Bạn đang xem bài viết Nhạc Chuông Mp3 Giải Phóng Miền Nam được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Lời Nhạc Chuông Giải Phóng Miền Nam – Top CaChưa có lời bài hát Giải Phóng Miền Nam – Top Ca Sử dụng nhạc chuông Giải Phóng Miền Nam – Top Ca xứng đáng là bản nhạc dành riêng cho bạn cùng 123 Nhạc chuông. Dựa theo các con số trên bảng xếp hạng âm nhạc thì Giải Phóng Miền Nam – Top Ca là Nếu bạn đang tìm một bản nhạc song hành cùng mình khi học tập và làm việc thì đây rồi, Giải Phóng Miền Nam – Top Ca chính là thứ bạn cần. Nhạc chuông Giải Phóng Miền Nam – Top Ca 320kbps mới nhất Nghe nhạc chuông hay Giải Phóng Miền Nam – Top Ca hay chất lượng cao ở đâu là tốt nhất? Hãy đến với 123 Nhạc chuông bạn sẽ được nghe bản nhạc chuông hay Giải Phóng Miền Nam – Top Ca hay và chất lượng nhất Việt Nam!
Chưa có lời bài hát Giải Phóng Miền Nam – Top CaSử dụng nhạc chuông Giải Phóng Miền Nam – Top Ca xứng đáng là bản nhạc dành riêng cho bạn cùng 123 Nhạc chuông. Dựa theo các con số trên bảng xếp hạng âm nhạc thì Giải Phóng Miền Nam – Top Ca là Tai Nhac Chuong cần phải có Nhạc Chuông Cho điện Thoại trên điện thoại của bạn, thưởng thức ngay thôiNếu bạn đang tìm một bản nhạc song hành cùng mình khi học tập và làm việc thì đây rồi, Giải Phóng Miền Nam – Top Ca chính là thứ bạn cần. Nhạc chuông Giải Phóng Miền Nam – Top Ca 320kbps mới nhấtNghe nhạc chuông hay Giải Phóng Miền Nam – Top Ca hay chất lượng cao ở đâu là tốt nhất? Hãy đến với 123 Nhạc chuông bạn sẽ được nghe bản nhạc chuông hay Giải Phóng Miền Nam – Top Ca hay và chất lượng nhất Việt Nam!
Nhạc Chuông Giải Phóng Miền Nam
Lời bài hát “Giải phóng Miền Nam”Giải phóng miền Nam chúng ta cùng quyết tiến bước.
Diệt đế quốc Mỹ phá tan bè lũ bán nước.
Ôi xương tan máu rơi.
Lòng hận thù ngất trời.
Sông núi bao nhiêu năm cắt rời.
Đây Cửu Long hùng tráng.
Đây Trường Sơn vinh quang thúc giục đoàn ta xung phong đi giết thù.
Vai sát vai chung một bóng cờ.
Vùng lên nhân dân miền Nam anh hùng.
Vùng lên xông pha vượt qua bão bùng.
Thề cứu lấy nước nhà.
Thề hy sinh đến cùng.
Cầm gươm ôm súng xông tới.
Vận nước đã đến rồi bình minh chiếu khắp nơi.
Nguyện xây non nước sáng tươi muôn đời
Giải phóng miền Nam chúng ta cùng quyết tiến bước.
Diệt đế quốc Mỹ phá tan bè lũ bán nước.
Ôi xương tan máu rơi.
Lòng hận thù ngất trời.
Sông núi bao nhiêu năm cắt rời.
Đây Cửu Long hùng tráng.
Đây Trường Sơn vinh quang thúc giục đoàn ta xung phong đi giết thù.
Vai sát vai chung một bóng cờ.
Vùng lên nhân dân miền Nam anh hùng.
Vùng lên xông pha vượt qua bão bùng.
Thề cứu lấy nước nhà.
Thề hy sinh đến cùng.
Cầm gươm ôm súng xông tới.
Vận nước đã đến rồi bình minh chiếu khắp nơi.
Nguyện xây non nước sáng tươi muôn đời.
Ôi xương tan máu rơi.
Lòng hận thù ngất trời.
Sông núi bao nhiêu năm cắt rời.
