Bạn đang xem bài viết Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 9 Ôn Tập Chương 3 (Câu Hỏi được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Sách giải toán 9 Ôn tập chương 3 (Câu hỏi – Bài tập) giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 9 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Ôn tập chương 3 – Câu hỏi
1. Sau khi giải hệ
Trả lời:
Kết luận của bạn Cường là sai vì nghiệm của hệ là một cặp (x; y), chứ không phải là mỗi số riêng biệt.
Phát biểu đúng: “Nghiệm duy nhất của hệ là: (x; y) = (2; 1)”
2. Dựa vào minh họa hình học (xét vị trí tương đương đối của hai đường thẳng xác định bởi hai phương trình trong hệ) , em hãy giải thích các kết luận sau:
Trả lời:
Ta biết tập nghiệm của phương trình ax + by = c được biểu diễn bằng đường thẳng ax + by = c và tập nghiệm của phương trình a’x + b’y = c’ được biểu diễn bằng đường thẳng a’x + b’y = c’.
3. Khi giải một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ta biến đổi hệ phương trình đó để được một hệ phương trình đó để được một hệ phương trình mới tương đương , trong đó có một phương trình một ẩn. Có thể nói gì về số nghiệm của hệ đã cho nếu phương trình một ẩn đó:
a) Vô nghiệm? ; b) Có vô số nghiệm?
Trả lời:
a) Hệ đã cho vô nghiệm bởi vì mỗi nghiệm của hệ là nghiệm chung của hai phương trình, một phương trình vô nghiệm thì hệ không có nghiệm chung.
b) Hệ đã cho có vô số nghiệm.
Ôn tập chương 3 – Giải phần Bài tập
Bài 40 (trang 27 SGK Toán 9 tập 2): Giải các hệ phương trình sau và minh họa bằng hình học kết quả tìm được:Phương trình 0x = -3 vô nghiệm nên hệ phương trình vô nghiệm.
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (2; -1).
Ôn tập chương 3 – Giải phần Bài tập
Bài 41 (trang 27 SGK Toán 9 tập 2): Giải các hệ phương trình sau:Thay (*) vào phương trình (2) ta được:
b) Điều kiện xác định: x ≠ -1; y ≠ -1.
Ôn tập chương 3 – Giải phần Bài tập
a) m = -√2;
b) m = √2;
c) m = 1.
Từ phương trình (1) ta rút ra được y = 2x – m (*)
Thay (*) vào phương trình (2) ta được:
4x – m 2.(2x – m) = 2√2
a) Với m = -√2, phương trình (**) trở thành: 0x = 4√2
Phương trình vô nghiệm.
Vậy với m = -√2, hệ phương trình (I) vô nghiệm.
b) Với m = √2, phương trình (**) trở thành: 0x = 0
Phương trình nghiệm đúng với mọi x ∈ R, khi đó y = 2x – √2
Vậy với m = √2, hệ (I) có vô số nghiệm dạng (x ; 2x – √2), x ∈ R
Thay vào (*) ta được:
Ôn tập chương 3 – Giải phần Bài tập
Bài 43 (trang 27 SGK Toán 9 tập 2): Hai người ở hai địa điểm A và B cách nhau 3,6km, khởi hành cùng một lúc, đi ngược chiều nhau và gặp nhau ở một địa điểm cách A là 2km. Nếu cả hai cùng giữ nguyên vận tốc như trường hợp trên nhưng người đi chậm hơn xuất phát trước người kia 6 phút thì sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường. Tính vận tốc của mỗi người.Lời giải
Gọi vận tốc của người xuất phát từ A là x, của người đi từ B là y (km/phút).
