Bạn đang xem bài viết Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 6 Bài 14: Số Nguyên Tố. Hợp Số. Bảng Số Nguyên Tố được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Sách giải toán 6 Bài 14: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 6 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Trả lời câu hỏi Toán 6 Tập 1 Bài 14 trang 46: Trong các số 7, 8, 9, số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số ? Vì sao ?
Lời giải
– Số 7 là số nguyên tố vì 7 là số tự nhiên lớn hơn 1 và có hai ước là 1 và chính nó
– Số 8 là hợp số vì 8 là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn hai ước đó là 1; 2; 4; 8
– Số 9 là hợp số vì 9 là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hai ước là 1; 3; 9
Bài 115 (trang 47 sgk Toán 6 Tập 1): Các số sau là số nguyên tố hay hợp số?
312; 213; 435; 417; 3311; 67
Lời giải:
*Phương pháp kiểm tra một số a là số nguyên tố: Chia lần lượt a cho các số nguyên tố (2; 3; 5; 7; 11; 13; …) mà bình phương không vượt quá a
– 312 chia hết cho 2 nên không phải số nguyên tố.
– 213 có 2 + 1 + 3 = 6 nên chia hết cho 3. Do đó 213 không phải số nguyên tố.
– 435 chia hết cho 5 nên không phải số nguyên tố.
– 3311 chia hết cho 11 nên không phải số nguyên tố.
– 67 không chia hết cho 2; 3; 5; 7 nên 67 là số nguyên tố. (chỉ chia đến 7 vì các số nguyên tố khác lớn hơn 7 thì bình phương của chúng lớn hơn 67).
Bài 116 (trang 47 sgk Toán 6 Tập 1): Gọi P là tập hơp các số nguyên tố. Điền kí hiệu ∈ , ∉ hoặc ⊂ vào ô trống cho đúng:
Ta có:
83 không chia hết cho 2; 3; 5; 7 nên 83 là số nguyên tố. Do đó 83 ∈ P.
91 chia hết cho 7 nên 91 không phải số nguyên tố. Do đó 91 ∉ P.
15 là số tự nhiên nên 15 ∈ N.
Các số nguyên tố đều là số tự nhiên nên P ⊂ N.
Bài 117 (trang 47 sgk Toán 6 Tập 1): Dùng bảng nguyên tố ở cuối sách tìm các số nguyên tố trong các số sau:
117; 131; 313; 469; 647
Lời giải:
Tra bảng số nguyên tố trang 128 SGK Toán 6 tập 1, ta được:
– Các số 131; 313; 647 là số nguyên tố.
Bài 118 (trang 47 sgk Toán 6 Tập 1): Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số?
a) 3.4.5 + 6.7 ; b) 7.9.11.13 – 2.3.4.7
c) 3.5.7 + 11.13.17 ; d) 16 354 + 67 541
Lời giải:
a) Ta có : (3.4.5) ⋮ 2 (vì 3.4.5 = 3.2.2.5 chia hết cho 2).
6.7 ⋮ 2 (vì 6.7 = 2.3.7 chia hết cho 2).
Do đó 3.4.5 + 6.7 ⋮ 2 nên 3.4.5 + 6.7 là hợp số.
b) 7.9.11.13 ⋮ 7 và 2.3.4.7 ⋮ 7 ⇒ (7.9.11.13 – 2.3.4.7) ⋮ 7.
Vậy (7.9.11.13 – 2.3.4.7) là hợp số.
c) 3.5.7 + 11.13.17 = 2536 ⋮ 2 nên 2536 là hợp số hay 3.5.7 + 11.13.17 là hợp số.
d) 16354 + 67541 = 83895 tận cùng bằng 5 nên chia hết cho 5. Do đó 16354 + 67541 là hợp số.
Lời giải:
Tra bảng các số nguyên tố ta có 11, 13, 17, 19, 31, 37 là các số nguyên tố.
Luyện tập (trang 47-48)
Bài 120 (trang 47 sgk Toán 6 Tập 1): Thay chữ số vào dấu * để được các số nguyên tố:
Lời giải:
Tra bảng số nguyên tố các số hai chữ số có hàng chục bằng 5 và bằng 9 ta có :
– 53 ; 59 là các số nguyên tố.
