Xu Hướng 6/2023 # Phương Trình Và Hệ Phương Trình Bậc Nhất Ba Ẩn – Bài Tập Vận Dụng # Top 9 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Phương Trình Và Hệ Phương Trình Bậc Nhất Ba Ẩn – Bài Tập Vận Dụng # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Phương Trình Và Hệ Phương Trình Bậc Nhất Ba Ẩn – Bài Tập Vận Dụng được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Загрузка…

Lý thuyết về phương trình và hệ phương trình bậc nhất ba ẩn – Bài tập vận dụng

Phương trình bậc nhất ba ẩn

Загрузка…

Phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng tổng quát là:

ax + by + cz = d

Trong đó:

x, y, z là 3 ẩn

a, b, c, d là các hệ số và a, b, c, d không đồng thời bằng 0.

Ví dụ:

2x + y + z = 0

x – y = 6

3y = 5

    Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn

    Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng tổng quát là:

    1, b1, c1, a2, b2, c2, a3, b3, c3 , d1, d2, d3 là các hệ số.

    Trong đó x, y, z là ba ẩn; a, b, c, a, b, c, b, c, dlà các hệ số.

    Mỗi bộ ba số ( x0, y0, z0 ) nghiệm đúng cả ba phương trình được gọi là một nghiệm của hệ phương trình (4).

      Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn

      Giaỉ hệ phương trình (4) là tìm tất cả các bộ ba số (x, y, z) đồng thời nghiệm đúng cả 3 phương trình của hệ.

      Nguyên tắc chung để giải các hệ phương trình nhiều ẩn là khử bớt ẩn để quy về giải hệ phương trình có ít ẩn số hơn.

      Để khử bớt ẩn, ta cũng có thể dùng các phương pháp cộng đại số hay phương pháp thế giống như đối với hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

      Ví dụ 1: Giải hệ phương trình sau:

      Bài giải

      Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là: ( -2, 1, 2)

      Ví dụ 2: Giải hệ phương trình

      Ta có thể đưa hệ phương trình về dạng tam giác bằng cách khử ẩn số (khử ẩn x ở pt(2) rồi khử ẩn x và y ở pt(3), …). Dùng phương pháp cộng đại số giống như hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

      Bài giải:

      Trừ từng vế của pt(1) và pt(2) ta được hệ pt:

      Trừ từng vế của pt(1) và pt(3) ta được hệ pt:

      Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là:

      Nhận xét: Để giải một hệ phương trình bậc nhất ba ẩn ta thường biến đổi hpt đã cho về dạng tam giác bằng phương pháp khử dần ẩn số (phương pháp Gau-Xơ )

      Ví dụ 3: Giải hệ phương trình (II) bằng máy tính bỏ túi

      Hướng dẫn giải:

      Ví dụ 4: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Gau-Xơ và bằng máy tính bỏ túi.

      Nhân hai vế của  pt (a) cho 2 rồi cộng với pt (b) theo từng vế; nhân hai vế của pt (a) cho (-2) rồi cộng với pt (c) theo từng vế ta được:

      Nhân hai vế của pt (b’) cho 7 và nhân hai vế của pt (c’) cho 5 rồi cộng lại theo từng vế tương ứng ta được:

      Vậy nghiệm của hpt (III) là:

      Ví dụ 5. Dùng máy tính bỏ túi giải các hệ phương trình sau:

      Gợi ý :

      Ví dụ 6. Bài tập thực tiễn

      Một cửa hàng bán áo sơ mi, quần âu nam và váy nữ. Ngày thứ nhất bán được 12 áo, 21 quần và 18 váy, doanh thu 5.349.000 đồng. Ngày thứ hai bán được 16 áo, 24 quần và 12 váy, doanh thu là 5.600.000 đồng. Ngày thứ ba bán được 24 áo, 15 quần và 12 váy, doanh thu 5.259.000 đồng. Hỏi giá bán mỗi áo, mỗi quần và mỗi váy là bao nhiêu?

      Bài giải:

      Ví dụ 7: Gỉai hpt sau:

      Vậy nghiệm của hpt đã cho bằng (x, y, z) = (2, -2, 1).

      Загрузка…

      Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn (Nâng Cao)

      Cập nhật lúc: 13:12 17-09-2018 Mục tin: LỚP 9

      Tài liệu tiếp tục giới thiệu thêm về các dạng hệ phương trình nâng cao và phương pháp giải của từng dạng.