Khi gặp nhau tại địa điểm C cách A là 2km :
Vì hai người cùng xuất phát nên ta có phương trình:
Nếu cả hai cùng giữ nguyên vận tốc như trường hợp trên nhưng người đi chậm hơn (người đi từ B) xuất phát trước người kia 6 phút thì sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường, mỗi người đi được 1,8 km, vậy ta có phương trình:
Vậy vận tốc của người đi từ A là 0,075 km/phút = 4,5 km/h;
vận tốc của người đi từ B là 0,06 km/phút = 3,6 km/h.
Ôn tập chương 3 – Giải phần Bài tập
Bài 44 (trang 27 SGK Toán 9 tập 2): Một vật có khối lượng 124kg và thể tích 15 cm3 là hợp kim của đồng và kẽm. Tính xem trong đó có bao nhiêu gam đồng và bao nhiêu gam kẽm, biết rằng cứ 89g đồng thì có thể tích 10 cm3 và 7 g kẽm có thể tích 1 cm3.Vì khối lượng của vật là 124g nên ta có phương trình x + y = 124
Ta có hệ phương trình:
Vậy có 89 gam đồng và 35 gam kẽm.
Ôn tập chương 3 – Giải phần Bài tập
Bài 45 (trang 27 SGK Toán 9 tập 2): Hai đội xây dừng làm chung một công việc và dự định hoàn thành trong 12 ngày. Nhưng khi làm chung được 8 ngày thì đội I được điều động đi làm việc khác. Tuy chỉ còn một mình độ II làm việc nhưng do cải tiến cách làm, năng suất của đội II tăng gấp đôi nên họ làm xong phần việc còn lại trong 3,5 ngày. Hỏi với năng suất ban đầu, nếu mỗi đội làm một mình thì phải làm trong bao nhiêu ngày mới xong công việc trên?Lời giải
Gọi thời gian đội I và đội II làm một mình xong công việc lần lượt là x; y (ngày)
Ta có hệ phương trình:
Vậy nếu làm một mình, đội I làm xong công việc trong 28 ngày, đội II làm xong công việc trong 21 ngày.
Ôn tập chương 3 – Giải phần Bài tập
Bài 46 (trang 27 SGK Toán 9 tập 2): Năm ngoái, hai đơn vị sản xuất nông nghiệp thu hoạch được 720 tấn thóc. Năm nay, đơn vị thứ nhất làm vượt mức 15% , đơn vị thứ hai làm vượt mức 12% so với năm ngoái. Do đó cả hai đơn vị thu hoạch được 819 tấn thóc. Hỏi mỗi năm, mỗi đơn vị thu hoạch đươc bao nhiêu tấn thóc?– Năm ngoái, hai đơn vị thu được 720 tấn thóc nên ta có: x + y = 720.
– Năm nay:
+ Số thóc đơn vị thứ nhất thu được: x + 15%.x = 1,15x.
+ Số thóc đơn vị thứ hai thu được là: y + 12%y = 1,12y.
Cả hai đơn vị thu được 819 tấn thóc nên ta có: 1,15x + 1,12y = 819
Ta có hệ phương trình:
Vậy:
– Năm ngoái: đơn vị 1 thu được 420 tấn, đơn vị 2 thu được 300 tấn.
– Năm nay: đơn vị 1 thu được 1,15.420 = 483 tấn; đơn vị 2 thu được 1,12.300 = 336 tấn.
Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 6 Ôn Tập Chương 3 (Câu Hỏi
Sách giải toán 6 Ôn tập chương 3 (Câu hỏi – Bài tập) giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 6 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Câu hỏi ôn tập chương 3 – phần Số học1. Viết dạng tổng quát của phân số. Cho ví dụ một phân số nhỏ hơn 0, một phân số bằng 0, một phân số lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1, một phân số lớn hơn 1.
Trả lời2. Thế nào là hai phân số bằng nhau? Cho ví dụ.
Trả lời3. Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Giải thích vì sao bất kỳ phân số nào cũng viết dưới dạng một phân số với mẫu dương.