– 97 là số nguyên tố .
Luyện tập (trang 47-48)
Bài 121 (trang 47 sgk Toán 6 Tập 1): a) Tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố.
b) Tìm số tự nhiên k để 7.k là số nguyên tố.
Lời giải:
a) Ta có 3.k ⋮ 3 với mọi số tự nhiên k.
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ chia hết cho 1 và chính nó.
3.k là số nguyên tố chỉ khi 3.k = 3 hay k = 1.
Thử lại : 3.1 = 3 là số nguyên tố.
b) 7.k ⋮ 7 với mọi số tự nhiên k.
7.k là số nguyên tố khi 7.k chỉ chia hết cho 1 và chính nó tức là 7.k = 7 hay k = 1.
Thử lại 7.1 = 7 là số nguyên tố.
Luyện tập (trang 47-48)
Bài 122 (trang 47 sgk Toán 6 Tập 1): Điền dấu “X” vào ô thích hợp:
Lời giải:
a) Đúng. 2 và 3 là hai số tự nhiên liên tiếp và đều là số nguyên tố.
b) Đúng. 3; 5; 7 là ba số lẻ liên tiếp và đều là số nguyên tố.
c) Sai vì có số 2 là số nguyên tố chẵn.
d) Sai vì 2 là số nguyên tố và không tận cùng bằng các chữ số trên.
Vậy ta có bảng sau:
Luyện tập (trang 47-48)
Bài 123 (trang 48 sgk Toán 6 Tập 1): Điền vào bảng sau mọi số nguyên tố p mà bình phương của nó không vượt quá a tức là p2 ≤ a:
Lời giải:
Ta nhớ lại một số kết quả ở bài tập 57:
Do đó ta có bảng sau:
Luyện tập (trang 47-48)
Bài 124 (trang 48 sgk Toán 6 Tập 1): Máy bay có động cơ ra đời năm nào?
a là số có đúng một ước;
b là hợp số lẻ nhỏ nhất;
c không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số và c khác 1;
d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất.
Hình 22 Lời giải:
Số có đúng một ước là số 1 nên a = 1.
Hợp số lẻ nhỏ nhất là số 9 (Các số lẻ nhỏ hơn 9 khác 1: 3, 5, 7 đều là số nguyên tố) nên b = 9.
Số tự nhiên không phải số nguyên tố cũng không phải hợp số là 0 và 1.
Mà c ≠ 1 nên c = 0.
Số nguyên tố lẻ nhỏ nhất là số 3 nên d = 3.
Vậy máy bay có động cơ ra đời năm 1903.
Giải Toán Lớp 6 Bài 14: Số Nguyên Tố. Hợp Số. Bảng Số Nguyên Tố
Giải Toán lớp 6 bài 14: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố
Bài 115: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số?
312; 213; 435; 417; 3311; 67Lời giải:
Gợi ý: Để làm các bài tập về tìm số nguyên tố, trước hết các bạn nên xác định xem số đó có chia hết cho các số nhỏ (từ 1 tới 11) hay không bởi sử dụng các dấu hiệu chia hết.
– Các số 312, 213, 435, 417 có tổng chia hết cho 3 nên chúng chia hết cho 3. Do đó các số này là hợp số.
– Số 3311 chia hết cho 11 nên số này là hợp số.
– Số 67 là số nguyên tố. (bạn tham khảo bảng số nguyên số SGK)
Bài 116:
Điền kí hiệu:
117; 131; 313; 469; 647Lời giải:
Tra bảng số nguyên tố trang 128 SGK Toán 6 tập 1, ta được:
– Các số 131; 313; 647 là số nguyên tố.
Bài 118: Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số?
a) 3.4.5 + 6.7 b) 7.9.11.13 - 2.3.4.7 c) 3.5.7 + 11.13.17 d) 16 354 + 67 541Lời giải:
Tra bảng nguyên tố (trang 46 hoặc 128 SGK Toán 6 tập 1) ta có 11, 13, 17, 19, 31, 37 là các số nguyên tố do đó ta thay:
Tra bảng nguyên tố (trang 46 hoặc 128 SGK Toán 6 tập 1) ta có 53, 59, 97 là các số nguyên tố. Do đó ta thay:
a) Tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố.
b) Tìm số tự nhiên k để 7.k là số nguyên tố.