      V. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ

      Đặt ẩn phụ là việc chọn các biểu thức (f(x,y);g(x,y)) trong hệ phương trình để đặt thành các ẩn phụ mới làm đơn giản cấu trúc của phương trình, hệ phương trình. Qua đó tạo thành các hệ phương trình mới đơn giản hơn, hay quy về các dạng hệ quen thuộc như đối xứng, đẳng cấp…

      Đễ tạo ra ẩn phụ người giải cần xử lý linh hoạt các phương trình trong hệ thông qua các kỹ thuật: Nhóm nhân tử chung, chia các phương trình theo những số hạng có sẵn, nhóm dựa vào các hằng đẳng thức, đối biến theo đặc thù phương trình…

      Ta quan sát các ví dụ sau:

      VI. PHƯƠNG PHÁP ĐƯA VỀ HẰNG ĐẲNG THỨC:

      Điểm mấu chốt khi giải hệ bằng phương pháp biến đổi theo các hằng đẳng thức:

      Ta xét các ví dụ sau:

      VII. KHI TRONG HỆ CÓ CHỨA PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2 THEO ẨN x, HOẶC y

      Khi trong hệ phương trình có chứa phương trình bậc hai theo ẩn (x) hoặc (y) ta có thể nghỉ đến các hướng xử lý như sau:

      * Nếu (Delta ) chẵn, ta giải theo rồi thế vào phương trình còn lại của hệ để giải tiếp

      * Nếu (Delta ) không chẵn ta thường xử lý theo cách:

      + Cộng hoặc trừ các phương trình của hệ để tạo được phương trình bậc hai có (Delta ) chẵn hoặc tạo thành các hằng đẳng thức

      + Dùng điều kiện (Delta ge 0 ) để tìm miền giá trị của biến . Sau đó đánh giá phương trình còn lại trên miền giá trị vừa tìm được:

      Ta xét các ví dụ sau: VIII. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

      Để giải được hệ phương trình bằng phương pháp đánh giá ta cần nắm chắc các bất đẳng thức cơ bản như: Cauchy, Bunhicopxki, các phép biến đổi trung gian giữa các bất đẳng thức, qua đó để đánh giá tìm ra quan hệ (x, y)

