Bạn đang xem bài viết Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 6 Luyện Tập 2 Trang 60 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Sách giải toán 6 Luyện tập 2 trang 60 giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 6 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Luyện tập 2 (trang 60)
Bài 156 (trang 60 sgk Toán 6 Tập 1): Tìm số tự nhiên x biết rằng:
x ⋮ 12, x ⋮ 21, x ⋮ 28 và 150 < x < 300
Lời giải:
x ⋮ 12; x ⋮ 21; x ⋮ 28 nên x ∈ BC(12; 21; 28).
⇒ BCNN(12; 21; 28) = 2 2.3.7 = 84.
⇒ x ∈ BC(12; 21; 28) = B(84) = {0; 84; 168; 252; 336; 420; …}.
Vì 150 < x < 300 nên x = 168 hoặc x = 252.
Luyện tập 2 (trang 60)
Bài 157 (trang 60 sgk Toán 6 Tập 1): Hai bạn An và Bách cùng học một trường nhưng ở hai lớp khác nhau. An cứ 10 ngày lại trực nhật, Bách cứ 12 ngày lại trực nhật. Lần đầu cả hai bạn cùng trực nhật vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật?
Lời giải:
Giả sử sau x ngày An và Bách lại cùng trực nhật.
An cứ 10 ngày trực nhật một lần nên x là bội của 10.
Bách cứ 12 ngày trực nhật một lần nên x là bội của 12.
Suy ra x ∈ BC(10; 12).
Mà x ít nhất nên x = BCNN(10; 12).
⇒ x = BCNN(10; 12) = 2 2.3.5 = 60.
Vậy sau 60 ngày An và Bách lại cùng trực nhật.
Luyện tập 2 (trang 60)
Bài 158 (trang 60 sgk Toán 6 Tập 1): Hai đội công nhân nhận trồng một số cây như nhau. Mỗi công nhân đội I phải trồng 8 cây, mỗi công nhân đội II phải trồng 9 cây. Tính số cây mỗi đội phải trồng biết rằng số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200.
Lời giải:
Giả sử mỗi đội phải trồng x cây.
Mỗi công nhân đội I trồng 8 cây nên x ⋮ 8.
Mỗi công nhân đội II trồng 9 cây nên x ⋮ 9.
Do đó x ∈ BC(8; 9).
Mà BCNN(8; 9) = 72
nên x ∈ BC(8; 9) = B(72) = {0; 72; 144; 216; 288; …}.
Vì 100 < x < 200 nên x = 144.
Vậy mỗi đội phải trồng 144 cây.
Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 6 Luyện Tập 2 Trang 57
Sách giải toán 6 Luyện tập 2 trang 57 giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 6 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Luyện tập 2 (trang 57)
Bài 146 (trang 57 sgk Toán 6 Tập 1): Tìm số tự nhiên x biết rằng 112 ⋮ x, 140 ⋮ x và 10 < x < 20.
Lời giải:
Vì 112 ⋮ x ; 140 ⋮ x nên x ∈ ƯC(112, 140).
Ta có 112 = 24.7 ; 140 = 22.5.7
⇒ ƯCLN(112, 140) = 22.7 = 28.
⇒ ƯC(112, 140) = Ư(28) = {1, 2, 4, 7, 14, 28}.
⇒ x ∈ {1; 2; 4; 7; 14; 28}.
Mà 10 < x < 20 nên x = 14.
Luyện tập 2 (trang 57)
Bài 147 (trang 57 sgk Toán 6 Tập 1): Mai và Lan mỗi người mua cho tổ mình một số bút chì màu. Mai mua 28 bút. Lan mau 36 bút. Số bút trong các hộp bút đều bằng nhau và số bút trong mỗi hộp lớn hơn 2.
a) Gọi số bút trong mỗi hộp là a. Tìm quan hệ giữa a với mỗi số 28, 36, 2
b) Tìm số a nói trên.
c) Hỏi Mai mua bao nhiêu hộp bút chì màu? Lan mua bao nhiêu hộp bút chì màu?