Đây Cửu Long hùng tráng.
Đây Trường Sơn vinh quang thúc giục đoàn ta xung phong đi giết thù.
Vai sát vai chung một bóng cờ.
Vùng lên nhân dân miền Nam anh hùng.
Vùng lên xông pha vượt qua bão bùng.
Thề cứu lấy nước nhà.
Thề hy sinh đến cùng.
Cầm gươm ôm súng xông tới.
Vận nước đã đến rồi bình minh chiếu khắp nơi.
Nguyện xây non nước sáng tươi muôn đời.
Vận nước đã đến rồi bình minh chiếu khắp nơi.
Nguyện xây non nước sáng tươi muôn đời.
HD tải nhạc chuông “Giải phóng Miền Nam”Từ khóa tìm kiếm trang này:Tải nhạc chuông Giải phóng Miền Nam- Tốp ca nữ QK7 về điện thoại, Download/ nghe/ Tai nhac chuong Giai phong Mien Nam cho dien thoai di dong; Download nhac chuong Giai phong Mien Nam, ca si Top ca nu QK7 ve may tinh; Nhac chuong bai hat Giai phong Mien Nam Top ca nu QK7
Giải Phóng Miền Nam, Ca Sĩ: Nhạc Chuông
Giải phóng miền Ŋam chúng ta cùng quуết tiến Ƅước. Diệt đế quốc Mỹ phá tan bè lũ bán nước. Ôi xương tan máu rơi. Lòng hận thù ngất trời. Sông núi bao nhiêu năm cắt rời. Đây Cửu Long hùng tráng. Đây Trường Sơn vinh quang thúc giục đoàn ta xung phong đi giết thù. Vai sát vai chung một bóng cờ. Vùng lên nhân dân miền Nam anh hùng. Vùng lên xông pha vượt qua bão bùng. Thề cứu lấy nước nhà. Thề hy sinh đến cùng. Cầm gươm ôm súng xông tới. Vận nước đã đến rồi bình minh chiếu khắp nơi. Nguyện xây non nước sáng tươi muôn đời Giải phóng miền Nam chúng ta cùng quyết tiến bước. Diệt đế quốc Mỹ phá tan bè lũ bán nước. Ôi xương tan máu rơi. Lòng hận thù ngất trời. Sông núi bao nhiêu năm cắt rời. Đây Cửu Long hùng tráng. Đây Trường Sơn vinh quang thúc giục đoàn ta xung phong đi giết thù. Vai sát vai chung một bóng cờ. Vùng lên nhân dân miền Nam anh hùng. Vùng lên xông pha vượt qua bão bùng. Thề cứu lấy nước nhà. Thề hy sinh đến cùng. Cầm gươm ôm súng xông tới. Vận nước đã đến rồi bình minh chiếu khắp nơi. Nguyện xây non nước sáng tươi muôn đời. Ôi xương tan máu rơi. Lòng hận thù ngất trời. Sông núi bao nhiêu năm cắt rời. Đây Cửu Long hùng tráng. Đây Trường Sơn vinh quang thúc giục đoàn ta xung phong đi giết thù. Vai sát vai chung một bóng cờ. Vùng lên nhân dân miền Nam anh hùng. Vùng lên xông pha vượt qua bão bùng. Thề cứu lấy nước nhà. Thề hy sinh đến cùng. Cầm gươm ôm súng xông tới. Vận nước đã đến rồi bình minh chiếu khắp nơi. Nguyện xây non nước sáng tươi muôn đời. Vận nước đã đến rồi bình minh chiếu khắp nơi. Nguyện xây non nước sáng tươi muôn đời.
Hướng dẫn tải nhạc chuông “Giải phóng Miền Nam”Nhạc Sĩ Lưu Hữu Phước Với Bài Ca ‘Giải Phóng Miền Nam’
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là một nhà soạn nhạc, sáng tác rất nhiều thể loại âm nhạc, trong đó có nhiều hành khúc, hợp xướng hay và ý nghĩa. Những ca khúc của ông đã phục vụ kịp thời cho những giai đoạn, những sự kiện lớn lao của cách mạng Việt Nam, nhiều tác phẩm âm nhạc của ông trở thành nhạc “chính ca”, trong đó có bài hát “Giải phóng miền Nam”.