Trả lờiTính chất cơ bản của phân số:
– Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
– Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số đã cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
4. Muốn rút gọn phân số ta làm như nào? Cho ví dụ.
Trả lờiQui tắc: Muốn rút gọn một phân số ta chia cả tử và mẫu của chúng cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.
5. Thế nào là phân số tối giản? Cho ví dụ.
Trả lờiĐịnh nghĩa: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.
6. Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.
Trả lờiQuy tắc: Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau:
Bước 1: Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung.
Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung của từng mẫu).
Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
7. Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu nếu ta làm như nào? Cho ví dụ.
Trả lờiQuy tắc: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
8. Phát biểu quy tắc cộng hai phân số trong trường hợp:
a) Cùng mẫu ; b) Không cùng mẫu
Trả lờia) Cộng hai phân số cùng mẫu
Quy tắc: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu
b) Cộng hai phân số không cùng mẫu
Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
9. Phát biểu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
Trả lờiPhép cộng phân số có các tính chất cơ bản sau:
10. a) Viết số đối của phân số
b) Phát biểu quy tắc trừ hai phân số.
Trả lời11. Phát biểu quy tắc nhân hai phân số.
Trả lờiQuy tắc: Muốn nhân hai phân số ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau:
12. Phát biểu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số?
Trả lờiPhép nhân phân số có các tính chất cơ bản sau:
13. Viết số nghịch đảo của phân số a/b (a,b ∈Z , a ≠ 0, b ≠ 0)
Trả lời14. Phát biểu qui tắc chia phân số cho phân số.
Trả lờiQuy tắc: Muốn chia một phân số cho một phân số ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.
15. Cho ví dụ về hỗn số. Thế nào là phân số thập phân? Số thập phân? Cho ví dụ. Viết phân số 9/5 dưới dạng hỗn số, phân số thập phân, số thập phân, phần trăm với ký hiệu %.
Trả lời– Số thập phân gồm hai phần:
+ Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy
+ Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy
+ Số chữ số thập phân bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân
Bài 154 (trang 64 SGK Toán 6 tập 2): Cho phân số x/3 . Với giá trị nguyên nào của x thì ta có:Bài 155 (trang 64 SGK Toán 6 tập 2): Điền số thích hợp vào ô vuông: Bài 156 (trang 64 SGK Toán 6 tập 2): Rút gọn: Bài 157 (trang 64 SGK Toán 6 tập 2): Viết các số đo thời gian sau đây với đơn vị là giờ:
15 phút; 45 phút; 78 phút; 150 phút.
Lời giải:
Gợi ý: Làm theo hướng dẫn trong sgk Toán 6 Tập 2, lấy số phút chia cho 60.
Bài 158 (trang 64 SGK Toán 6 tập 2): So sánh hai phân số: Bài 159 (trang 64 SGK Toán 6 tập 2): Các phân số sau đây được sắp xếp theo một quy luật. Hãy qui đồng mẫu các phân số để tìm quy luật đó rồi điền tiếp vào chỗ trống một phân số thích hợp: Bài 160 (trang 64 SGK Toán 6 tập 2): Tìm phân số a/b bằng phân số 18/27 biết rằng ƯCLN (a, b) = 13.a : 13 = 2 ⇒ a = 26.
b : 13 = 3 ⇒ b = 39.
Bài 161 (trang 64 SGK Toán 6 tập 2): Tính giá trị của biểu thức: Bài 162 (trang 65 SGK Toán 6 tập 2): Tìm x, biết: Bài 163 (trang 65 SGK Toán 6 tập 2): Một cửa hàng bán 356,5m vải gồm hai loại vải hoa và vải trắng. Biết số vải hoa bằng 78,25% số vải trắng. Tính số mét vải mỗi loại.Lời giải:
Đặt số mét vải trắng là a(m).
Số vải hoa bằng 78,25% số vải trắng. Vậy số vải hoa bằng : a . 78,25% (mét).