      Chuyên Đề Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn Số

      VẤN ĐỀ 3: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN SỐ A. MỤC TIÊU: Học sinh nắm được - Khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: và Cách giải - Một số dạng toán về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn B. NỘI DUNG: I: CÁCH GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Dạng 1: Giải hệ phương trình có bản và đưa về dạng cơ bản 1.- Vận dụng quy tắc thế và quy tắc cộng đại số để giải các hệ phương trình sau: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x;y) = (2;1) Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x;y) = (2;1) 2.- Bài tập: Bài 1: Giải các hệ phương trình 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) Bài 2: Giải các hệ phương trình sau: 1) 2) 3) 4) 5) 6) Dạng 2. Giải các hệ phương trình sau bằng cách đặt ẩn số phụ Bài tập: 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) Dạng 3. Giải và biện luận hệ phương trình Phương pháp giải: Từ một phương trình của hệ tìm y theo x rồi thế vào phương trình thứ hai để được phương trình bậc nhất đối với x Giả sử phương trình bậc nhất đối với x có dạng: ax = b (1) Biện luận phương trình (1) ta sẽ có sự biện luận của hệ i) Nếu a=0: (1) trở thành 0x = b - Nếu b = 0 thì hệ có vô số nghiệm - Nếu b0 thì hệ vô nghiệm ii) Nếu a 0 thì (1) x = , Thay vào biểu thức của x ta tìm y, lúc đó hệ phương trình có nghiệm duy nhất. Ví dụ: Giải và biện luận hệ phương trình: Từ (1) y = mx – 2m, thay vào (2) ta được: 4x – m(mx – 2m) = m + 6 (m2 – 4)x = (2m + 3)(m – 2) (3) i) Nếu m2 – 4 0 hay m2 thì x = Khi đó y = - . Hệ có nghiệm duy nhất: (;-) ii) Nếu m = 2 thì (3) thỏa mãn với mọi x, khi đó y = mx -2m = 2x – 4 Hệ có vô số nghiệm (x, 2x-4) với mọi x R iii) Nếu m = -2 thì (3) trở thành 0x = 4 . Hệ vô nghiệm Vậy: - Nếu m2 thì hệ có nghiệm duy nhất: (x,y) = (;-) - Nếu m = 2 thì hệ có vô số nghiệm (x, 2x-4) với mọi x R - Nếu m = -2 thì hệ vô nghiệm Bài tập: Giải và biện luận các hệ phương trình sau: 1) 2) 3) 4) 5) 6) DẠNG 4: XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA THAM SỐ ĐỂ HỆ CÓ NGHIỆM THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN CHO TRƯỚC Phương pháp giải: Giải hệ phương trình theo tham số Viết x, y của hệ về dạng: n + với n, k nguyên Tìm m nguyên để f(m) là ước của k Ví dụ1: Định m nguyên để hệ có nghiệm duy nhất là nghiệm nguyên: HD Giải: để hệ có nghiệm duy nhất thì m2 – 4 0 hay m Vậy với m hệ phương trình có nghiệm duy nhất Để x, y là những số nguyên thì m + 2 Ư(3) = Bài Tập: Bài 1: Định m nguyên để hệ có nghiệm duy nhất là nghiệm nguyên: Bài 2: Định m, n để hệ phương trình sau có nghiệm là (2; -1) HD: Thay x = 2 ; y = -1 vào hệ ta được hệ phương trình với ẩn m, n Định a, b biết phương trình ax2 -2bx + 3 = 0 có hai nghiệm là x = 1 và x = -2 HD: thay x = 1 và x = -2 vào phương trình ta được hệ phương trình với ẩn a, b Xác định a, b để đa thức f(x) = 2ax2 + bx – 3 chia hết cho 4x – 1 và x + 3 HD: f(x) = 2ax2 + bx – 3 chia hết cho 4x – 1 và x + 3 nên. Biết nếu f(x) chia hết cho ax + b thì f(-) = 0 Giải hệ phương trình ta được a = 2; b = 11 Cho biểu thức f(x) = ax2 + bx + 4. Xác định các hệ số a và b biết rằng f(2) = 6 , f(-1) = 0 HD: Bài 3: Xác định a, b để đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A(2 ; 1) ; B(1 ; 2) HD: Đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A(2 ; 1) ; B(1 ; 2) ta có hệ phương trình Xác định a, b để đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm a) M(1 ; 3) ; N(3 ; 2) b) P(1; 2) ; Q(2; 0) Bài 4: Định m để 3 đường thẳng 3x + 2y = 4; 2x – y = m và x + 2y = 3 đồng quy DH giải: - Tọa độ giao điểm M (x ; y) của hai đường thẳng 3x + 2y = 4 và x + 2y = 3 là nghiệm của hệ phương trình: . Vậy M(0,2 ; 1,25) Để ba đường thẳng trên đồng quy thì điểm M thuộc đường thẳng 2x – y = m, tức là: 2.0,2- 1,25 = m m = -0,85 Vậy khi m = -0,85 thì ba đường thẳng trên đồng quy Định m để 3 đường thẳng sau đồng quy a) 2x – y = m ; x - y = 2m ; mx – (m – 1)y = 2m – 1 b) mx + y = m2 + 1 ; (m +2)x – (3m + 5)y = m – 5 ; (2 – m)x – 2y = -m2 + 2m – 2 Bài 5: Định m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) thỏa mãn hệ thức cho trước Cho hệ phương trình: Với giá trị nào của m để hệ có nghiệm (x ; y) thỏa mãn hệ thức: 2x + y + = 3 HD Giải: - Điều kiện để hệ phương trình có nghiệm duy nhất: m 2 - Giải hệ phương trình theo m - Thay x = ; y = vào hệ thức đã cho ta được: 2. + + = 3 3m2 – 26m + 23 = 0 m1 = 1 ; m2 = (cả hai giá trị của m đều thỏa mãn điều kiện) Vậy m = 1 ; m = BÀI TẬP TỔNG HỢP Bài 1: Cho hệ phương trình (m là tham số) Giải hệ phương trình khi m = Giải và biện luận hệ phương trình theo m Với giá trị nào của m thì hệ có nghiệm (x;y) với x, y là các số nguyên dương Bài 2: Cho hệ phương trình : Giải và biện luận hệ phương trình theo m Với giá trị nguyên nào của m để hai đường thẳng của hệ cắt nhau tại một điểm nằm trong góc phần tư thứ IV của hệ tọa độ Oxy Định m để hệ có nghiệm duy nhất (x ; y) sao cho P = x2 + y2 đạt giá trị nhỏ nhất. Bài 3: Cho hệ phương trình Giải hệ phương trình khi m = 5 Tìm m nguyên sao cho hệ có nghiệm (x; y) với x < 1, y < 1 Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng 3x + 2y = 4; 2x – y = m; x + 2y = 3 đồng quy Bài 4: Cho hệ phương trình: Giải hệ phương trình khi m = 1 Với giá trị nào của m để hệ có nghiệm (-1 ; 3) Với giá trị nào của m thì hệ có nghiệm duy nhất, vô nghiệm Bài 5: Cho hệ phương trình: Giải hệ phương trình khi m = 3 Với giá trị nào của m để hệ có nghiệm (-1 ; 3) Chứng tỏ rằng hệ phương trình luôn luôn có nghiệm duy nhất với mọi m Với giá trị nào của m để hệ có nghiệm (x ; y) thỏa mãn hệ thức: x - 3y = - 3 Bài 6: Cho hệ phương trình: a) Giải hệ phương trình khi . b) Tìm giá trị của m để hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) thỏa mãn hệ thức . Bài 7: Cho hệ phương trình Giải hệ phương trình khi m = 5 Chứng tỏ rằng hệ phương trình luôn luôn có nghiệm duy nhất với mọi m Định m để hệ có nghiệm (x ; y) = ( 1,4 ; 6,6) Tìm giá trị nguyên của m để hai đường thẳng của hệ cắt nhau tại một điểm nằm trong góc phần tư thứ IV trên mặt phẳng tọa độ Oxy Với trị nguyên nào của m để hệ có nghiệm (x ; y) thỏa mãn x + y = 7

