Bạn đang xem bài viết Phương Pháp Giải Bài Tập Đốt Cháy Ankan được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
- Phương trình tổng quát:
CnH2n+2 + (3n + 1)/2O2 → nCO2 + (n + 1)H2O
- Nhận xét:
+ nCO2 < nH2O
+ Nếu hiđrocacbon khi bị đốt cháy thu được nCO2 < nH2O thì hiđrocacbon đó là ankan.
+ nH2O - nCO2 = nankan bị đốt cháy.
Dạng 1: Tính khối lượng ankan
– mA = mC + mH
= nCO2.12 + nH2O.2
Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp X gồm CH4, C2H6 và C4H10 thu được 3,3g CO2 và 4,5 g H2O. Giá trị của m là
Gợi ý
nCO2 = 0,075 mol
nH2O = 0,25 mol
→ mX = 0,075.12 + 0,25.2 = 1,4g
Dạng 2: Tính thể tích oxi tham gia phản ứng cháy
Theo ĐLBT nguyên tố O:
2nO2 = 2nCO2 + nH2O
→ nO2 = (2nCO2 + nH2O)/2
Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 7,2 g H2O. Tính thể tích oxi (đktc) dùng để đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X?
Gợi ý
nCO2 = 0,3 mol
nH2O = 0,4 mol
→ nO2 = (0,3.2 + 0,4)/2 = 0,5 mol
→ VO2 = 11,2 lit
Dạng 3: Xác định công thức phân tử của ankan từ CO2 và H2O
→ Số mol ankan = số mol H2O – số mol CO2
→ Số C = số mol CO2/số mol ankan
Hay
n = nCO2/(nH2O – nCO2)
Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A thu được 11g CO2 và 5,4g nước. Xác định CTPT của A
Gợi ý
nCO2 = 0,25 mol
nH2O = 0,3 mol.
→ n = 0,25/(0,3 – 0,25) = 5
→ CTPT của A là C5H12
Dạng 4: Xác định CTPT của ankan trong hỗn hợp từ CO2 và H2O
Tổng số mol ankan = số mol H2O – số mol CO2
→ ntb = số mol CO2/tổng số mol ankan
Hay
ntb = nCO2/(nH2O – nCO2)
- Nếu 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thì n và m = n + 1
- Nếu 2 ankan là đồng đẳng không liên tiếp
ntb = (na + mb)/(a + b)
trong đó: n và m là số C của 2 ancol
a, b là số mol của mỗi ancol
Ví dụ: Đốt cháy hai hiđrocacbon X là đồng đẳng liên tiếp của nhau ta thu được 6,3 gam nước và 4,48 lit CO2 (đktc). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon đó là
Gợi ý
nCO2 = 0,2 mol
nH2O = 0,35 mol
→ ntb = 0,2/(0,35 – 0,2) = 1,33
→ CTPT của 2 ankan là CH4 và C2H6.
Dạng 5: Xác định CTPT của ankan khi biết được khối lượng của ankan và số mol CO2 (hoặc H2O)
CnH2n+2 + (3n + 1)/2O2 → nCO2 + (n + 1)H2O
14n + 2 n
→ 14n + 2 = mA.n/nCO2
Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 3g ankan X thu được 4,48 lit CO2 (đktc). CTPT của X là
Gợi ý
nCO2 = 0,2 mol
→ 14n + 2 = 3.n/0,2
→ n = 2. CTPT của X là C2H6
* Lưu ý:
- Nếu cho biết số mol của H2O
→ 14n + 2 = mA.(n + 1)/nH2O
Dạng 6: Xác định CTPT của ankan khi biết số mol của oxi cháy và CO2 (H2O hoặc ankan)
Theo ĐLBT nguyên tố O:
2nO2 = 2nCO2 + nH2O
- Nếu biết được số mol của O2 cháy và số mol CO2
→ nH2O = 2nO2 – 2nCO2
- Nếu biết được số mol của O2 cháy và số mol H2O
→ nCO2 = (2nO2 – nH2O)
- Nếu biết được số mol của ankan và oxi
→ 3n + 1 = nO2.2/nA
Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn ankan A cần dùng 11,2 lit oxi (đktc) thu được 6,72 lit CO2 (đktc). Xác định CTPT của A.
