh, bên cạnh đòn tiến công chiến lược đập tan “cánh cửa thép” Xuân Lộc, việc đánh vào các hậu cứ địch…cũng đã được quân và dân ta thực hiện bằng sự mưu trí, dũng cảm, góp phần mở đường cho đại quân ta tiến về giải phóng Sài Gòn, thống nhất đất nước…
.
Đập tan “cánh cửa thép“ Xuân Lộc (Bài cuối)
Thấy được khó khăn của Quân đoàn 4 trong cuộc tiến công đập tan “cánh cửa thép” Xuân Lộc, Thượng tướng Trần Văn Trà, Phó tư lệnh Bộ Chỉ huy chiến dịch, đã trực tiếp đến Long Khánh thị sát chiến trường và động viên cán bộ, chiến sĩ tham gia trận đánh.
.
Ngày này năm ấy
Bộ Tư lệnh Quân đoàn 1 báo cáo tình hình đơn vị với Bộ Tư lệnh mặt trận và nhận nhiệm vụ chiến đấu cụ thể của quân đoàn. Quân đoàn 2 triệu tập các cán bộ đơn vị và các sư đoàn, lữ đoàn, trung đoàn về Sở Chỉ huy tại ấp Tam Hiệp, xã Xuân Hiệp, tỉnh Long Khánh để nhận nhiệm vụ.
.
Tất cả cho mặt trận Xuân Lộc (Bài 1)
Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975, Chiến dịch Xuân Lộc là một trận chiến vô cùng khó khăn, khốc liệt của các lực lượng giải phóng quân. Đánh vào nơi địch cho là “cánh cửa thép” với hệ thống phòng thủ nhiều tầng lớp, quân ta đã gặp nhiều tổn thất. Nhưng với lòng yêu nước và sự mưu trí, dũng cảm, các cánh quân của ta đã đập tan tuyến phòng thủ cuối cùng của địch sau 12 ngày đêm chiến đấu.
.
Long Khánh công bố công trình mang dấu ấn tháng tư
(ĐN)- Sáng 18-4, UBND chúng tôi Khánh đã công bố quyết định của Ban Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn chúng tôi Khánh chọn công trình Đền thờ liệt sĩ chúng tôi Khánh làm công trình mang dấu ấn tháng tư.
.
Ngày này năm ấy
Đêm 20-4-1975, trước nguy cơ bị tiêu diệt, quân địch ở Xuân Lộc rút chạy theo đường liên tỉnh số 2 về Bà Rịa.
.
Thế trận giằng co bên trong chúng tôi Khánh (Bài 2)
Sau khi nổ súng tiến công Xuân Lộc, ngày đầu tiên quân ta đã chiếm được một nửa chúng tôi Khánh, toàn bộ khu hành chính tiểu khu, đã đưa được 3 tiểu đoàn chốt trong thị xã và chia cắt đường số 1 từ ngã ba Dầu Giây đến đèo Mẹ Bồng Con. Tuy nhiên, cuộc chiến không hoàn toàn diễn ra như mong muốn…
.
Xứng danh xã anh hùng
Về xã Bảo Vinh (TX.Long Khánh) những ngày này mới cảm nhận được không khí vui tươi, nhộn nhịp tràn về từng ngõ xóm nhân kỷ niệm 40 năm ngày giải phóng.
.
Hướng đến thành phố tương lai
Long Khánh đang phấn đấu hoàn thành mục tiêu năm 2015 sẽ được công nhận là đô thị loại III, đồng thời sẽ nâng cấp chúng tôi Khánh trở thành thành phố trực thuộc tỉnh.
.
Góp sức xây dựng quê hương
Phấn đấu đưa chúng tôi Khánh trở thành đô thị loại III là một trong những nhiệm vụ trọng tâm mà các cấp bộ Đoàn chúng tôi Khánh đã và đang triển khai thực hiện, bước đầu đạt kết quả tích cực.
.
Ngày này năm ấy
Ngày 21-4-1975, ta làm chủ TXXuân Lộc. Tỉnh Long Khánh hoàn toàn được giải phóng. Thắng lợi của Chiến dịch tiến công Xuân Lộc – Long Khánh đã đập tan “cánh cửa thép” án ngữ cửa ngõ phía Đông Sài Gòn, làm rung chuyển toàn bộ hệ thống phòng thủ của địch xung quanh Sài Gòn và làm suy sụp nhanh tinh thần chiến đấu của quân đội Sài Gòn còn lại trên toàn miền Nam.
.
Kỷ niệm 40 năm giải phóng Dầu Giây
(ĐN)- Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Thống Nhất đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 40 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước và 40 năm giải phóng Dầu Giây (17-4-1975 -17-4-2015) vào sáng 17-4.
.
Truyền lại ngọn lửa Long Khánh
Sáng 17-4, chúng tôi Khánh tổ chức họp mặt tri ân các cán bộ lão thành cách mạng, chiến sĩ từng tham gia giải phóng chúng tôi Khánh nhân kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng chúng tôi Khánh (21-4-1975 – 21-4-2015) và 40 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 – 30-4-2015).
.
Ngày này năm ấy
Ngày 18-4-1975, tại chúng tôi Thiết, Trung đoàn 18 (Sư đoàn 325) và các đơn vị binh chủng hợp thành của ta đã phối hợp với Trung đoàn 812 lực lượng Quân khu 6, Tiểu đoàn 15 bộ đội địa phương tỉnh Bình Thuận tiến công thị xã.