      Cách Giải Hệ Phương Trình Bậc Nhất 2 Ẩn Với Phương Pháp Thế Và Phương Pháp Cộng Đại Số

      Trong bài viết này, chúng ta cùng tìm hiểu 2 cách giải trên đối với phương trình bậc nhất 2 ẩn. Giải các bài tập về hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn với từng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế, đồng thời tìm hiểu các dạng toán về phương trình bậc nhất 2 ẩn, từ đó để thấy ưu điểm của mỗi phương pháp và vận dụng linh hoạt trong mỗi bài toán cụ thể.

      I. Tóm tắt lý thuyết về phương trình bậc nhất 2 ẩn

      1. Phương trình bậc nhất 2 ẩn

      – Phương trình bậc nhất hai ẩn: ax + by = c với a, b, c ∈ R (a 2 + b 2 ≠ 0)

      – Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn: Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c luôn luôn có vô số nghiệm. Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng (d): ax + by = c

      Nếu a ≠ 0, b = 0 thì phương trình trở thành ax = c hay x = c/a và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục tung

      Nếu a = 0, b ≠ 0 thì phương trình trở thành by = c hay y = c/b và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục hoành

      2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

      + Minh họa tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

      – Gọi (d): ax + by = c, (d’): a’x + b’y = c’, khi đó ta có:

      (d)

      (d) cắt (d’) thì hệ có nghiệm duy nhất

      (d) ≡ (d’) thì hệ có vô số nghiệm

      + Hệ phương trình tương đương: Hệ hai phương trình tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm

      II. Cách giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn

      1. Giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp cộng đại số

      – Quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương gồm hai bước:

      – Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được một phương trình mới.

      – Bước 2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ (và giữ nguyên phương trình kia).

      – Bước 1: Nhân các vế của hai phương trình với số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.

      – Bước 2: Sử dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).

      – Bước 3: Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.

      Ví dụ: Giải các hệ PT bậc nhất 2 ẩn sau bằng PP cộng đại số:

      2. Giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp thế

      – Quy tắc thế dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương. Quy tắc thế bao gồm hai bước sau:

      – Bước 1: Từ một phương trình của hệ đã cho (coi là phương trình thức nhất), ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thức hai để được một phương trình mới (chỉ còn một ẩn).

      – Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình thức hai trong hệ (phương trình thức nhất cũng thường được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước 1).

      – Bước 1: Dùng quy tắc thế để biến đổi phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn.

      – Bước 2: Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.