Gợi ý
nO2 = 0,5 mol
nCO2 = 0,3 mol
Theo ĐLBT nguyên tố O:
→ nH2O = 0,5.2 – 0,3.2 = 0,4 mol
→ n = 0,3/(0,4 – 0,3) = 3. CTPT của A là C3H8.
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là
A. 6,3.
B. 13,5.
C. 18,0.
D. 19,8.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A thu được 17,6 g CO2 và 0,6 mol H2O. CTPT của hidrocacbon A là
A. CH4
B. C2H6
C. C3H8
D. C4H10
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Vậy m có giá trị là
A. 2 gam.
B. 4 gam.
C. 6 gam.
D. 8 gam.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon cần có 8,96 lít O2 (đktc). Cho sản phẩm cháy đi vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 25g kết tủa. CTPT của hiđrocacbon là:
A. C5H10
B .C6H12
C . C5H12
D. C6H14
Câu 5: X là hỗn hợp 2 ankan. Để đốt cháy hết 10,2 gam X cần 25,76 lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 30,8 gam.
B. 70 gam.
C. 55 gam.
D. 15 gam
Trung tâm luyện thi, gia sư – dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng
LIÊN HỆ NGAY VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN CHI TIẾT
ĐÀO TẠO NTIC
Địa chỉ: Đường nguyễn lương bằng, P.Hoà Khánh Bắc, Q.Liêu Chiểu, Tp.Đà Nẵng Hotline: 0905540067 - 0778494857
Email: daotaontic@gmail.com
Dạng Bài Tập Phản Ứng Đốt Cháy Este
Để học tốt môn Hóa học lớp 12
Dạng bài tập phản ứng đốt cháy Este được VnDoc tổng hợp biên soạn gửi tới bạn đọc là các dạng bài tập đốt cháy este. Chắc chắn nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn giải bài tập Hóa học lớp 12 hiệu quả hơn.
Hóa học 12: Dạng bài tập phản ứng đốt cháy Este
I. Phương pháp giải bài tập phản ứng đốt cháy Este
1. Phản ứng đốt cháy 1 este:
a. Este no, đơn chức, mạch hở:
b. Este không no, đơn chức, mạch hở có 1 liên kết C=C:
+
+ n este =
c. Este không no, đơn chức, có k liên kết C=C trong phân tử:
d. Este không no, có từ 2 liên kết C=C trở lên trong phân tử
C nH 2n+2-2kO m + O 2 →2 O
e. Este bất kì:
2. Bài toán đốt cháy hỗn hợp các este:
a. Bài toán đốt cháy 2 este đồng phân:
Các este đồng phân ⇒ có cùng CTPT, cùng KLPT.
b. Bài toán đốt cháy 2 este tạo thành từ cùng 1 axit, 2 ancol đồng đẳng hoặc cùng 1 ancol, 2 axit đồng đẳng:
Các este này sẽ có cùng dạng CTTQ ⇒ Đặt CTPT trung bình để viết phương trình phản ứng, đưa về bài toán 1 este.
Số liên kết pi trong phân tử:
c. Bài toán đốt cháy hỗn hợp nhiều este có cùng CTTQ:
Đặt CTPT trung bình
Áp dụng các định luật bảo toàn để giải bài toán.
II. Ví dụ minh họa bài tập phản ứng đốt cháy Este
Ví dụ 1: Đốt cháy 6g este Y ta thu được 4,48 l CO 2 (đktc) và 3,6g H 2 O. Tìm CTCT của Y.
Giải
⇒
⇒ (14n +32).0,2 = 6n
⇒ n = 2
⇒ CTCT của Y: HCOOCH 3
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este X đơn chức thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc) và 5,4 gam nước. Xác định công thức phân tử của X.
Giải
Ta có:
Vì khi đốt cháy X thu được
Theo đề bài, ta có:
Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 10 ml một este cần dùng hết 45 ml O 2, thu được
Giải
Đối với các chất khi và hơi, tỉ lệ về thể tích bằng tỉ lệ về số mol nên có thể áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố theo thể tích của các chất.