Lời giải:
a) Vì số bút chì trong mỗi hộp bút chì đều bằng nhau và bằng a (bút).
Nên số bút Mai và Lan mua phải là bội của a.
Hay a là ước của 28 và 36.
⇒ ƯCLN(28, 36) = 2 2 = 4
a ∈ ƯC(28; 32) = Ư(4) = {1; 2; 4}
c) Số hộp bút chì màu Mai mua là 28 : 4 = 7 (hộp)
Số hộp bút chì màu Lan mua là 36 : 4 = 9 (hộp)
Luyện tập 2 (trang 57)
Bài 148 (trang 57 sgk Toán 6 Tập 1): Đội văn nghệ của một trường có 48 nam và 72 nữ về một huyện để biểu diễn. Muốn phục vụ đồng thời tại nhiều địa điểm, đội dự định chia thành các tổ gồm cả nam và nữ, số nam được chia đều vào các tổ, số nữ cũng vậy.
Có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu tổ?
Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam bao nhiêu nữ?
Lời giải:
Giả sử đội văn nghệ chia được nhiều nhất k tổ.
Vì số nam được chia đều vào các tổ nên 48 ⋮ k hay k ∈ Ư(48).
Số nữ được chia đều vào các tổ nên 72 ⋮ k hay k ∈ Ư(72).
Từ hai điều trên suy ra k ∈ ƯC(48; 72).
k là số lớn nhất có thể nên k = ƯCLN(48 ; 72).
⇒ ƯCLN(48; 72) = 2 3.3 = 24 ⇒ k = 24.
Vậy có thể chia nhiều nhất thành 24 tổ.
Khi đó mỗi tổ có 48 : 24 = 2 (nam); 72 : 24 = 3 (nữ)
Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 6 Luyện Tập Trang 14
Sách giải toán 6 Luyện tập trang 14 giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 6 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Luyện tập (trang 14 sgk Toán 6 Tập 1)
Bài 21 (trang 14 sgk Toán 6 Tập 1): Tập hợp A = {8, 9, 10, …, 20} có 20 – 8 + 1 = 13 (phần tử).
Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b – a + 1 phần tử
Hãy tính số phần tử của tập hợp B = {10, 11, 12, …, 99}
Lời giải:
Tập hợp B = {10, 11, 12, 13, …, 99} là tập hợp các số tự nhiên từ 10 đến 99.
Do đó B có 99 – 10 +1 = 90 (phần tử).
Luyện tập (trang 14 sgk Toán 6 Tập 1)
Bài 22 (trang 14 sgk Toán 6 Tập 1): Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận là 0, 2, 4, 6, 8; số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9. Hai số chẵn (hoặc lẻ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị.
a) Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10
b) Viết tập hợp L các sổ lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20
c) Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp trong đó số nhỏ nhất là 18
d) Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp, trong đó số lớn nhất là 31
Lời giải:
Dựa vào các định nghĩa của đề bài ta có :
a) Các số chẵn nhỏ hơn 10 là 0, 2, 4, 6, 8.
Do đó ta viết C = {0, 2, 4, 6, 8}.
b) Các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20 là 11, 13, 15, 17, 19.
Do đó ta viết L = { 11, 13, 15, 17, 19}.
c) Số chẵn liền sau 18 là 20, số chẵn liền sau 20 là 22.
Do đó ba số chẵn liên tiếp trong đó 18 là số nhỏ nhất là 18, 20, 22.
Ta viết A = {18, 20, 22}.
d) Bốn số lẻ liên tiếp, số lớn nhất là 31 là 31, 29, 27, 25.
Do đó ta viết B = {25, 27, 29, 31}.
Luyện tập (trang 14 sgk Toán 6 Tập 1)
Bài 22 (trang 14 sgk Toán 6 Tập 1): Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận là 0, 2, 4, 6, 8; số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9. Hai số chẵn (hoặc lẻ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị.
a) Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10
b) Viết tập hợp L các sổ lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20
c) Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp trong đó số nhỏ nhất là 18
d) Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp, trong đó số lớn nhất là 31
Lời giải:
Dựa vào các định nghĩa của đề bài ta có :
a) Các số chẵn nhỏ hơn 10 là 0, 2, 4, 6, 8.