Lời giải:
a)
– Nếu k = 0 thì 3.k = 3.0 = 0 không phải là số nguyên tố.
– Nếu k = 1 thì 3.k = 3.1 = 3 là số nguyên tố.
– Nếu k = 2 thì 3.k = 3.2 = 6 chia hết cho 1, 2, 3, 6 nên không phải là số nguyên tố.
Vậy, để 3.k là số nguyên tố thì k = 1.
b) Làm tương tự ta sẽ có:
– Nếu k = 0 thì 7.k = 7.0 = 0 không phải là số nguyên tố.
– Nếu k = 1 thì 7.k = 7.1 = 7 là số nguyên tố.
– Nếu k = 2 thì 7.k = 7.2 = 14 chia hết cho 1, 2, 7, 14 nên không phải là số nguyên tố.
Vậy, để 7.k là số nguyên tố thì k = 1.
Bài 122: Điền dấu “X” vào ô thích hợp:
a) Đúng. Đó là số 2 và số 3.
b) Đúng. Đó là ba số 3; 5 và 7.
c) Sai. Vì có số 2 là số chẵn đồng thời là số nguyên tố.
d) Sai. Chẳng hạn các số 21, 33, 55, 77, 169 đều không phải là số nguyên tố.
– Ví dụ khi a = 29:
Làm như trên, các bạn sẽ hiểu và tìm được các số nguyên tố p như trong bảng sau:
b là hợp số lẻ nhỏ nhất;
c không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số và c khác 1;
d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất.
Lời giải:
Vậy máy bay có động cơ ra đời vào năm 1903.
Bài Tập Số Nguyên Tố. Hợp Số. Bảng Số Nguyên Tố
Bài tập Toán lớp 6 bài Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố bao gồm 2 phần trắc nghiệm và tự luận có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho các em học sinh tham khảo, củng cố rèn luyện kỹ năng giải Toán Chương 1 lớp 6. Mời các em học sinh tham khảo chi tiết.
I. Câu hỏi trắc nghiệm Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố lớp 6
Câu 1: Khẳng định nào sau đây sai?
A. 0 và 1 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.
C. 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.
D. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 mà chỉ có hai ước 1 và chính nó.
Đáp án
Số a phải là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước thì a mới là hợp số
Nên đáp án B sai.
Chọn đáp án B.
Câu 2: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A = {0; 1} là tập hợp số nguyên tố
B. A = {3; 5} là tập hợp số nguyên tố.
C. A = {1; 3; 5} là tập hợp các hợp số.
D. A = {7; 8} là tập hợp các hợp số.
Đáp án
+ Đáp án A sai vì 0 và 1 không phải là số nguyên tố.
+ Đáp án B đúng vì 3 và 5 là số nguyên tố.
+ Đáp án C sai vì 1 không phải là hợp số và 3, 5 là số nguyên tố.
+ Đáp án D sai và 7 là số nguyên tố, 8 là hợp số.
Chọn đáp án B.
Câu 3: Kết quả của phép tính nào sau đây là số nguyên tố
A. 15 – 5 + 3
B. 7.2 + 1
C. 14.6:4
D. 6.4 – 12.2
Đáp án
Ta có
+ Đáp án A: 15 – 5 + 3 = 13 là số nguyên tố.
+ Đáp án B: 7.2 + 1 = 15 là hợp số.
+ Đáp án C: 14.6:4 = 84:4 = 21 là hợp số.
+ Đáp án D: 6.4 – 12.2 = 24 – 24 = 0 không phải là số nguyên tố, cũng không phải là hợp số
Chọn đáp án A.