Theo giả thiết suy ra:
Sơ đồ phản ứng:
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho các nguyên tố C, H, O ta có:
III. Bài tập bài tập phản ứng đốt cháy Este
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 1,1 g hợp chất hữu cơ đơn chức X, thu được 2,2 g CO 2 và 0,9 g H 2 O. X có khả năng tham gia phản ứng với NaOH. Số đồng phân của X là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án D
Ta có: = = 0,05 mol
m X = m O + m C + m H
⇒ n O =
C 3H 7COOH; CH 3(CH 3)CH 2 COOH.
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO 2 và 0,09 gam H 2 O. Số este đồng phân của X là:
A. 2
B. 5
C. 6
D. 4.
Đáp án
C nH 2nO 2 → nCO 2
Ta có hệ :
Câu 3. Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H 2 O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là:
A. 25%
B. 27,92%
C. 72,08%
D. 75%.
Đáp án
Đặt công thức chung của ba chất là
⇒
%
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?
A. Tăng 2,70 gam.
B. Giảm 7,74 gam.
C. Tăng 7,92 gam.
D. Giảm 7,38 gam.
Đáp án
Các chất đề cho đều có dạng C nH 2n-2O 2. Đặt công thức phân tử trung bình của các chất là
Sơ đồ phản ứng:
Câu 5. Đốt cháy 6 gam este E thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và 3,6 gam H 2O. Biết E có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO 3/NH 3. Công thức cấu tạo của E là:
Đáp án
Đốt cháy E thu được = = 0,2 mol nên E là este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là C nH 2nO 2.
Sơ đồ phản ứng:
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X chỉ chứa nhóm chức este ta thu được 4.48 lít CO 2 (đktc) và 3,6 gam H 2 O. CTPT của este X có thể là:
Đáp án
Ta có: = 0,2 mol ; = 0,2 mol
…………………………………
Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu ôn tập THPT Quốc gia miễn phí trên Facebook: Quyết tâm đỗ Đại Học Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu, đề thi mới nhất.
Cách Giải Bài Tập Phản Ứng Đốt Cháy Của Anken, Ankađien, Ankin Hay, Chi Tiết
a/ Anken
Lý thuyết và Phương pháp giải
* Khi đốt cháy một nhiều hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng tính được:
→ Các hiđrocacbon đó là anken hay xicloankan.
* Đốt cháy hỗn hợp ankan + anken (xicloankan) thì
Ví dụ minh họa
Bài 1: Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được CO 2 và nước có khối lượng hơn kém nhau 6,76 gam.
a. Tìm công thức phân tử của 2 anken đó?
b. Tính phần trăm khối lượng mỗi anken trong hỗn hợp X.
Hướng dẫn:
Phương trình đốt cháy:
b. Áp dụng sơ đồ đường chéo
Phần trăm khối lượng của mỗi anken là:
Hướng dẫn:
Số mol X là: n X = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Khối lượng bình đựng dung dịch axit tăng là khối lượng của H 2 O:
Phương trình đốt cháy:
0,1 0,3
Ta có: 0,1.n = 0,3 ⇒ n = 3. Vậy CTPT của X là C 3H 6
b/ Akadien và Akin
Lý thuyết và Phương pháp giải
Ví dụ minh họa
Bài 1: Hỗn hợp A gồm một anken và một ankadien có thể tích là 6,72 lít (đktc) được chia thành 2 phần bằng nhau:
– Phần 1: đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu được 8,96 lít CO 2 và 6,3 gam nước.
– Phần 2: dẫn qua dung dịch brom dư bình tăng m gam.
a. Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong A?
b. Khối lượng m là bao nhiêu?
c. Tìm CTPT của anken và ankađien?