Tác giả của bài hát “Giải phóng miền Nam” là ba ông (từ trái qua) Mai Văn Bộ, Lưu Hữu Phước, Huỳnh Văn Tiểng.
Trong những ngày tháng 4 này, chúng tôi tìm gặp nhạc sĩ Lưu Hữu Chí, con trai cố nhạc sĩ Lữu Hữu Phước, để nghe kể những câu chuyện xung quanh bài hát bất hủ “Giải phóng miền Nam” của ba mình.
Ông Lưu Hữu Chí cho biết: “Bài hát “Giải phóng miền Nam” được hoàn chỉnh như chúng ta đã và đang hát hôm nay là một công trình tập thể, không phải chỉ của ba tác giả với những cảm xúc đúc kết từ các phong trào đấu tranh giải phóng miền Nam, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc sáng tạo nên, mà đó là sản phẩm nhiều người, kết tinh từ nhiều nguồn, từ những báo cáo tổng kết của các đợt tiến công nổi dậy của đồng bào Nam Bộ dẫn đến việc thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ngày 20/12/1960 và từ những đóng góp của nhiều đồng chí lãnh đạo”.
Sau nhiều buổi nghe báo cáo tổng hợp về tội ác của Mỹ Diệm ở miền Nam và tình hình đấu tranh bước đầu nhiều thắng lợi của Mặt trận Giải phóng và nhân dân miền Nam, nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và hai bạn Mai Văn Bộ, Huỳnh Văn Tiểng bàn bạc với nhau, quyết làm sao biến những cảm xúc của mình, biến nỗi lòng của nhân dân miền Nam, nhân dân cả nước, thành những câu ca điệu hát của thời đại chống Mỹ cứu nước.
Các tác giả nhận định rằng: Những bài hát trước kia sáng tác ngay giữa phong trào cách mạng, chống thực dân Pháp, phát xít Nhật rồi chống đế quốc Mỹ xâm lược, đã phản ánh lòng yêu nước, ý chí quật cường của nhân dân ta trong những thập niên đầu của sự nghiệp cách mạng. Còn lần này, nhân dân Việt Nam nói chung, và nhân dân miền Nam nói riêng, đã có nhiều kinh nghiệm đấu tranh cách mạng.
Do đó các tác giả nghĩ rằng phải làm sao cho bài hát chống Mỹ cứu nước phản ánh chính xác hơn, sâu sắc hơn, hùng hồn hơn, hiện thực mới của thời đại mới nhằm làm cho đồng bào thấy rõ kẻ thù, thấy triển vọng lạc quan của cuộc chiến đấu, thấy cần phải đoàn kết đuổi Mỹ lật ngụy, giải phóng miền Nam, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ trong cả nước.
Phần lời ca của ca khúc, hai tác giả Mai Văn Bộ và Huỳnh Văn Tiếng đã phác ra những lời thơ, câu thơ hùng tráng với nội dung sâu sắc, chỉ đọc lên đã cảm thấy lòng mình náo nức và máu trong tim như sôi sục lên.
Về âm nhạc, nhạc sĩ Lưu Hữu Phước bàn bạc kỹ với các bạn, làm sao cho riêng phần nhạc thôi cũng phải có sức mạnh của nhân dân đang vùng dậy dưới sự lãnh đạo của Mặt trận, giai điệu tiết tấu phải thể hiện được tiếng gọi thiết tha của Tổ quốc, phản ảnh được lòng căm phẫn của đồng bào bị áp bức, và miêu tả được những làn sóng người cuồn cuộn tiến lên như những đợt sóng ngầm, đợt này nối đợt kia, ngày càng mạnh hơn để đi tới chiến thắng cuối cùng.
