Bạn đang xem bài viết Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 6 Bài 2: Ba Điểm Thẳng Hàng được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Sách giải toán 6 Bài 2: Ba điểm thẳng hàng giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 6 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Bài 8 (trang 106 SGK Toán 6 Tập 1): Ở hình 10 thì ba điểm A, B, C hay ba điểm A, M, N thẳng hàng? Lấy thước thẳng để kiểm tra.
Hình 10 Lời giải
Đặt thước sao cho mép thước trùng với đoạn bên trái của ô vuông.
Khi đó mép thước cũng trùng với đoạn đi qua điểm M, N.
Vậy A, M, N thẳng hàng.
Bài 9 (trang 106 SGK Toán 6 Tập 1): Xem hình 11 và gọi tên:
a) Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.
b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng.
Hình 11 Lời giải
a) Bộ ba điểm thẳng hàng:
B, D, C thẳng hàng
B, E, A thẳng hàng
D, E, G thẳng hàng
b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng:
B, E, G không thẳng hàng
G, E, A không thẳng hàng.
Ngoài ra còn rất nhiều bộ ba điểm không thẳng hàng.
Bài 10 (trang 106 SGK Toán 6 Tập 1): Vẽ:
a) Ba điểm M, N, P thẳng hàng.
b) Ba điểm C, E, D thẳng hàng sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D.
c) Ba điểm T, Q, R không thẳng hàng.
Lời giải:
a) Ba điểm M, N, P thẳng hàng:
b) Ba điểm C, E, D thẳng hàng sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D.
c) Ba điểm T, Q, R không thẳng hàng.
Bài 11 (trang 107 SGK Toán 6 Tập 1): Xem hình 12 và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Điểm … nằm giữa hai điểm M và N.
b) Hai điểm R và N nằm … đối với điểm M.
c) Hai điểm … nằm khác phía đối với …
Hình 12 Lời giải:
a) Điểm R nằm giữa hai điểm M và N
b) Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M
c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với R
Bài 12 (trang 107 SGK Toán 6 Tập 1): Xem hình 13 và gọi tên các điểm:
a) Nằm giữa hai điểm M và P.
b) Không nằm giữa hai điểm N và Q.
c) Nằm giữa hai điểm M và Q.
Hình 13 Lời giải:
Từ hình vẽ, ta có:
a) Điểm nằm giữa hai điểm M và P là điểm N
b) Điểm nằm giữa hai điểm N và Q là điểm P.
c) Điểm nằm giữa hai điểm M và Q là điểm N và điểm P.
Bài 13 (trang 107 SGK Toán 6 Tập 1): Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm N không nằm giữa hai điểm A và B (ba điểm N, A, B thẳng hàng).
b) Điểm B nằm giữa hai điểm A và N; điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Bài 14 (trang 107 SGK Toán 6 Tập 1): Đố: Theo hình 14 thì ta có thể trồng được 12 cây thành 6 hàng, mỗi hàng 4 cây. Hãy vẽ sơ đồ trồng 10 cây thành 5 hàng, mỗi hàng 4 cây.
Hình 14 Lời giải:
Mỗi điểm biểu diễn 1 cây nên ta có 10 điểm. Các điểm này sẽ là các điểm chung của các đường thẳng như hình 14.
Chúng ta có 2 cách vẽ là:
Bài 14 (trang 107 SGK Toán 6 Tập 1): Đố: Theo hình 14 thì ta có thể trồng được 12 cây thành 6 hàng, mỗi hàng 4 cây. Hãy vẽ sơ đồ trồng 10 cây thành 5 hàng, mỗi hàng 4 cây.
Hình 14 Lời giải:
Mỗi điểm biểu diễn 1 cây nên ta có 10 điểm. Các điểm này sẽ là các điểm chung của các đường thẳng như hình 14.
Chúng ta có 2 cách vẽ là:
Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 6 Chương I Bài 2: Ba Điểm Thẳng Hàng
Giải bài tập SGK Toán lớp 6 chương I bài 2: Ba điểm thẳng hàng
Giải bài tập Toán lớp 6 bài 2 trang 106, 107 SGK
Giải bài tập Toán lớp 6 bài 2: Ba điểm thẳng hàng
Ba điểm không thẳng hàng khi chúng không cùng thuộc bất kì một đường thẳng nào.
2. Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Trong hình bên: Điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
Lưu ý: Nếu có một điểm nằm giữa hai điểm khác thỳ 3 điểm đó thẳng hàng.
Bài tập luyện thêm. Ba điểm thẳng hàng
Bài 1. Cho hình vẽ, điền vào chỗ trống cho thích hợp:
a, Điểm A không nằm giữa hai điểm …………..
b, Điểm C…………… hai điểm A,B.
c, Điểm B nằm giữa hai điểm……………
Bài 2. Xem hình vẽ bên rồi gọi tên:
a, Điểm nằm giữa 2 điểm A,C;
b, Điểm nằm giữa hai điểm C,B;
c, Điểm nằm giữa hai điểm B,N;
d, Điểm nằm giữa hai điểm A,B.
Bài 3. Cho 4 điểm A,B,C,D. Biết rằng D nằm giữa A và B, C nằm giữa D và B. Hãy cho biết C còn nằm giữa hai điểm nào?
Bài 4. Cho 4 điểm A,B,C,D. Sao cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C; điểm B nằm giữa hai điểm A và D. Hãy vẽ hình trong trường hợp:
a, Điểm D nằm giữa hai điểm B và C.
b, Điểm C nằm giữa hai điểm B và D.
Bài 5. Biết điểm M nằm giữa hai điểm A, B và điểm M nằm giữa hai điểm C,D. Vẽ hình như trong trường hợp sau:
a, Bốn điểm A,B,C,D thẳng hàng.
b, Bốn điểm A,B,C,D không thẳng hàng.
Bài 6.
a, Hãy xếp 9 viên bi thành 8 hàng; mỗi hàng có 3 viên.
b, Hãy xếp 9 viên bi thành mười hàng; mỗi hàng có 3 viên.
Hướng dẫn – giải – đáp số
Bài 1.
a, b và C b, không nằm giữa c, A và C.
Bài 2.
a, Điểm N b, Điểm M c, Điểm I d, Điểm I
e, Không có.
Bài 3.
Ta có hình vẽ sau:
C còn nằm giữa A và B
Bài 4.
Em có thể vẽ hình như sau:
Bài 5.
Em có thể vẽ hình như sau.
Bài 6: Em có thể vẽ hình như sau
Bài 8 trang 106 – Sách giáo khoa toán 6 tập 1
Bài 8: Ở hình 10 thì ba điểm A,B,C hay 3 điểm A,M,N thẳng hảng? Lấy thước thẳng để kiểm tra.
Giải: Ba điểm A,B,C thẳng hàng; ba điểm A,M,N không thẳng hàng.
Bài 9 trang 106 – Sách giáo khoa toán 6 tập 1
Bài 9: Xem hình 11 và gọi tên:
a, Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.
b, Hai bộ ba điểm không thẳng hàng
Giải:
a. Các bộ ba điểm thẳng hàng trong hình 11(SGK) là: A,E,B; B,D,C; D,E,G.
b. Hai bộ ba điểm không thẳng hàng trong hình 11(SGK) là: A,B,C; A,B,D.
Ngoài ra còn có 15 bộ ba điểm không thẳng hàng khác nữa.
Lưu ý: Để tìm bộ 3 thẳng thàng, ta tìm trên mỗi đường thẳng. Để chỉ ra một bộ 3 điểm không thẳng hàng, ta nên lấy 2 điểm cùng thuộc một đường thẳng sau đó lấy điểm thứ 3 không thuộc đường thẳng trên.
Bài 10 trang 106 – Sách giáo khoa toán 6 tập 1
Bài 10: Vẽ:
a, Ba điểm M,N,P thẳng hàng.
b, Ba điểm C,E,D thẳng hàng và sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D.
c, Ba điểm T,Q,R không thẳng hàng.
Giải: Em có thể vẽ hình như sau:
Lưu ý. Ta nên vẽ đường thẳng trước, sau đó vẽ điểm theo yêu cầu.