Do đó ta viết C = {0, 2, 4, 6, 8}.
b) Các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20 là 11, 13, 15, 17, 19.
Do đó ta viết L = { 11, 13, 15, 17, 19}.
c) Số chẵn liền sau 18 là 20, số chẵn liền sau 20 là 22.
Do đó ba số chẵn liên tiếp trong đó 18 là số nhỏ nhất là 18, 20, 22.
Ta viết A = {18, 20, 22}.
d) Bốn số lẻ liên tiếp, số lớn nhất là 31 là 31, 29, 27, 25.
Do đó ta viết B = {25, 27, 29, 31}.
Luyện tập (trang 14 sgk Toán 6 Tập 1)
Bài 22 (trang 14 sgk Toán 6 Tập 1): Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận là 0, 2, 4, 6, 8; số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9. Hai số chẵn (hoặc lẻ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị.
a) Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10
b) Viết tập hợp L các sổ lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20
c) Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp trong đó số nhỏ nhất là 18
d) Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp, trong đó số lớn nhất là 31
Lời giải:
Dựa vào các định nghĩa của đề bài ta có :
a) Các số chẵn nhỏ hơn 10 là 0, 2, 4, 6, 8.
Do đó ta viết C = {0, 2, 4, 6, 8}.
b) Các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20 là 11, 13, 15, 17, 19.
Do đó ta viết L = { 11, 13, 15, 17, 19}.
c) Số chẵn liền sau 18 là 20, số chẵn liền sau 20 là 22.
Do đó ba số chẵn liên tiếp trong đó 18 là số nhỏ nhất là 18, 20, 22.
Ta viết A = {18, 20, 22}.
d) Bốn số lẻ liên tiếp, số lớn nhất là 31 là 31, 29, 27, 25.
Do đó ta viết B = {25, 27, 29, 31}.
Luyện tập (trang 14 sgk Toán 6 Tập 1)
Bài 23 (trang 14 sgk Toán 6 Tập 1): Tập hợp C = {8, 10, 12, …, 30} có (30 – 8) : 2 + 1 = 12 (phần tử).
Tổng quát:
– Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b – a) : 2 + 1 phần tử
– Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có (n – m) : 2 + 1 phần tử
Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
D = {21, 23, 25, …, 99}
E = {32, 34, 36, …, 96}
Lời giải:
+ Tập hợp D = {21 ; 23 ; 25 ;……. ; 99} là tập hợp các số lẻ từ 21 đến 99
Nên D có (99 – 21) : 2 + 1 = 78 : 2 + 1 = 39 + 1 = 40 (phần tử).
+ Tập hợp E = {32 ; 34 ; 36 ; … ; 96} là tập hợp các số chẵn từ 32 đến 96
Nên E có (96 – 32) : 2 + 1 = 64 : 2 + 1 = 32 + 1 = 33 (phần tử).
Luyện tập (trang 14 sgk Toán 6 Tập 1)
Bài 24 (trang 14 sgk Toán 6 Tập 1): Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 ;
B là tập hợp các số chẵn;
N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.
Dùng ký hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các số tự nhiên.
Lời giải:
Các số tự nhiên nhỏ hơn 10 gồm : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
Các số chẵn bao gồm : 0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, …
Do đó :
A = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}
B = {0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, …}
N* = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; …}
N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; 15 ; …}.
Nhận thấy mọi phần tử của các tập hợp A, B, N* đều là phần tử của tập hợp N.
Do đó ta viết : A ⊂ N, B ⊂ N, N* ⊂ N.
Luyện tập (trang 14 sgk Toán 6 Tập 1)
Bài 25 (trang 14 sgk Toán 6 Tập 1): Cho bảng sau (theo Niên giám năm 1999)
Viết tập hợp A bốn nước có diện tích lớn nhất, viết tập hợp B ba nước có diện tích nhỏ nhất.