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước nhận định bản nhạc phải làm sao không quá giản đơn, nhưng cũng không thể quá khó khăn về nét nhạc quá cầu kỳ về kỹ thuật, để dễ phổ biến, nhanh chóng đến đông đảo quần chúng. Bản nhạc cũng phải mang màu sắc dân tộc, nhưng lần này không phải chỉ vận dụng sáu cung “hò, xư, xàng, xê, cống, oán”, của đàn kìm trong bài “Lên đàng” và trong bài “Tiếng gọi thanh niên” thuở trước, mà phải là một màu sắc dân tộc nhuần nhuyễn hơn, đậm đà hơn, tương xứng hơn với mức trưởng thành của một dân tộc Việt Nam đã có trình độ chính trị, đã có một quá trình suy tư về nguồn gốc của mình, về phương hướng phát triển của mình trên tiền đồ lịch sử.
Soạn bài “Giải phóng miền Nam” không phải bằng cách cân nhắc từng nốt, từng nhịp, từng đoạn, từng vế… mà tác giả căn cứ vào nội dung đã phác ra, óc suy nghĩ, tim rung động một cách tổng hợp và thể hiện bản nhạc trong một số câu gọn, ngắn. Khi duyệt tập thể, những người cùng sáng tác và những người hướng dẫn, đã bàn bạc sâu, góp ý kiến tỉ mỉ, chẳng những về nội dung chung mà còn về câu cú, từ ngữ trong lời văn và từng hình tượng nét nhạc trong giai điệu.
Chỗ nào trầm quá dễ đem lại một ấn tượng buồn quá dài, phải sửa lại cho đúng tâm lý của quần chúng. Có chỗ cao quá cố diễn đạt lòng hăng hái, nhưng chỉ bồng bột chung chung, phải sửa thành cái nhiệt tình sôi nổi mà có ý thức của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, của tình yêu nước kiểu mới, thấm nhuần tính giai cấp, tính dân tộc trong thời đại chống Mỹ cứu nước.
Khi nghe ba tác giả hát bài “Giải phóng miền Nam” lần đầu để duyệt, ông Phạm Hùng, khi đó là cán bộ cấp cao của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam, đã đứng lên nói to: “Được rồi, hay lắm! Vùng lên nhân dân miền Nam anh hùng! Vùng lên! Xông pha vượt qua bão bùng! Vận nước đã đến rồi… Hay hết sức! Hoan nghênh và cảm ơn các đồng chí”.
Tác phẩm “Giải phóng miền Nam” sau khi sửa chữa kỹ lưỡng lần cuối được gửi đi khắp miền Nam để xin ý kiến của các Ủy ban Mặt trận Dân tộc Giải Phóng ở địa phương và của đồng bào, chiến sĩ đang chiến đấu. Địa phương các nơi lần lượt báo tin là bài hát được chấp nhận.
Nhạc Sĩ Lưu Hữu Phước Và Bài Hát Giải Phóng Miền Nam
Phóng to
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là người đã viết lịch sử cách mạng bằng những ca khúc của mình. Cuộc đời và tác phẩm của ông luôn gắn bó với quá trình đấu tranh giành độc lập, tự do của nhân dân ta.
Lưu Hữu Phước đã sáng tác nhiều hành khúc, nhiều ca khúc và ca khúc hợp xướng. Nhiều ca khúc của ông đã trở thành biểu tượng của những giai đoạn, những sự kiện lớn lao của cách mạng VN, trong đó có bài hát Giải phóng miền Nam.
Lưu Hữu Phước có nhiều cống hiến cho nền âm nhạc mới VN, trong đó có công là một trong những người sáng tác nhạc đầu tiên đã sử dụng thể loại hành khúc, một thể loại vốn không có trong âm nhạc dân gian, dân tộc cổ truyền VN, mà du nhập từ âm nhạc phương Tây. Thể loại hành khúc hầu như bao trùm trong các bài hát yêu nước của ông, và sau này, khi viết những bài ca cách mạng trong thời gian kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, cứu nước có thể nói cũng là thể loại chính mà ông đã sử dụng.
Chính vì sử dụng thể loại hành khúc mà các bài hát của ông nhanh chóng lan truyền sâu rộng vào các tầng lớp nhân dân, có sức cuốn hút, cổ vũ, thức tỉnh, nhất là trong thanh niên, sinh viên, học sinh trước Cách mạng Tháng Tám và trong những giai đoạn sau này.