Bài 11 trang 107 – Sách giáo khoa toán 6 tập 1
Bài 11: Xem hình 12 và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
1. Điểm …nằm giữa hai điểm M và N.
2. Hai điểm R và N nằm … đối với điểm M.
3. Hai điểm … nằm khác phía đối với …
Giải:
a, R b, cùng phía c, M và N,R
Bài 12 trang 107 – Sách giáo khoa toán 6 tập 1
Bài 12: Xem hình 13 và gọi tên các điểm:
a, Nằm giữa 2 điểm M và P.
b, Không nằm giữa hai điểm N và Q.
c, Nằm giữa hai điểm M và Q.
Giải:
a điểm N b, điểm M c, điểm N và P
Bài 13 trang 107 – Sách giáo khoa toán 6 tập 1
Bài 13: Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
a, Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm N không nằm giữa hai điểm A và B (Ba điểm N,A,B thẳng hàng).
b, Điểm B nằm giữa A và N; điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Giải:
Em có thể vẽ hình như sau:
Bài 14 trang 107 – Sách giáo khoa toán 6 tập 1
Bài 14: Đố: Theo hình 14 thì ta có thể trồng 12 cây thành 6 hàng, mỗi hàng 4 cây. Hãy vẽ sơ đồ trồng 10 cây thành 5 hàng, mỗi hàng 4 cây.
Giải: Em có thể trồng cây theo một trong hai hình sau:
Bài Tập 8,9,10, 11,12,13,14 Trang 106, 107 Toán 6 Tập 1: Ba Điểm Thẳng Hàng
Tóm tắt lý thuyết ba điểm thẳng hàng và Giải bài 8,9,10 trang 106; Bài 11,12,13,14 trang 107 SGK Toán 6 tập 1: Ba điểm thẳng hàng – hình học 6.
A. Tóm tắt lý thuyết ba điểm thẳng hàng
1. Ba điểm thẳng hàng khi chúng cùng thuộc một đường thẳng.
Ba điểm không thẳng hàng khi chúng không cùng thuộc bất kì một đường thẳng nào.
Lưu ý : Nếu có một điểm nằm giữa hai điểm khác thì 3 điểm đó thẳng hàng.
B. Hướng dẫn giải bài tập trong sách giáo khoa bài: Ba điểm thẳng hàng – Toán 6 tập 1 trang 106,107.
Bài 8. Ở hình 10 thì ba điểm A,B,C hay 3 điểm A,M,N thẳng hàng? Lấy thước thẳng để kiểm tra.
a) Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.
b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng
Giải: a) Các bộ ba điểm thẳng hàng trong hình 11 (SGK) là : A,E,B; B,D,C; D,E,G.
b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng trong hình 11(SGK) là: A,B,C; A,B,D.
Ngoài ra còn có 15 bộ ba điểm không thẳng hàng khác nữa.
Lưu ý: Để tìm bộ 3 thẳng hàng, ta tìm trên mỗi đường thẳng. Để chỉ ra một bộ 3 điểm không thẳng hàng, ta nên lấy 2 điểm cùng thuộc một đường thẳng sau đó lấy điểm thứ 3 không thuộc đường thẳng trên.
Bài 10. Vẽ:
a, Ba điểm M,N,P thẳng hàng.
b, Ba điểm C,E,D thẳng hàng và sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D.
c, Ba điểm T,Q,R không thẳng hàng.
Các em có thể vẽ hình như sau:
a) Điểm … nằm giữa hai điểm M và N.
b) Hai điểm R và N nằm … đối với điểm M.
c) Hai điểm … nằm khác phía đối với …
Đáp án:
a) Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.
b) Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M.
c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với R
a) Nằm giữa 2 điểm M và P.
b) Không nằm giữa hai điểm N và Q.
c) Nằm giữa hai điểm M và Q.