      Ví dụ: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế

      III. Một số dạng toán phương trình bậc nhất 2 ẩn

      ⇒ Kết luận: hệ PT có nghiệm duy nhất (10;7)

      ⇒ Kết luận: hệ PT có nghiệm duy nhất (11/19;-6/19)

      ⇒ Kết luận: hệ PT có nghiệm duy nhất (25/19;-21/19)

      ⇒ Kết luận: hệ PT có nghiệm duy nhất (7;5)

      ⇒ Kết luận: hệ PT có nghiệm duy nhất (3; 3/ 2)

      Lưu ý: Lấy PT(1)+PT(2)

      ⇒ Kết luận: hệ PT có nghiệm duy nhất (2;-3)

      Lưu ý: Lấy PT(1)-PT(2)

      ⇒ Kết luận: hệ PT có nghiệm duy nhất (2;-3)

      ⇒ Kết luận: hệ PT có nghiệm duy nhất (2;-3)

      ⇒ Kết luận: hệ PT có nghiệm duy nhất (-1;0)

      ⇒ Kết luận: hệ PT có nghiệm duy nhất (5;3)

      * Nhận xét: Khi không có bất kỳ hệ số nào của x, y là 1 hay -1 thì phương pháp cộng đại số giúp các em đỡ nhầm lẫn hơn trong phép tính. * Phương pháp:

      – Bước 1: Đặt điều kiện để hệ có nghĩa

      – Bước 2: Đặt ẩn phụ và điều kiện của ẩn phụ

      – Bước 3: Giải hệ theo các ẩn phụ đã đặt (sử dụng pp thế hoặc pp cộng đại số)

      – Bước 4: Trở lại ẩn ban đầu để tìm nghiệm của hệ

      Ví dụ: Giải hệ phương trình sau

      a) Điều kiện: x, y ≠ 0 (mẫu số khác 0).

      ⇒ thỏa điều kiện, nên hệ có nghiệm duy nhất (1;1)

      b) Điều kiện: x ≠ -1 và y ≠ 3 (mẫu số khác 0)

      ⇒ thỏa điều kiện, nên hệ có nghiệm duy nhất (-5/4;6)

      – Tọa độ giao điểm chính là nghiệm của hệ được tạo bởi 2 phương trình đường thẳng đã cho.

      Ví dụ: Tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng sau:

      – Giải hệ bằng 1 trong 2 phương pháp cộng đại số hoặc thế:

      ⇒ Tọa độ giao điểm I của d 1 và d 2 là (2;1).

      ⇒ Tọa độ giao điểm I của d 1 và d 2 là (4;-2).

      + Từ một phương trình của hệ, rút y theo x (sử dụng phương pháp thế) rồi thay vào phương trình còn lại để được phương trình dạng ax +b = 0, rồi thực hiện các bước biện luận như sau:

      – Nếu a ≠ 0, thì x = b/a; thay vào biểu thức để tìm y; hệ có nghiệm duy nhất.

      – Nếu a = 0, ta có, 0.x = b:

      _ Nếu b = 0 thì hệ có vô số nghiệm

      _ Nếu b ≠ 0 thì hệ vô nghiệm

      – Từ PT(1) ta có: y = mx – 2m, thế vào PT(2) ta được:

      x – m(mx-2m) = m + 1

      ⇔ (1 – m)(1 + m)x = (1 – m)(1+m)+ m(1 – m)

      ⇔ (1 – m)(1 + m)x = (1 – m)(1+m)+ m(1 – m)

      ⇔ (1 – m)(1 + m)x = (1 – m)(1+2m) (3)

      * Nếu m = -1, thay vào (3) ta được: 0.x = -2 ⇒ hệ vô nghiệm

      * Nếu m = 1, thay vào (3) ta được: 0.x = 0 ⇒ hệ có vô số nghiệm, tập nghiệm (x;x-2)

      – Nếu m = -1, hệ vô nghiệm

      – Nếu m = 1, hệ có vô số nghiệm, tập nghiệm (x;x-2)

      – Giải hệ phương trình tìm x, y theo m

      – Với điều kiện về nghiệm số của đề bài tìm m

      tìm giá trị a ∈ Z, để hệ có nghiệm (x;y) với x,y ∈ Z

      – Từ PT(2) ta có: x = a 2 + 4a – ay, thế vào PT(1) được

      (a+1)(a 2 + 4a – ay) – ay = 5

      – Nếu a = 0 hoặc a = -2 thì (*) vô nghiệm

      – Trước hết tìm a ∈ Z để x ∈ Z

      Với a = -1 ⇒ y = 5

      ⇒ Vậy với a = -1 hệ có nghiệm nguyên là (2;5)

      Cập nhật thông tin chi tiết về Phương Trình Và Hệ Phương Trình Bậc Nhất Ba Ẩn – Bài Tập Vận Dụng trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!