Thắng lợi của phong trào Ðồng khởi tại các tỉnh miền nam dẫn đến sự thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam VN ngày 20-12-1960 đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng miền nam, và cũng là sự thôi thúc cho bài hát ra đời. Là người con của miền nam, nhạc sĩ Lưu Hữu Phước đã đặt tất cả tình cảm, trái tim mình trong bài hát viết trong năm 1961, và bài hát đã nhanh chóng lan truyền trong cả nước, làm nức lòng người.
Giai điệu hùng mạnh, sục sôi khí thế, tiết tấu hành khúc vững chắc mà tràn đầy hứng khởi, nói lên đúng những khát vọng nung nấu trong tim hàng triệu người VN khi ấy đã khiến bài hát Giải phóng miền Nam có mặt khắp nơi trong mọi sinh hoạt tập thể của quân và dân ta. Mà khi đó chắc cũng ít người biết được tác giả Huỳnh Minh Siêng của bài hát chính là người nhạc sĩ yêu mến, tác giả của những bài hát mà mọi người từng hát ngày ngày: Lưu Hữu Phước.
Bài hát giản dị, dễ thuộc, dễ nhớ, nhịp điệu đơn giản, dễ phổ cập, đúng như nguyên tắc mà khi sinh thời ông tự đề ra cho chính mình “… làm bài hát mà nhân dân hát không đúng là do mình soạn sai, chứ không phải nhân dân hát sai… Tôi vận dụng mọi thứ kỹ thuật trong vốn hiểu biết ít ỏi của tôi để làm cho bài hát dễ phổ biến hơn và diễn đạt được sát hơn…”.
Bài hát Giải phóng miền Nam cùng nhiều bài hát khác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, di sản quý báu của một tác giả mà toàn bộ cuộc sống gắn liền với cuộc sống lao động và chiến đấu của đất nước, của nhân dân, gắn liền với nền âm nhạc chuyên nghiệp mới của VN, đã và còn tiếp tục để lại dấu ấn sâu đậm trong sử nhạc cũng như trong lòng nhiều thế hệ người VN.
Quân Giải Phóng Miền Nam Việt Nam
Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, Chủ tịch Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thăm Quân Giải phóng miền Nam tại miền Đông Nam Bộ. (Ảnh tư liệu – theo Báo QĐND)
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước để lại cho chúng ta nhiều bài học quý giá; trong đó có bài học về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, mà việc thành lập Quân giải phóng miền Nam Việt Nam cách đây 50 năm là một sáng tạo điển hình của nghệ thuật tổ chức chỉ đạo chiến tranh nhân dân Việt Nam của Đảng ta.
Thực hiện kế hoạch quân sự 5 năm lần thứ hai (1961-1965) của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa III) là đẩy mạnh xây dựng lực lượng vũ trang ở hai miền Nam – Bắc; trong đó, tập trung xây dựng lực lượng vũ trang miền Nam đủ mạnh, để từng bước đánh bại từng chiến lược, đánh đổ từng bộ phận, tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, ngày 15-2-1961, tại chiến khu Đ (miền Đông Nam Bộ), Quân giải phóng miền Nam (QGPMN) Việt Nam được thành lập, đánh dấu bước phát triển mới về tổ chức lực lượng vũ trang nhân dân. QGPMN đặt dưới sự lãnh đạo tập trung, thống nhất về mọi mặt của Ban Chấp hành Trung ương Đảng và sự chỉ huy thống nhất của Bộ Quốc phòng – Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, trực tiếp là Trung ương Cục miền Nam và Ban Quân sự thuộc Trung ương Cục. QGPMN có nhiệm vụ chủ yếu là làm nòng cốt cho toàn dân tiến hành đấu tranh vũ trang, kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị, góp phần thực hiện thắng lợi cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, hoàn thành sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