Lời giải:
Sắp xếp các diện tích theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là:
Do đó các nước theo thứ tự có diện tích nhỏ dần là:
Indonesia; Myanmar; Thái Lan; Việt Nam; Malaysia; Philippines; Lào; Campuchia; Brunei; Singapore.
Tập hợp bốn nước có diện tích lớn nhất là :
A = {Indonesia; Myanmar; Thái Lan; Việt Nam}
Tập hợp ba nước có diện tích nhỏ nhất là:
B = { Campuchia; Brunei; Singapore}.
Luyện tập (trang 14 sgk Toán 6 Tập 1)
Bài 25 (trang 14 sgk Toán 6 Tập 1): Cho bảng sau (theo Niên giám năm 1999)
Viết tập hợp A bốn nước có diện tích lớn nhất, viết tập hợp B ba nước có diện tích nhỏ nhất.
Lời giải:
Sắp xếp các diện tích theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là:
Do đó các nước theo thứ tự có diện tích nhỏ dần là:
Indonesia; Myanmar; Thái Lan; Việt Nam; Malaysia; Philippines; Lào; Campuchia; Brunei; Singapore.
Tập hợp bốn nước có diện tích lớn nhất là :
A = {Indonesia; Myanmar; Thái Lan; Việt Nam}
Tập hợp ba nước có diện tích nhỏ nhất là:
B = { Campuchia; Brunei; Singapore}.
Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 6 Luyện Tập 1 Trang 24
Sách giải toán 6 Luyện tập 1 trang 24 giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 6 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Luyện tập 1 (trang 24-25)
Bài 47 (trang 24 sgk Toán 6 Tập 1): Tìm số tự nhiên x, biết:
a) (x – 35) – 120 = 0;
b) 124 + (118 – x ) = 217
c) 156 – (x + 61) = 82
Lời giải:
a)
(x – 35) – 120 = 0
x – 35 = 120
x = 120 + 35
x = 155.
b)
124 + (118 – x ) = 217
118 – x = 217 – 124
118 – x = 93
x = 118 – 93
x = 25.
c)
156 – ( x + 61) = 82
x + 61 = 156 – 82
x + 61 = 74
x = 74 – 61
x = 13.
Luyện tập 1 (trang 24-25)
Bài 48 (trang 24 sgk Toán 6 Tập 1): Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một số thích hợp.
Ví dụ: 57 + 96 = (57 – 4) + (96 + 4) = 53 + 100 = 153
Hãy tính nhẩm: 35 + 98; 46 + 29
Lời giải:
a) 35 + 98 = (35 – 2 ) + (98 + 2 ) (thêm bớt 2 đơn vị)
= 33 + 100 = 133.
b) 46 + 29 = ( 46 – 1 ) + (29 + 1) (thêm bớt 1 đơn vị)
= 45 + 30 = 75.
hoặc 46 + 29 = (46 + 4) + (26 – 4) (thêm bớt 4 đơn vị)
= 50 + 25 = 75.
Ghi chú: Tìm số thêm (hoặc bớt) vào một số hạng của tổng để có một số hạng trở thành số tròn chục hoặc tròn trăm…….
Luyện tập 1 (trang 24-25)
Bài 49 (trang 24 sgk Toán 6 Tập 1): Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số thích hợp:
Ví dụ: 135 – 98 = (135 + 2) – (98 + 2) = 137 – 100 = 37
Hãy tính nhẩm: 321 – 96; 1354 – 997
Lời giải:
a) 321 – 96
= (321 + 4) – (96 + 4) (thêm vào cả số trừ và số bị trừ 4 đơn vị)
= 325 – 100 = 225.
b) 1354 – 997
= (1354 + 3) – (997 + 3) (thêm vào cả số trừ và số bị trừ 3 đơn vị)
= 1357 – 1000 = 357
Luyện tập 1 (trang 24-25)
Bài 50 (trang 24-25 sgk Toán 6 Tập 1): Sử dụng máy tính bỏ túi:
Dùng máy tính bỏ túi để tính:
425 – 257; 91 – 56; 82 – 56; 73 – 56; 652 – 46 – 46 – 46
Lời giải Kết quả:
425 – 257 = 168
91 – 56 = 35
82 – 56 = 26
73 – 56 = 17
652 – 46 – 46 – 46 = 514
Luyện tập 1 (trang 24-25)
Bài 51 (trang 25 sgk Toán 6 Tập 1): Đố: Điền số thích hợp vào ô vuông ở hình bên sao cho tổng các số ở mỗi dòng, ở mỗi cột, ở mỗi đường chéo đều bằng nhau.