Câu 4: Tìm số tự nhiên x để được số nguyên tố 3x
A. 7
B. 4
C. 6
D. 9
Đáp án
+ Đáp án A: 37 là số nguyên tố
+ Đáp án B: 34 không phải là số nguyên tố vì 34 chia hết cho {2; 4; …}
+ Đáp án C: 36 không phải là số nguyên tố vì 36 chia hết cho {1; 2; 3; …; 36}
+ Đáp án D: 39 không phải là số nguyên tố vì 39 chia hết cho {1; 3; 13; 39}
Chọn đáp án A.
Câu 5: Cho các số 21; 71; 77; 101. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
A. Số 21 là hợp số, các ố còn lại là số nguyên tố.
B. Có hai số nguyên tố và hai số là hợp số trong các số trên.
C. Chỉ có một số nguyên tố, còn lại là hợp số.
D. Không có số nguyên tố nào trong các số trên
Đáp án
+ Số 21 có các ước là 1; 3; 7; 21 nên 21 là hợp số.
+ Số 71 có các ước là 1; 71 nên 71 là số nguyên tố.
+ Số 77 có các ước là 1; 7; 11; 77 nên 77 là hợp số.
+ Số 101 chỉ có hai ước là 1; 101 nên 101 là số nguyên tố.
Chọn đáp án B.
II. Bài tập tự luận Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố Toán lớp 6
Câu 1: Chứng minh rằng mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều có dạng là 4n ± 1
Đáp án
Khi chia một số tự nhiên a lớn hơn 2 cho 4 thì ta được các số dư là 0, 1, 2, 3. Trường hợp các số dư là 0 và 2 thì a là hợp số. Ta xét chỉ xét trường hợp số dư là 1 và 3.
+ Với mọi trường hợp số dư là 1 ta có a = 4n ± 1
+ Với mọi trường hợp số dư là 3 ta có a = 6n ± 1
Câu 2: Chứng minh rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì (p – 1)(p + 1) chia hết cho 24.
Đáp án
Ta có: (p – 1) p (p + 1) 3 mà (p, 3) = 1
Nên (p – 1)(p + 1) ⋮ 3 (1)
Mặt khác p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ, p – 1 và p + 1 là hai số chẵn liên tiếp có một số là bội của 4 nên tích của chúng chia hết cho 8 (2)
Từ (1), (2) suy ra (p – 1)(p + 1) chia hết cho hai số nguyên tố cùng nhau là 3 và 8
Vậy (p – 1)(p + 1) chia hết cho 24.
Ngoài các dạng bài tập Toán 6, các em học sinh tham khảo Trắc nghiệm Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố và các bài giải SGK môn Toán lớp 6, Môn Ngữ văn 6, Môn Vật lý 6, môn Sinh Học 6, Lịch sử 6, Địa lý 6….. chi tiết mới nhất trên VnDoc.com.
Bài Tập Ôn Tập Về Số Nguyên Tố Và Hợp Số
a) 11.23.35 + 5.7.19
d) $overline{abcabc}+7$
e)$overline{abcabc}+22$
f)$overline{abcabc}+39$
h) 147.247.347 – 13
i) $underbrace{111…..1}_{nchuso1}2underbrace{111…..1}_{nchuso1}$
j) $underbrace{111…..1}_{2016chuso1}$
k) 8765487654
l) 976397639763
m) $5+{{5}^{2}}+{{5}^{3}}+…+{{5}^{2016}}$
n) 1112111 (11110000 +1111) :1111
o) 311141111 (311110000 +31111)
số sau là số nguyên tố
$overline{{{7}^{*}}};overline{{{8}^{*}}};overline{{{1}^{*}}};overline{{{9}^{*}}};overline{{{99}^{*}}};overline{^{*}7};overline{^{*}1};overline{{{5}^{*}}};overline{{{6}^{*}}}$
số sau là số hợp số
$overline{{{7}^{*}}};overline{{{8}^{*}}};overline{{{1}^{*}}};overline{{{9}^{*}}};overline{{{99}^{*}}};overline{^{*}7};overline{^{*}1};overline{{{5}^{*}}};overline{{{6}^{*}}}$
a) hiệu của hai số là 507 (HD: hiệu của hai số là số lẻ do đó có một số nguyên tố là chẵn,suy ra một trong hai số là 2 số còn lại là 507 + 2 = 509)
b) tổng của hai số là 931
c) tổng của hai số là 309
d) tổng của hai số là 601
(HD: tổng của ba số là số chẵn do đó có một số nguyên tố là chẵn, suy ra một trong ba số là 2 vậy số nhỏ nhất là 2)
(HD: tổng hai số là số lẻ nên một trong hai số là chẵn (2) suy ra số thứ hai là 2015 chia hết cho 5, số này là hợp số vậy …)
HD: Tích hai số = 1 nên một trong hai số là 1 số còn lại goi là a là số nguyên tố, vì theo đề bài a + 1 cũng là số nguyên tố nên xét 2 thường hợp
+Nếu a + 1 là số lẻ thì a là chăn,do a là nguyên tố nên a là 2.