Ngay sau khi ra đời, QGPMN bám sát phương châm phát triển lực lượng, cùng toàn dân đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ (1961-1965). Thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lượng, QGPMN tập trung xây dựng bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích; trong đó, chú trọng phát triển bộ đội chủ lực cả về biên chế, tổ chức và vũ khí, trang bị. Chỉ sau một năm thành lập (1962), QGPMN đã xây dựng được 2 trung đoàn bộ binh ở miền Đông Nam Bộ và 3 trung đoàn bộ binh ở Quân khu 5. Đó là những đơn vị bộ đội chủ lực đầu tiên đặt nền móng cho QGPMN không ngừng phát triển lớn mạnh. Các đơn vị đã thực hiện tốt việc kết hợp vừa xây dựng, vừa đẩy mạnh hoạt động tác chiến với nhiều trận đánh quy mô vừa và nhỏ, tiêu biểu là trận đánh Ấp Bắc (Mỹ Tho) tháng 1-1963, giành thắng lợi, mở ra phong trào “Thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công” trên toàn chiến trường miền Nam. Từ đánh tập trung quy mô đại đội, tiểu đoàn, phát triển lên quy mô trung đoàn; trong chiến dịch Bình Giã (từ ngày 2-12-1964 đến ngày 3-1-1965), lần đầu tiên ta sử dụng 2 trung đoàn bộ binh tiến công, đánh bại các biện pháp chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” của địch. Tiếp đó, QGPMN mở chiến dịch Đồng Xoài (từ ngày 10-5 đến ngày 22-7-1965) và chiến dịch Ba Gia (từ ngày 28-5 đến ngày 20-7-1965) giành thắng lợi, đánh dấu bước phát triển mới về tổ chức, chỉ huy và trình độ tác chiến tập trung, làm thất bại các biện pháp chiến lược của địch, góp phần cùng toàn dân đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ.
QGPMN tiếp tục phát triển lực lượng, đẩy mạnh hoạt động tác chiến, đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ (1965-1968). Để cứu vãn tình thế thất bại trên chiến trường, đế quốc Mỹ vội vàng đưa quân vào miền Nam Việt Nam. Lực lượng này được trang bị hiện đại, có hoả lực mạnh, sức cơ động cao và là đối tượng tác chiến của QGPMN. Để giành thắng lợi trước đối tượng mới, QGPMN đã tích cực nghiên cứu nắm địch, đồng thời chủ động phát triển nhanh lực lượng từ quy mô 5 trung đoàn lên 6 sư đoàn, bố trí thành ba khối chủ lực cơ động, triển khai hợp lý trên các chiến trường. Quán triệt tư tưởng cách mạng tiến công, QGPMN đã đẩy mạnh tác chiến tập trung của các đơn vị bộ đội chủ lực, kết hợp với tác chiến rộng khắp quy mô vừa và nhỏ của lực lượng dân quân du kích, để thắng ngay trận đầu, giành thắng lợi từng bước tiến tới làm thất bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ. Những chiến thắng liên tiếp: Vạn Tường (ngày 18-8-1965), đánh bại cuộc hành quân “tìm diệt” quy mô lớn của đế quốc Mỹ, Chiến dịch Plây Me (từ ngày 19-10 đến ngày 26-11-1965) tiêu diệt gần hết và đánh thiệt hại 2 tiểu đoàn kỵ binh và diệt 1 chiến đoàn cơ giới của Mỹ, 1 tiểu đoàn bộ binh nguỵ, phá 89 xe quân sự, bắn rơi 59 máy bay. Điều đó chứng minh rằng, QGPMN đủ sức đánh thắng quân đội viễn chinh Mỹ và đồng minh, dù chúng được trang bị vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại. Thắng lợi kế tiếp của Chiến dịch Bàu Bàng-Dầu Tiếng mở ra phong trào “Tìm Mỹ mà diệt”, “Nắm thắt lưng Mỹ mà đánh”. Phát triển thế tiến công, QGPMN đánh bại liên tiếp hai cuộc phản công chiến lược (mùa khô 1965-1966, 1966-1967) và đánh bại cuộc hành quân Gian-xơn-xi-ty (từ ngày 22-2 đến ngày 15-4-1967), bẻ gẫy hai gọng kìm “tìm diệt” và “bình định” của 45.000 quân Mỹ… Trước tình thế có lợi cho cách mạng, Bộ chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng quyết tâm đẩy mạnh tiến công giành thắng lợi quan trọng về mặt quân sự. Theo đó, QGPMN thực hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) ở nhiều thành phố, thị xã, thị trấn miền Nam, trọng tâm là Huế, Sài Gòn-Gia Định, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, hỗ trợ nhân dân nổi dậy, giải phóng 1,4 triệu dân; giáng một đòn quyết định làm thất bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh, “phi Mỹ hóa” cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Pa-ri. Có thể nói, đây là thời kỳ phát triển cách đánh phong phú, đa dạng và sáng tạo của QGPMN.