Tổng số vải hoa và vải trắng tính theo a là :
a + a . 78,25% = a . 100% + a . 78,25% = a . 178,25% (mét).
Ta có : 178,25% của a ứng với 356,5m
Do đó:
Vậy cửa hàng có 200m vải trắng và 356,5 – 200 = 156,5 m vải hoa
Bài 164 (trang 65 SGK Toán 6 tập 2): Khi trả tiền mua một cuốn sách theo đúng giá bìa, Oanh được cửa hàng trả lại 1200đ vì đã được khuyến mãi 10%. Vậy Oanh đã mua cuốn sách với giá bao nhiêu?Phân tích đề
Đây là dạng bài Tìm một số biết giá trị một phân số của nó. Bài toán có thể được hiểu là: Tìm giá cuốn sách biết 10% giá cuốn sách đó bằng 1200đ.
Lời giải:
Vì 10% giá cuốn sách đó tương ứng với 1200đ nên ta có giá cuốn sách là:
1200 : 10% = 1200 : 10/100 = 12 000đ
Vậy Oanh đã mua sách với giá:
12 000 – 1200 = 10 800đ
Bài 165 (trang 65 SGK Toán 6 tập 2): Một người gửi tiết kiệm 2 triệu đồng tính ra mỗi tháng được lãi 11200d. Hỏi người ấy đã gửi tiết kiệm với lãi suất bao nhiêu phần trăm một tháng?Lời giải:
Vốn 2 triệu đồng một tháng 11200 đồng
Vậy lãi suất một tháng là:
Vậy lãi suất là 0,56%
Bài 166 (trang 65 SGK Toán 6 tập 2): Học kì I số học sinh giỏi củaD bằng 2/7 số học sinh còn lại. Sang học kỳ II số học sinh giỏi tăng thêm 8 bạn (số học sinh không đổi) nên số học sinh giỏi bằng 2/3 số học sinh còn lại. Hỏi trong học kỳ ID có bao nhiêu học sinh giỏi?Lời giải:
Giả sử lớp có a học sinh.
+ Học kì I:
Số học sinh giỏi = 2/7 số học sinh còn lại.
Suy ra số học sinh còn lại = 7/2 số HSG.
Số học sinh cả lớp = số học sinh giỏi + số học sinh còn lại
Do đó a = số HSG + 7/2 số HSG = (1+7/2) số HSG = 9/2 số HSG.
Suy ra số HSG = 2/9 . a
+ Học kì II tương tự như học kì I ta được:
Số HSG = 2/5 . a
+ Số HSG kì II hơn số HSG kì I là:
Mà theo đề bài: số HSG kì II hơn số HSG kì I là 8 học sinh
+ Vậy trong học kì I,D có số học sinh giỏi bằng
Bài 167 (trang 65 SGK Toán 6 tập 2): Đố: Đố em lập được một đề toán mà khi dùng máy tính bỏ túi người ta giải đã bấm liên tiếp như sau:Lời giải:
Bài toán là: Một lớp có 50 học sinh. Kết quả xếp loại văn hóa cuối năm có số học sinh xếp loại giỏi, khá, trung bình, yếu lần lượt chiếm 30%, 40%, 22% và 8% số học sinh cả lớp. Tính số học sinh mỗi loại.
Bài 167 (trang 65 SGK Toán 6 tập 2): Đố: Đố em lập được một đề toán mà khi dùng máy tính bỏ túi người ta giải đã bấm liên tiếp như sau:Lời giải:
Bài toán là: Một lớp có 50 học sinh. Kết quả xếp loại văn hóa cuối năm có số học sinh xếp loại giỏi, khá, trung bình, yếu lần lượt chiếm 30%, 40%, 22% và 8% số học sinh cả lớp. Tính số học sinh mỗi loại.
Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 8 Ôn Tập Chương 3 (Câu Hỏi
Sách giải toán 8 Ôn tập chương 3 (Câu hỏi – Bài tập) giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 8 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Ôn tập chương 3 (Câu hỏi – Bài tập) A – Câu hỏi ôn tập chương 3
1. Thế nào là hai phương trình tương đương?
Trả lời:
Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm.
2. Nhân hai vế của một phương trình với cùng một biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương. Em hãy cho một ví dụ.
Trả lời:
Ví dụ: phương trình (1) x – 1 = 3 có tập nghiệm S 1 = {4}.
Nhân hai vế của phương trình (1) với x, ta được phương trình:
(x – 1)x = 3x (2)
⇔ (x – 1)x – 3x = 0
⇔ x(x – 4) = 0
Phương trình (2) có tập nghiệm là S 2 = {0, 4}.
Vì S 1 ≠ S 2 nên hai phương trình (1) và (2) không tương đương.
3. Với điều kiện nào của a thì phương trình ax + b = 0 là một phương trình bậc nhất? (a và b là hai hằng số).
Trả lời:
Với điều kiện a ≠ 0 thì phương trình ax + b = 0 là một phương trình bậc nhất.
4. Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm? Đánh dấu “x” vào ô vuông ứng với câu trả lời đúng:
Trả lời:
Ô vuông thứ 2: Một phương trình bậc nhất một ẩn luôn có một nghiệm duy nhất.
5. Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý điều gì?
Trả lời:
Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý đến điều kiện xác định của phương trình.
6. Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Trả lời:
Bước 1. Lập phương trình.
– Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số;
– Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết;
– Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2. Giải phương trình.
Bước 3. Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không thỏa mãn, rồi kết luận.
Ôn tập chương 3 (Câu hỏi – Bài tập) B – Phần bài tập
Bài 50 (trang 33 SGK Toán 8 tập 2): Giải các phương trình:Lời giải:
a) 3 – 4x(25 – 2x) = 8×2 + x – 300
⇔ 3 – 4x.25 + 4x.2x = 8×2 + x – 300
⇔ 3 – 100x + 8×2 = 8×2 + x – 300
⇔ 3 + 300 = 100x + x
⇔ 303 = 101x
⇔ x = 3.
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {3}.
⇔ 8(1 – 3x) – 2(2 + 3x) = 140 – 15(2x + 1)
⇔ 8 – 24x – 4 – 6x = 140 – 30x – 15
⇔ 30x – 24x – 6x = 140 – 15 + 4 – 8
⇔ 0x = 121
Vậy phương trình vô nghiệm.
⇔ 5(5x + 2) – 10(8x – 1) = 6(4x + 2) – 150
⇔ 25x + 10 – 80x + 10 = 24x + 12 – 150
⇔ 25x – 80x – 24x = 12 – 150 – 10 – 10
⇔ -79x = -158
⇔ x = 2.
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2}.
⇔ 3(3x + 2) – (3x + 1) = 12x + 10
⇔ 9x + 6 – 3x – 1 = 12x + 10
⇔ 9x – 3x – 12x = 10 + 1 – 6
⇔ -6x = 5
Ôn tập chương 3 (Câu hỏi – Bài tập) B – Phần bài tập
Bài 51 (trang 33 SGK Toán 8 tập 2): Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích:Lời giải:
a) (2x + 1)(3x – 2) = (5x – 8)(2x + 1)
⇔ (2x + 1)(3x – 2) – (5x – 8)(2x + 1) = 0
⇔ (2x + 1).[(3x – 2) – (5x – 8)] = 0
⇔ (2x + 1).(3x – 2 – 5x + 8) = 0
⇔ (2x + 1)(6 – 2x) = 0
⇔ 2x + 1 = 0 hoặc 6 – 2x = 0
+ 2x + 1 = 0 ⇔ 2x = -1 ⇔ x = -1/2.