+Nếu a + 1 là chẵn thì a + 1 = 2 vì 1 + 2 là số nguyên tố khi đó a = 1 không phải là số nguyên tố (loại) vậy hai số cần tìm là 1 và 2
a) p + 2 và p + 10 (HD giống câu h)
b) p + 10 và p + 20 (HD giống câu h)
c) p + 2 và p + 94 (HD giống câu h)
d) p + 6; p + 8; p + 12; p + 14
(HD p = 5. Xét p có 5 dạng 5k, 5k + 1, 5k +2, 5k +3, 5k + 4
e) p + 2; p + 6; p + 8; p + 12; p + 14
(HD p = 5. Xét p có 5 dạng 5k, 5k + 1, 5k +2, 5k +3, 5k + 4
g) p + 2; p + 6; p + 8 (HD p = 5
h) p + 2; p + 4 (HD số p có một trong 3 dạng 3k,3k + 1, 3k + 2 (k ∈ N *)
+ nếu p = 3k thì p = 3 (vì p là nguyên tố) khi đó p + 2 = 5, p + 4 = 7đều là nguyên tố
+ nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 2 là hợp số, trái với đềbài. Nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 4 là hợp số trái với đề bài. Vậy p = 3 là giá trị duy nhất cần tìm.
(HD: Xét n≤4 và n≥5. Đs n = 4)
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2
Nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 suy ra loại
Nếu p = 3k + 1 thì p + 7 = 3k + 8 không chia hết cho 3 suy ra 2(3k + 7) không chia hết cho 3 hay 2p + 14 không chia hết cho 3 mà trong ba số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3 mà 2p + 14 và 2p + 15 không chia hết cho 3 suy ra 2p + 16 chia hết cho 3 hay p + 8 chia hết cho 3 suy ra p + 8 là hợp số
Giả sử ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố là p, p+ 2, p + 4
Nếu p = 3 thì p + 2 = 5 và p + 4 = 7 đều là số nguyên tố (thỏa mãn)
Với p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 (loại)
Với p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 (loại)
Vậy chỉ có ba số là 3,5,7
Ta viết p, (p + 1) + 9, (p + 2) + 18. Trong ba số p; p + 1; p + 2 luôn có một số chia hết cho 3 suy ra trong ba số p, (p + 1) + 9, (p + 2 ) + 18 luôn có một số chia hết cho 3 hay trong ba số p, p + 10, p + 20 luôn có một số chia hết cho 3, vậy p = 3 ta có ba số đó là 3, 13, 23.
Vì $overline{23a}$ không chia hết cho 2 nên $ain left{ 1;3;5;7;9 right}$
Vì $overline{23a}$ không chia hết cho 5 nên $ain left{ 1;3;7;9 right}$
Vì $overline{23a}$ không chia hết cho 3 nên $ain left{ 3;9 right}$
Thử lại ta có 233 và 239 thỏa mãn
p = 2 thì 8p + 1 = 17 là nguyên tố và 8p – 1 = 15 là hợp số
p = 3 thì 8p + 1 = 25 là hợp số còn 8p – 1 = 23 là số nguyên tố
a) Cho n là một số không chia hết cho 3. Chứng minh rằng n 2 chia cho 3 dư 1
b) Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3 hỏi p 2 + 2015 là số nguyên tố hay hợp số
b) p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên không chia hết cho 3 vậy p 2 chia cho 3 dư 1
tức p 2 = 3k + 1 do đó p 2 + 2015 = 3k + 1 + 2015 = 3k + 2016 ⋮ 3. Vậy p 2 + 2015 là hợp số.