QGPMN thực hiện tác chiến hiệp đồng binh chủng quy mô lớn, cùng toàn dân đánh bại chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của đế quốc Mỹ (1969-1975). Các chiến lược, chiến thuật của Mỹ bị khủng hoảng nghiêm trọng, buộc chúng phải thay đổi phương thức tác chiến “tìm diệt” sang “quét và giữ”, tạo ra những vùng trắng ở ven đô thị, nhất là Sài Gòn, nhằm bảo vệ an toàn trung tâm đầu não; đồng thời, thực hiện Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, đánh phá miền Bắc, xâm lược Lào, Cam-pu-chia, với ý đồ kết thúc chiến tranh có lợi cho Mỹ. Trong khi đó, QGPMN gặp nhiều khó khăn: lực lượng bị tổn thất chưa kịp khôi phục, không tiếp tế được vật chất hậu cần do bị đánh phá liên tục… Để duy trì lực lượng tiếp tục chiến đấu, QGPMN tổ chức thành nhiều bộ phận đứng chân ở các vùng, miền khác nhau (vùng lõm căn cứ đồng bằng, vùng giáp ranh hoặc căn cứ miền núi).
Trong bối cảnh đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Thư kêu gọi quân và dân cả nước quyết tâm chiến đấu “Vì độc lập, vì tự do, đánh cho Mỹ cút, đánh cho nguỵ nhào”. Tiếp đó, tháng 4-1969, Bộ Chính trị ra Nghị quyết “Về tình hình và nhiệm vụ mới”, nhằm động viên quân và dân hai miền Nam – Bắc, phát triển thế tiến công, tiến lên giành thắng lợi quyết định. Thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị và lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Quân uỷ Trung ương và Bộ Tổng tư lệnh quyết định gấp rút xây dựng các lực lượng vũ trang lên một bước mới; trong đó, tập trung xây dựng các đơn vị chủ lực QGPMN. Bộ Tổng tư lệnh điều động nhiều đơn vị với đủ quân số và vũ khí, trang bị từ miền Bắc vào chiến trường miền Nam và điều chỉnh các đơn vị chủ lực đứng chân ở từng địa bàn chiến lược, nhất là trên hướng trọng điểm. QGPMN được tiếp thêm sức mạnh, tiếp tục phát triển, nâng cao sức mạnh chiến đấu, giữ vững thế có lợi trên các chiến trường; đồng thời, tích cực phối hợp tác chiến với quân và dân hai nước Lào, Cam-pu-chia, liên tiếp giành thắng lợi, làm thay đổi cục diện chiến tranh ở ba nước Đông Dương. Đối với chiến trường miền Nam, Bộ Chính trị Trung ương Đảng chủ trương phát triển thế tiến công chiến lược, nhằm thay đổi cục diện chiến tranh có lợi cho ta. Thực hiện kế hoạch tác chiến năm 1972 của Quân uỷ Trung ương, QGPMN mở Cuộc tiến công chiến lược năm 1972, điển hình là các chiến dịch: Trị – Thiên (từ ngày 30-3 đến ngày 27-6), Bắc Tây Nguyên (từ ngày 30-3 đến ngày 5-6), Nguyễn Huệ (từ ngày 31-3-1972 đến ngày 28-1-1973)… Thắng lợi của Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 đã buộc chính quyền Mỹ phải ký Hiệp định Pa-ri (tháng 1-1973), cam kết tôn trọng độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, rút hết quân Mỹ và đồng minh ra khỏi miền Nam Việt Nam. Tranh thủ thời cơ, tháng 10-1973, Bộ Chính trị quyết định phát triển lực lượng chủ lực từ quy mô sư đoàn lên quy mô quân đoàn 1, có nhiều vũ khí, trang bị hiện đại, bảo đảm chiến đấu liên tục, dài ngày. Đây là sự phát triển vượt bậc về quy mô tổ chức, vũ khí trang bị và trình độ tác chiến, chuẩn bị cho QGPMN mở các chiến dịch tiến công, hiệp đồng binh chủng tiêu diệt lớn quân địch trên toàn chiến trường miền Nam, nhằm sớm kết thúc chiến tranh. Trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình chiến trường miền Nam, trong nước, thế giới, nhất là khả năng quay