Đáp án bài 12:
a) Điểm N nằm giữa 2 điểm M và P
b) Điểm M không nằm giữa hai điểm N và Q.
c) Điểm N và P nằm giữa hai điểm M và Q
Bài 13 trang 107 Toán 6. Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
a, Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm N không nằm giữa hai điểm A và B( Ba điểm N,A,B thẳng hàng).
b, Điểm B nằm giữa A và N; điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Giải: a)
Phương Pháp Chứng Minh : 3 Điểm Thẳng Hàng Lớp 7
Posted 05/12/2015 by Trần Thanh Phong in 2 tam giác bằng nhau, Chuyen de toan lop 7, Hình Học 7, Lớp 7. Tagged: chung minh 3 diem thang hang, gia su toan truc tuyen lop 7, gia su toan truc tuyen mon toan toan quoc. 85 phản hồi
Hướng dẫn Ôn tập có lời giải toán hình học lớp 7
–o0o–
Phương pháp chứng minh : 3 điểm thẳng hàng lớp 7
Bài 1 : Cho D ABC vuông tại B. Trên nữa mặt phẳng bờ BC không có điểm A, vẽ tia Cx vuông góc BC. Trên tia Cx lấy M sao cho CM = AB. Chứng minh A, M và D là trung điểm của BC thẳng hàng.
Giải.
Xét 𝛥ABD và 𝛥MCD, ta có :
AB = CM (gt)
DB = DC (D là trung điểm của BC)
Mặt khác : (B, D, C thẳng hàng)
Hay :
Bài 2 : Cho tam giác ABC . gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB, AC. Trên tia đối của tia DC, lấy điểm M sao cho MD = CD. Trên tia đối của tia EB, lấy điểm N sao cho EN = BE. chứng minh : A là trung điểm của MN.
GIẢI.
Xét ΔBCD và ΔBMD, ta có :
DB = DA (D là trung điểm của AB)
(đối đỉnh).
DC = DM (gt).
Cmtt, ta được : BC
ta có : BC
Từ (1) và (2), suy ra : A là trung điểm của MN.
BÀI 3 :
Cho tam giác ABC vuông góc tại A có góc B = 530.
a) Tính góc C.
b) Trên cạnh BC, lấy điểm D sao cho BD = BA. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC ở điểm E. cmr : ΔBEA = ΔBED.
c) Qủa C, vẽ đường thẳng vuông góc với BE tại H. CH cắt đường thẳng AB tại F. cm : ΔBHF = ΔBHC.
d) Cm : ΔBAC = ΔBDF và D, E, F thẳng hàng.
Giải.
a. Tính góc C :
Xét ΔBAC, ta có :
b. ΔBEA = ΔBED :
Xét ΔBEA và ΔBED, ta có :
BE cạnh chung.
(BE là tia phân giác của góc B)
BD = BA (gt)
c. ΔBHF = ΔBHC
Xét ΔBHF và ΔBHC, ta có :
BH cạnh chung.
(BE là tia phân giác của góc B)
(gt)
d. ΔBAC = ΔBDF và D, E, F thẳng hàng
xét ΔBAC và ΔBDF, ta có:
BC = BF (cmt)
Góc B chung.
BA = BC (gt)
Mà : (gt)
Nên : hay BD DF (1)
Mặt khác : (hai góc tương ứng của ΔBEA = ΔBED)
Mà : (gt)
Nên : hay BD DE (2)
Từ (1) và (2), suy ra : DE trùng DF
Hay : D, E, F thẳng hàng.
Văn ôn – Võ luyện :
bài 1 : Cho tam giác ABC . Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AB = FA. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AC = AE.
a) Chứng minh: Δ EAF = Δ CAB
b)Gọi K là trung điểm EF và D là trung điểm BC. Chứng minh : KB = FD.
d) Chứng minh: K, A, D thẳng hàng.
bài 2 :Cho Δ ABC có M là trung điểm của AB. Trên tia đối của tia MC lấy điểm D sao cho MD = MC.
a) Chứng minh Δ MAD = Δ MBC và AD
b) Lấy N thuộc AD; NM cắt BC tại P. Chứng minh AN = BP.
c) Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm D, vẽ tia AE sao cho
góc EAB + góc ABC = 180^0 . Chứng tỏ D, A, E thẳng hàng.
CHỨNG MINH 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG PHƯƠNG PHÁP CÙNG TÍNH CHẤT HK II
Chia sẻ:
Like this:
Số lượt thích
Đang tải…
Cập nhật thông tin chi tiết về Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 6 Bài 2: Ba Điểm Thẳng Hàng trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!