+ 6 – 2x = 0 ⇔ 6 = 2x ⇔ x = 3.
b) 4x 2 – 1 = (2x + 1)(3x – 5)
⇔ 4x 2 – 1 – (2x + 1)(3x – 5) = 0
⇔ (2x – 1)(2x + 1) – (2x + 1)(3x – 5) = 0
⇔ (2x + 1)[(2x – 1) – (3x – 5)] = 0
⇔ (2x + 1)(2x – 1 – 3x + 5) = 0
⇔ (2x + 1)(4 – x) = 0
⇔ 2x + 1= 0 hoặc 4 – x = 0
+ 2x + 1 = 0 ⇔ 2x = -1 ⇔ x = -1/2.
+ 4 – x = 0 ⇔ x = 4.
⇔ 4(x – 1) 2 – (x + 1) 2 = 0 (hằng đẳng thức)
⇔ [2(x – 1) – (x + 1)].[2(x – 1) + (x + 1)] = 0
⇔ (2x – 2 – x – 1)(2x – 2 + x + 1) = 0
⇔ (x – 3)(3x – 1) = 0
⇔ x – 3 = 0 hoặc 3x – 1 = 0
+ x – 3 = 0 ⇔ x = 3.
+ 3x – 1 = 0 ⇔ 3x = 1 ⇔ x = 1/3.
⇔ x(2x 2 + 5x – 3) = 0
⇔ x.(2x 2 + 6x – x – 3) = 0
⇔ x. [2x(x + 3) – (x + 3)] = 0
⇔ x.(2x – 1)(x + 3) = 0
⇔ x = 0 hoặc 2x – 1 = 0 hoặc x + 3 = 0
+ 2x – 1 = 0 ⇔ 2x = 1 ⇔ x = 1/2.
+ x + 3 = 0 ⇔ x = -3.
Ôn tập chương 3 (Câu hỏi – Bài tập) B – Phần bài tập
Bài 52 (trang 33 SGK Toán 8 tập 2): Giải các phương trình:Lời giải:
a) Điều kiện xác định: x ≠ 0 và x ≠ 3/2.
b) Điều kiện xác định: x ≠ 0; x ≠ 2.
⇔ x(x + 2) – (x – 2) = 2
⇔ x(x + 1) = 0
⇔ x = 0 hoặc x + 1 = 0.
+ x = 0 không thỏa mãn điều kiện xác định.
+ x + 1 = 0 ⇔ x = -1 (thỏa mãn điều kiện xác định).
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-1}.
c) Điều kiện xác định: x ≠ ±2.
⇔ (x + 1)(x + 2) + (x – 1)(x – 2) = 2(x 2 + 2)
⇔ 0x = 0.
Vậy phương trình nghiệm đúng với mọi x ≠ ±2.
d) Điều kiện xác định: x ≠ 2/7.
⇔ 10 – 4x = 0 ⇔ x = 5/2 (thỏa mãn đkxđ).
Ôn tập chương 3 (Câu hỏi – Bài tập) B – Phần bài tập
Bài 53 (trang 34 SGK Toán 8 tập 2): Giải phương trình:Lời giải:
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = -10.
Ôn tập chương 3 (Câu hỏi – Bài tập) B – Phần bài tập
Bài 54 (trang 34 SGK Toán 8 tập 2): Một canô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2 km/h.Lời giải:
x = 80 thỏa mãn điều kiện.
Vậy khoảng cách giữa hai bến A và B là 80km.
( Giải thích tại sao hiệu vận tốc xuôi dòng và ngược dòng bằng 2 lần vận tốc dòng nước:
Nếu gọi vận tốc canô là v (km/h), vận tốc dòng nước là a (km/h), ta có:
Khi xuôi dòng: vận tốc canô = v + a
Khi ngược dòng: vận tốc canô = v – a
Hiệu vận tốc = v + a – (v – a) = 2a = 2 vận tốc dòng nước.)