Hướng dẫn:
Số mol của hỗn hợp A là: n A = 6,72/22,4 = 0,3 mol
Số mol A trong một phần là: n = 0,15 mol
Phương trình đốt cháy:
Số mol của ankadien là: n ankaddien = 0,4 – 0,35 = 0,05 mol
Số mol của anken là: n anken = 0,15 – 0,05 = 0,1 mol
a. Phần trăm thể tích mỗi khí trong A là:
%V anken = (0,1.100%)/0,15 = 66,67 % ; %V ankaddien = 100% – 66,67% = 33,33%
b. Dẫn A qua dung dịch Brom dư thì khối lượng bình brom tăng là khối lượng của A
c. Theo phương trình đốt cháy ta có: 0,05m + 0,1n = 0,4 ⇒ n = 2 và m = 4
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X, dẫn toàn bộ sản phẩm lần lượt đi qua bình 1 đựng H 2SO 4 dư, bình 2 đựng 400ml dd Ca(OH) 2 0,5M, không có khí đi ra khỏi bình 2. Kết thúc phản ứng thấy khối lượng bình 1 tăng lên 3,6 gam, bình 2 có 10 gam kết tủa trắng. Xác định CTPT của X ?
Hướng dẫn:
Khối lượng bình 1 tăng là khối lượng của H 2 O: m = 3,6/18 = 0,2 mol
TH1: Khí CO 2 đi vào bình 2 chỉ sinh ra CaCO 3:
Số mol ankan là: n ankan = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol.
Phương trình đốt cháy:
0,1 0,1 mol
Ta có : 0,1n = 0,1 ⇒ n =1. Vậy CTPT của X là CH 4
Bảo toàn nguyên tố C ta có: n = 0,1.2 + 0,1 = 0,3 mol
Số mol ankin là: n ankin = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol
Theo phương trình ta có: 0,1n = 0,3 ⇒ n = 3 . Vậy CTPT của ankin là: C 3H 4
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 14,6 gam hh A (gồm 2 ankin X và Y là đồng đẳng liên tiếp, M X < M Y) bằng oxi vừa đủ, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dd Ca(OH) 2 dư, thấy dd thu được có khối lượng giảm đi 49 gam.
a. Xác định CTPT của X?
b. Tính % số mol của X, Y trong A?
Hướng dẫn:
a. Gọi CTPT của 2 ankin là:
Phương trình đốt cháy:
Số mol 2 ankin là : n A = 1,1 – 0,7 = 0,4 mol
Theo phương trình phản ứng: 0,4. n tb = 1,1 ⇒ n tb = 2,75
b. Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có:
Phần trăm khối lượng của mỗi anken là:
B. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 olefin thu được (m + 4)g H 2O và (m + 30)g CO 2. Giá trị của m là :
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol CO 2. Giá trị của b là:
Bài 3: Chia hỗn hợp 2 anken thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một trong không khí thu được 6,3 gam H 2O. Phần hai cộng H 2 được hỗn hợp A. Nếu đốt cháy hoàn toàn phần hai thì thể tích CO 2 (đktc) tạo ra là:
Bài 4: Hỗn hợp X gồm C 3H 8 và C 3H 6 có tỉ khối so với hiđro là 21,8. Đốt cháy hết 5,6 lít X (đktc) thì thu được bao nhiêu gam CO 2 và bao nhiêu gam H 2 O?
A. 33g và 17,1g. B. 22g và 9,9g.
C. 13,2g và 7,2g. D. 33g và 21,6g.
Bài 5: Một hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp X thu được 57,2 gam CO 2 và 23,4 gam H 2 O. CTPT X, Y và khối lượng của X, Y là:
Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hồn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được 0,35 mol CO 2 và 0,4 mol H 2 O. Thành phần phần trăm số mol của anken có trong X là
Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH 4, C 4H 10 và C 2H 4 thu được 0,14 mol CO 2 và 0,23 mol H 2 O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là
A. 0,09 và 0,01. B. 0,01 và 0,09.
C. 0,08 và 0,02 D. 0,07 và 0,04
Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam ankađien liên hợp X, thu được 4,48 lít CO 2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là
Hiển thị đáp án
Đáp án: DĐặt CTPT X là C nH 2n-2 →
→ CTPT: C 4H 6
Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí X (đktc) gồm buta-1,3-đien và etan sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch H 2 SO4 đặc thì khối lượng dung dịch axit tăng thêm bao nhiêu gam ?
Bài 10: 2,24 lít hỗn hợp X gồm buta-1,3-đien và penta-1-3-đien (đktc) có thể tác dụng hết tối đa bao nhiêu lít dung dịch brom 0,10 M ?