(HD: mọi số tự nhiên m đều có thể viết được dưới một trong các dạng số sau 4k, 4k + 1, 4k + 24k + 3 với k∈N. Các dạng số 4k, 4k + 2 là các hợp số (loại)
Vậy chỉ còn các số 4k + 1, 4k + 3
(HD với k = 0, 1, k≥2)
HD: ta có $1+2+3+…+n=overline{aaa}Leftrightarrow frac{nleft( n+1 right)}{2}=3.37.aLeftrightarrow nleft( n+1 right)=2.3.a.37$
Thử lại ta có 1 + 2 + 3 +….. + 36 = 666
Bài viết gợi ý:
Giải Toán Lớp 6 Bài 15: Phân Tích Một Số Ra Thừa Số Nguyên Tố
Giải bài tập môn Toán lớp 6
Giải bài tập trang 50, 51 SGK Toán lớp 6 tập 1: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 6. Lời giải bài tập Toán 6 gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán.
Giải bài tập Toán lớp 6: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
A. Lý thuyết phân tích ra thừa số nguyên tố
+ Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.
+ Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính nó.
+ Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố.
* Muốn phân tích một số tự nhiên a lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố ta có thể làm như sau:
+ Kiểm tra xem 2 có phải là ước của a hay không. Nếu không ta xét số nguyên tố 3 và cứ như thế đối với các số nguyên tố lớn dần.
+ Giả sử p là ước nguyên tố nhỏ nhất của a, ta chia a cho p được thương b.
+ Tiếp tục thực hiện quy trình trên đối với b.
+ Quá trình trên kéo dài cho đến khi ta được thương là 1.
+ Dù phân tích một số tự nhiên ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cũng được cùng một kết quả.
+ Trong cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố, ta thường viết các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
B. Giải Toán lớp 6 tập 1 trang 50, 51
Câu hỏi trang 50 SGK Toán 6 tập 1
Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố:
Ta có:
Vậy 420 = 2.2.3.5.7 = 2 2.3.5.7
Bài 125 trang 50 SGK Toán 6 tập 1
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:
a) 60
Ta có:
Vậy 60 = 2.2.3.5 = 2 2.3.5
b) 84
Vậy 84 = 2.2.3.7 = 2 2.3.7
c) 285
Vậy 285 = 3.5.19
d) 1035
Vậy 1035 = 3.3.5.23 = 3 2.5.23
e) 400
Vậy 400 = 2.2.2.2.5.5 = 2 4.5 2
g) 1 000 000
Ta có: 1 000 000 = 10.10.10.10.10.10.10
Vậy 1 000 000 = (2.5).(2.5).(2.5).(2.5).(2.5).(2.5) = 2 6.5 6
Bài 126 trang 50 SGK Toán 6 tập 1
An phân tích các số 120, 306, 567 ra thừa số nguyên tố như sau:
120 = 2.3.4.5
306 = 2.3.51
567 = 92.7
An làm như trên có đúng không? Hãy sửa lại trong trường hợp An làm không đúng.
+ Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.
+ An làm không đúng vì chưa phân tích hết ra thừa số nguyên tố. Chẳng hạn, 4, 51, 9 không phải là các số nguyên tố.
+ Sửa lại:
120 = 2.3.4.5 = 2.3.2.2.5 = 2 3.3.5
306 = 2.3.51 = 2.3.3.17 = 2.3 2.17
567 = 92.7 = 9.9.7 = 3.3.3.3.7 = 3 4.7
Bài 127 trang 50 SGK Toán 6 tập 1
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho các số nguyên tố nào?
a) 225
b) 1800
c) 1050
d) 3060
Bài 128 trang 50 SGK Toán 6 tập 1
Cho số a = 2 3.5 2.11. Mỗi số 4, 8, 16, 11, 20 có là ước của a hay không?
+ Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a.
+ Vì 16 = 2 4 mà a chia hết cho lũy thừa cao nhất của 2 là 2 3 nên 16 không là ước của a.