trở lại của quân Mỹ, Bộ Chính trị đã hạ Quyết tâm chiến lược: mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy quy mô lớn vào mùa Xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Thực hiện quyết tâm đó, QGPMN cùng với quân và dân cả nước tích cực tạo lực, tạo thế, chủ động mở Chiến dịch Tây Nguyên, chọc thủng tuyến phòng thủ chiến lược của địch, tạo đà cho QGPMN liên tiếp mở các chiến dịch: Trị – Thiên, Huế – Đà Nẵng và Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 26 đến 30-4-1975) giành thắng lợi, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Thắng lợi của Chiến dịch Hồ Chí Minh là một minh chứng cho sự lớn mạnh của QGPMN về trình độ tổ chức, chỉ huy, hiệp đồng tác chiến với các quân chủng, binh chủng, kết hợp chặt chẽ giữa tiến công quân sự và nổi dậy của quần chúng, thực hiện trận quyết chiến chiến lược kết thúc chiến tranh.
Trải qua 14 năm (1961-1975) xây dựng và chiến đấu, QGPMN – bộ phận của Quân đội nhân dân Việt Nam – đã làm tròn nhiệm vụ chiến đấu ở chiến trường miền Nam. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, trực tiếp là Trung ương Cục miền Nam, Quân uỷ và Bộ Tư lệnh Miền, QGPMN đã phát huy truyền thống, bản chất cách mạng cao đẹp của Quân đội nhân dân Việt Nam, vừa xây dựng, vừa chiến đấu, hoàn thành vẻ vang sứ mệnh lịch sử, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Ngày nay, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong điều kiện mới rất nặng nề, đã và đang đặt ra yêu cầu cấp thiết đẩy mạnh xây dựng Quân đội nhân dân “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”; trước tiên, xây dựng lực lượng Hải quân, Phòng không-Không quân, Thông tin liên lạc, Tác chiến điện tử và Trinh sát kỹ thuật hiện đại. Đồng thời, xây dựng Quân đội nhân dân có số lượng hợp lý, chất lượng tổng hợp cao; xây dựng lực lượng dân quân tự vệ vững mạnh, rộng khắp, lực lượng dự bị động viên hùng hậu, làm nòng cốt trong xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân; sẵn sàng chuyển hóa thành thế trận chiến tranh nhân dân phát triển ở trình độ cao khi đất nước có chiến tranh. Cùng với đó, phải tập trung đầu tư nghiên cứu phát triển khoa học quân sự, lý luận nghệ thuật tác chiến của các quân chủng, binh chủng và các lực lượng, đáp ứng yêu cầu của chiến tranh sử dụng vũ khí công nghệ cao; đẩy mạnh phát triển công nghiệp quốc phòng, tăng cường cơ sở vật chất-kỹ thuật, bảo đảm cho các lực lượng của quân đội từng bước hiện đại. Trước mắt, tập trung đổi mới công tác huấn luyện-đào tạo, nâng cao chất lượng xây dựng chính quy, rèn luyện kỷ luật, để thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN; giữ vững ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội; chủ động ngăn chặn, làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch và sẵn sàng ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống, không để bị động bất ngờ trong mọi tình huống, theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XI của Đảng đã xác định.
và Thượng tá, ThS. ĐỖ HẢI ÂU
1- Quân đoàn 1 ở hậu phương miền Bắc, thành lập 10-1973; Quân đoàn 2 ở Trị-Thiên, thành lập tháng 5-1974; Quân đoàn 3 ở Tây Nguyên, thành lập tháng 3-1975; Quân đoàn 4 ở Đông Nam Bộ, thành lập tháng 7-1974.
Cập nhật thông tin chi tiết về Nhạc Chuông Mp3 Giải Phóng Miền Nam trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!