Bài 11: Đốt cháy 8 gam ankin X, rồi hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dd Ca(OH) 2 dư, thu được 60 gam kết tủa. CTPT của X là:
Bài 12: Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích A gồm C 2H 6 và C 2H 2 thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ mol là 1:1. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu lần lượt là
Bài 13: 1 mol hiđrocacbon X đốt cháy cho ra 5 mol CO 2, 1mol X phản ứng với 2 mol AgNO3/NH 3. Xác định CTCT của X.
Bài 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon ở thể khí, mạch hở, nhẹ hơn không khí thu được 7,04 gam CO 2. Sục m gam hiđrocacbon này vào nước brom dư đến khi phản ứng hoàn toàn, thấy có 25,6 gam brom phản ứng. Giá trị của m là:
Bài 15: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H 2 là 21 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO 2 và H 2 O thu được là
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Phương Pháp Giải Nhanh Bài Tập Phương Trình Oxi Hóa
GD&TĐ – Ở THPT, số lượng kiến thức và phương trình hóa học rất nhiều, có tất cả các loại phản ứng. Trên thực tế, nhiều học sinh khi cân bằng phương trình loại phản ứng oxi hóa khử còn chậm và nhiều sai sót.
Đặc biệt, từ năm học 2006 – 2007 trở đi Bộ GD&ĐT chuyểnhình thức kiểm tra đánh giá năng lực học sinh từ tự luận sang trắc nghiệm.
Hình thức kiểm tra đánh giá này đòi hỏi học sinh trong thời gian ngắn giải xong một lượng kiến thức cả về chiều rộng và bề sâu cũng như các kĩ năng giải toán.
Chính vì vậy giáo viên phải trang bị cho học sinh phương pháp và kĩ thuật giải nhanh cách cân bằng phương trình oxi hóa khử nhằm đáp ứng theo yêu đổi mới kiểm tra đánh giá năng lực học sinh theo hình thức trắc nghiệm qua các kì thi ở lớp, các kì thi quốc gia do Bộ GD&ĐT tổ chức.
Chia sẻ giải pháp giúp học sinh nắm vững, giải nhanh các dạng bài tập phương trình oxi hóa – khử, thầy Võ Minh Hải (Trường THPT Tháp Mười, Đồng Tháp) cho rằng: Trước hết cần yêu cầu học sinh phải nắm vững kiến thức lý thuyết về các phản ứng hoá học.
Cùng với đó, nắm vững các qui tắc xác định số oxi hóa là phương pháp cơ bản nhất và xác định thành thạo số oxi hóa là bước quan trọng nhất trong việc cân bằng phương trình oxi hóa – khử.
Sau đó áp dụng tổng số electron nhường bằng tổng số electron nhận trong 1 phương trình oxi hóa- khử.
Giáo viên cung cấp kiến thức về các dạng phương trình oxi hóa – khử, cụ thể như sau:
Dạng 1: Phản ứng oxi hóa-khử không có môi trường
Ví dụ 1: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Ví dụ 2: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Ví dụ 3: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Dạng 2: Phản ứng oxi hóa-khử có môi trường
Ví dụ 1: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Ví dụ 2: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Ví dụ 3: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Ví dụ 4: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Dạng 3: Phản ứng tự oxi hóa-khử và phản ứng oxi hóa -khử nội phân tử Phản ứng tự oxi hóa – khử:
Ví dụ 1: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Phản ứng oxi hóa -khử nội phân tử:
Ví dụ 1: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Dạng 4: Phản ứng oxi hóa – khử phức tạp
Chất khử (hai nguyên tố) và một chất oxi hóa:
Ví dụ 1: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Ví dụ 2: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Một chất khử và hai chất oxi hóa:
Ví dụ : Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Dạng 5: Phản ứng oxi hóa -khử có hệ số bằng chữ
Ví dụ 1 : Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Ví dụ 2 : Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Dajg 6: Phản ứng oxi hóa – khử dạng ion thu gọn
Ví dụ 1 : Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Ví dụ 2 : Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron
Cập nhật thông tin chi tiết về Phương Pháp Giải Bài Tập Đốt Cháy Ankan trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!