.
Người dẫn đầu mũi tên xuyên “cửa thép“
Đại thắng mùa xuân năm 1975 đã giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc, kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước với biết bao gian khổ, hy sinh.
.
Đêm kinh hoàng ở “ấp đời mới“ Bến Sắn (Bài cuối)
Giữa tháng 3-1967, Mỹ và quân đội Sài Gòn bất ngờ mở cuộc hành quân với quy mô lớn vào Nhơn Trạch nhằm “đẩy Việt cộng ra khỏi vùng lòng chảo”. Địch đưa 60 xe tăng cùng 2 tiểu đoàn bộ binh từ Phú Xuân – Nhà Bè tràn sang, đổ 2 tiểu đoàn biệt kích dù ở Biên Hòa xuống, kết hợp cùng 3 tiểu đoàn bảo an tại chỗ tổ chức bao vây tấn công vào khu lòng chảo.
.
Ngày này năm ấy
Ngày 16-4-1975, Trung đoàn 101 (Sư đoàn 325) của ta tổ chức đánh thẳng vào chúng tôi Rang.
.
Nhiều hoạt động hướng tới kỷ niệm 30-4
(ĐN)- Ban Tổ chức các ngày lễ lớn của TP.Biên Hòa vừa họp thống nhất ngày 25-4 tại Hội trường Thành ủy Biên Hòa sẽ tổ chức họp mặt ôn lại truyền thống nhân kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4).
.
Ngày này năm ấy
5 giờ 30 ngày 14-4-1975, bộ đội đặc công của ta giải phóng đảo Song Tử Tây (Quần đảo Trường Sa).
.
Ngày này năm ấy
Ngày 13-4-1975, các cánh quân của ta đã hành tiến áp sát và chuẩn bị tiến công “lá chắn thép” Phan Rang – phòng tuyến “tử thủ” chính quyền Sài Gòn từ xa.
.
Ngày này năm ấy
Tại mặt trận phía Đông Sài Gòn, trận Xuân Lộc vẫn diễn ra quyết liệt. Địch huy động mức cao nhất lực lượng không quân còn lại vào Xuân Lộc. Tướng Lê Minh Đảo, Tư lệnh Sư đoàn 18 huênh hoang tuyên bố: “Sẽ đánh một trận oai hùng cho thế giới biết và cho Mỹ tăng thêm viện trợ”.
.
Nữ dân quân gác tình riêng, ngày đêm luyện tập
Giữa cái nắng chói chang của ngày tháng 4, 118 nữ dân quân được tuyển chọn từ các địa phương trong tỉnh Đồng Nai vẫn miệt mài luyện tập động tác đứng nghiêm.
.
Đập tan cánh cửa thép
Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, việc đập tan cánh cửa thép, cứ điểm phòng thủ cuối cùng của địch tại Xuân Lộc là nhiệm vụ cực kỳ khó khăn của các lực lượng quân giải phóng.
.
Xây dựng quê hương từ tình yêu trẻ thơ
Tháng 2-1975, Trần Thị Kim Cương chào đời tại Thừa Thiên – Huế. Sau ngày thống nhất đất nước, gia đình Kim Cương chuyển hẳn vào huyện Xuân Lộc sinh sống, lập nghiệp.
.
Ngày này năm ấy
11 giờ ngày 9-4-1975: Bộ Chính trị gửi điện cho Bộ Tư lệnh Chiến dịch giải phóng Sài Gòn – Gia Định phê chuẩn kế hoạch tiến công Sài Gòn.
.
Diện mạo mới ở Bình Hòa
Sau 40 năm giải phóng, cuộc sống của đồng bào dân tộc Chơro, ấp Bình Hòa, xã Xuân Phú (huyện Xuân Lộc) ngày một thay đổi và phát triển.
.
Vững bước đi lên
Những ngày này, các địa phương của huyện Xuân Lộc kỷ niệm 40 năm ngày giải phóng trong không khí nhộn nhịp và phấn khởi của một huyện đầu tiên trong cả nước được Thủ tướng Chính phủ công nhận là huyện nông thôn mới.
.
Ngày này năm ấy
9 giờ 30 ngày 7-4-1975, Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp gửi điện số 157-HĐKTK cho các đơn vị với mệnh lệnh: “Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa. Tranh thủ từng giờ, từng phút, xốc tới mặt trận, giải phóng miền Nam. Quyết chiến và toàn thắng!”.
.
Ngày này năm ấy
Ngày 6-4-1975: Các binh đoàn chủ lực thần tốc tiến về phía Nam
.
Đại thắng mùa Xuân 1975 – Sức mạnh của ý chí thống nhất Tổ quốc và khát vọng hòa bình TP. Hồ Chí Minh tổ chức vào ngày 3-4.
.
Ngày này năm ấy
Ngày 4-4-1975, Quân ủy Trung ương chỉ thị cho Khu ủy, Quân khu ủy, Bộ Tư lệnh Quân khu 5 và Bộ Tư lệnh Hải quân nhanh chóng vượt biển tiến công giải phóng các đảo do quân của chính quyền Sài Gòn chiếm đóng thuộc quần đảo Trường Sa trên lãnh thổ Việt Nam.
.
Cập nhật thông tin chi tiết về Ngày Giải Phóng Miền Nam – Suy Nghĩ Của Thế Hệ Trẻ trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!