Ôn tập chương 3 (Câu hỏi – Bài tập) B – Phần bài tập
Bài 55 (trang 34 SGK Toán 8 tập 2): Biết rằng 200g một dung dịch chứa 50g muối. Hỏi phải pha thêm bao nhiêu gam nước vào dung dịch đó để được một dung dịch chứa 20% muối?Lời giải:
Khối lượng dung dịch mới: 200 + x
Ta có: nồng độ dung dịch = số g muối / số g dung dịch.
Theo đề bài, nồng độ dung dịch mới bằng 20% nên ta có phương trình:
Vậy phải pha thêm 50g nước để được dung dịch chứa 20% muối.
Ôn tập chương 3 (Câu hỏi – Bài tập) B – Phần bài tập
Bài 56 (trang 34 SGK Toán 8 tập 2): Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu lũy tiến, nghĩa là nếu người sử dụng càng nhiều điện thì giá mỗi số điện (1kw/h) càng tăng lên theo các mức như sau:Mức thứ nhất: Tính cho 100 số điện đầu tiên;
Mức thứ hai: Tính cho số điện thứ 101 đến 150, mỗi số đắt hơn 150 đồng so với mức thứ nhất;
Mức thứ ba: Tính cho số điện thứ 151 đến 200, mỗi số đắt hơn 200 đồng so với mức thứ hai;
v.v…
Ngoài ra người sử dụng còn phải trả thêm 10% thuế giá trị gia tăng (thuế VAT).
Tháng vừa qua, nhà Cường dùng hết 165 số điện và phải trả 95700 đồng. Hỏi mỗi số điện ở mức thứ nhất giá là bao nhiêu?
Lời giải:
⇒ Giá mỗi số điện ở mức 2 là: x + 150 (đồng)
⇒ Giá mỗi số điện ở mức 3 là: x + 150 + 200 = x + 350 (đồng)
Nhà Cường dùng hết 165 số điện = 100 + 50 + 15.
Như vậy nhà Cường phải đóng cho 100 số điện ở mức 1, 50 số điện ở mức 2 và 15 số điện ở mức 3.
⇒ Số tiền điện (chưa tính VAT) của nhà Cường bằng:
100.x + 50.(x + 150) + 15.(x + 350) = 165x + 12750.
Thuế VAT nhà Cường phải trả là: (165x + 12750).10%
Tổng số tiền điện nhà Cường phải đóng (tiền gốc + thuế) bằng:
165x + 12750 + (165x + 12750).10% = 1,1.(165x + 12750).
Thực tế nhà Cường hết 95700 đồng nên ta có phương trình:
1,1(165x + 12750) = 95700
⇔ 165x + 12750 = 87000
⇔ 165x = 74250
⇔ x = 450 (đồng) (thỏa mãn điều kiện).
Vậy mỗi số điện ở mức giá đầu tiên là 450 đồng.
Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 7 Ôn Tập Chương Iv (Câu Hỏi Ôn Tập
Sách giải toán 7 Ôn tập chương IV (Câu hỏi ôn tập – Bài tập) giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 7 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Ôn tập chương IV
1. Viết năm đơn thức của hai biến x, y trong đó x và y có bậc khác nhau.
Trả lời2. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ.
Trả lờiHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Ví dụ: -2x 2y ; 3x 2y ; 5x 2 y là các đơn thức đồng dạng, ta có thể cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
3. Phát biểu qui tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng.
Trả lờiĐể cộng (hay trừ) hai đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
4. Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x).
Trả lờiSố a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi có P(a) = 0.
Ôn tập chương IV
Bài 57 (trang 49 SGK Toán 7 tập 2): Viết một biểu thức đại số của hai biến x, y thỏa mãn từng điều kiện sau:a) Biểu thức đó là đơn thức.
b) Biểu thức đó là đa thức mà không phải đơn thức.