Lời giải
Tổng của đường chéo thứ nhất là 8 + 2 + 5 = 15.
Do đó ta phải điền các số sao cho tổng mỗi dòng, mỗi cột đều bằng 15.
Ở cột thứ 3 : 2 + (d) + 6 = 15 ⇒ (d) = 15 – 2 – 6 = 7.
Ở dòng thứ 2: (c) + 5 + (d) = 15 ⇒ (c) = 15 – 5 – (d) = 15 – 5 – 7 = 3.
Ở dòng thứ 3: 8 + (e) + 6 = 15 ⇒ (e) = 15 – 8 – 6 = 1.
Ở cột thứ 1: (a) + (c) + 8 = 15 ⇒ (a) = 15 – 8 – c = 15 – 8 – 3 = 4.
Ở cột thứ 2: (b) + 5 + (e) = 15 ⇒ (b) = 15 – 5 – (e) = 15 – 5 – 1 = 9.
Vậy ta có bảng hoàn chỉnh sau:
* Mở rộng vui: Nhận thấy các số ở ô vuông trên đầy đủ các số từ 1 đến 9 và không có số nào lặp lại.
Cách sắp xếp các số tự nhiên từ 1 đến 9 vào hình vuông 3×3, từ 1 đến 16 vào hình vuông 4×4, từ 1 đến 25 vào hình vuông 5×5, từ 1 đến 36 vào hình vuông 6×6, … sao cho tổng các số ở mỗi cột, mỗi hàng và mỗi đường chéo bằng nhau như trên ta gọi là một hình vuông ma thuật hoặc ma phương (magic square).
Luyện tập 1 (trang 24-25)
Bài 51 (trang 25 sgk Toán 6 Tập 1): Đố: Điền số thích hợp vào ô vuông ở hình bên sao cho tổng các số ở mỗi dòng, ở mỗi cột, ở mỗi đường chéo đều bằng nhau.
Lời giải
Tổng của đường chéo thứ nhất là 8 + 2 + 5 = 15.
Do đó ta phải điền các số sao cho tổng mỗi dòng, mỗi cột đều bằng 15.
Ở cột thứ 3 : 2 + (d) + 6 = 15 ⇒ (d) = 15 – 2 – 6 = 7.
Ở dòng thứ 2: (c) + 5 + (d) = 15 ⇒ (c) = 15 – 5 – (d) = 15 – 5 – 7 = 3.
Ở dòng thứ 3: 8 + (e) + 6 = 15 ⇒ (e) = 15 – 8 – 6 = 1.
Ở cột thứ 1: (a) + (c) + 8 = 15 ⇒ (a) = 15 – 8 – c = 15 – 8 – 3 = 4.
Ở cột thứ 2: (b) + 5 + (e) = 15 ⇒ (b) = 15 – 5 – (e) = 15 – 5 – 1 = 9.
Vậy ta có bảng hoàn chỉnh sau:
* Mở rộng vui: Nhận thấy các số ở ô vuông trên đầy đủ các số từ 1 đến 9 và không có số nào lặp lại.
Cách sắp xếp các số tự nhiên từ 1 đến 9 vào hình vuông 3×3, từ 1 đến 16 vào hình vuông 4×4, từ 1 đến 25 vào hình vuông 5×5, từ 1 đến 36 vào hình vuông 6×6, … sao cho tổng các số ở mỗi cột, mỗi hàng và mỗi đường chéo bằng nhau như trên ta gọi là một hình vuông ma thuật hoặc ma phương (magic square).
Cập nhật thông tin chi tiết về Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 6 Luyện Tập 2 Trang 60 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!