+ Có 2 3.5 2.11 ⋮ 11 nên 11 là ước của a.
+ Có 2 3.5 2.11 = 2.2.2.5.5.11 = 2.20.5.11 ⋮ 20 nên 20 là ước của a.
Bài 129 trang 50 SGK Toán 6 tập 1
a) Cho số a = 5.13. Hãy viết tất cả các ước của a.
b) Cho số b = 2 5 . Hãy viết tất cả các ước của b.
c) Cho số c = 3 2.7. Hãy viết tất cả các ước của c.
+ Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a.
+ Muốn tìm các ước của một tích m.n ta tìm các ước của m, của n và tích của mỗi ước của m với một ước của n.
a) a = 5.13 có các ước là 1, 5, 13 và 5.13 = 65. Vậy Ư(a) = {1; 5; 13; 65}
b) Các ước của 25 là 1, 2, 22, 23, 24, 25. Vậy Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32}
c) Các ước của 32.7 là 1, 3, 32, 7, 3.7, 32.7. Vậy Ư(c) = {1; 3; 7; 9; 21; 63}
Bài 130 trang 50 SGK Toán 6 tập 1
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số:
51; 75; 42; 30.
* Muốn phân tích một số tự nhiên a lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố ta có thể làm như sau:
+ Kiểm tra xem 2 có phải là ước của a hay không. Nếu không ta xét số nguyên tố 3 và cứ như thế đối với các số nguyên tố lớn dần.
+ Giả sử p là ước nguyên tố nhỏ nhất của a, ta chia a cho p được thương b.
+ Tiếp tục thực hiện quy trình trên đối với b.
+ Quá trình trên kéo dài cho đến khi ta được thương là 1.
* Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a.
* Số 51
Ta có:
* Số 75
Ta có:
Vậy 75 = 3.5.5 = 3.5 2
→ Ư(75) = {1; 3; 5; 15; 25; 75}
* Số 42
* Số 30
Bài 131 trang 50 Toán SGK 6 tập 1
a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Tìm mỗi số.
b) Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30. Tìm a và b, biết rằng a < b.
+ Viết tập hợp ước của hai số 42 và 30. Từ đó tìm các cặp số thỏa mãn bài toán.
Có 42 = a.b nên a, b ∈ Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}
Ta có bảng:
Có 30 = a.b nên a, b ∈ Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
Ta có bảng:
Bài 132 trang 51 SGK Toán 6 tập 1
Tâm có 28 viên bi. Tâm muốn xếp số bi đó vào túi sao cho số bi ở các túi đều bằng nhau. Hỏi Tâm có thể xếp 28 viên bi đó vào mấy túi ? (kể cả trường hợp xếp vào một túi).
+ Số bi ở mỗi túi đều bằng nhau nên số bi ở mỗi túi và số túi đều thuộc tập ước của 28.
+ Ta tìm tập ước của 28 để tìm số bi ở mỗi túi và số túi.
+ Vì số bi ở các túi bằng nhau nên số túi phải là ước của 28.
+ Ta có 28 = 4.7 = 2 2.7. Suy ra Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}.
+ Vậy số túi có thể là: 1; 2; 4; 7; 14; 28 túi
Bài 133 trang 51 SGK Toán 6 tập 1
a) Phân tích số 111 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của 111.
b) Thay dấu * bởi chữ số thích hợp:
a) Ta có:
b) Vì
Bài tiếp theo: Giải bài tập Toán 6 trang 53, 54 SGK tập 1: Ước chung và bội chung
Ngoài ra các em học sinh có thể tham khảo các bài giải SGK môn Toán lớp 6, Môn Ngữ văn 6, Môn Vật lý 6, môn Sinh Học 6, Lịch sử 6, Địa lý 6….và các đề thi học kì 1 lớp 6 và đề thi học kì 2 lớp 6 để chuẩn bị cho các bài thi đề thi học kì đạt kết quả cao.
Tham khảo các dạng bài tập Toán 6:
Cập nhật thông tin chi tiết về Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 6 Bài 14: Số Nguyên Tố. Hợp Số. Bảng Số Nguyên Tố trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!