Lời giải:
a) Biểu thức đại số của hai biến x, y là đơn thức : 2x 2y 3
b) Biểu thức đại số của hai biến x; y là đa thức mà không phải đơn thức : 2x + 5x 3 y – 7y
Ôn tập chương IV
Bài 58 (trang 49 SGK Toán 7 tập 2): Tính giá trị mỗi biểu thức sau tại x = 1; y = -1 và z = -2:Lời giải:
a) Thay x =1 ; y = -1 và z = -2 vào biểu thức ta được
2xy (5x 2 y + 3x – z)
= 2.1(-1).[5.1 2.( -1) + 3.1 – (-2)]
= – 2.[5.1.( -1) + 3 + 2]
= -2. (-5 + 3 + 2)
= -2.0
= 0
Vậy đa thức có giá trị bằng 0 tại x =1; y = -1 và z = -2.
b) Thay x =1; y = -1 và z = -2 vào biểu thức ta được :
= 1.( -1)2 + (-1)2(-2)3 + (-2)314
= 1.1 + 1. (-8) + (-8).1
= 1 + (-8) + (-8)
= -15
Vậy đa thức có giá trị bằng -15 tại x =1 ; y = -1 và z = -2 .
Ôn tập chương IV
Ôn tập chương IV Bài 60 (trang 49-50 SGK Toán 7 tập 2): Có hai vòi nước, vòi thứ nhất chảy vào bể A, vòi thứ hai chảy vào bể B. Bể A đã có sẵn 100 lít nước, Bể B chưa có nước. Mỗi phút vòi thứ nhất chảy được 30 lít, vòi thứ hai chảy được 40 lít.a) Tính lượng nước có trong mỗi bể sau thời gian 1, 2, 3, 4, 10 phút rồi điền kết quả vào bảng sau (giả thiết rằng bể đủ lớn để chứa được nước).
b) Viết biểu thức đại số biểu thị số nước trong mỗi bể sau thời gian x phút.
Lời giải:
a) Điền kết quả
Giải thích:
Sau 1 phút bể A có 100 + 30 = 130 (lít), bể B có 40 (lít)
⇒ Cả 2 bể có 170 lít
Sau 2 phút bể A có 100 + 2.30 = 160 (lít), bể B có 40.2 = 80 (lít)
⇒ Cả 2 bể có 240 lít
Sau 3 phút bể A có 100 + 3.30 = 190 (lít), bể B có 40.3 = 120 (lít)
⇒ Cả 2 bể có 310 lít
Sau 4 phút bể A có 100 + 4.30 = 220 (lít), bể B có 40.4 = 160 (lít)
⇒ Cả 2 bể có 380 lít
Sau 10 phút bể A có 100 + 10.30 = 400 (lít), bể B có 40.10 = 400 (lít)
⇒ Cả 2 bể có 800 lít
b) (Từ phần giải thích trên, ta dễ dàng suy ra hai biểu thức đại số sau:)
– Số lít nước trong bể A sau thời gian x phút:
100 + 30x
– Số lít nước trong bể B sau thời gian x phút:
40x
Ôn tập chương IV
Bài 61 (trang 50 SGK Toán 7 tập 2): Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích tìm được.Lời giải:
a) Ta có
Đơn thức trên có hệ số bằng -1/2.
Bậc của tích trên là tổng bậc của các biến :
Biến x có bậc 3
Biến y có bậc 4
Biến z có bậc 2
⇒ Tích có bậc : 3 + 4 + 2 = 9.
Đơn thức trên có hệ số bằng 6.
Bậc của tích trên là tổng bậc của các biến :
Biến x có bậc 3
Biến y có bậc 4
Biến z có bậc 2
⇒ Tích có bậc : 3 + 4 + 2 = 9
Ôn tập chương IV
Bài 62 (trang 50 SGK Toán 7 tập 2): Cho hai đa thức:a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).
c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
Lời giải:
a) Trước hết, ta rút gọn các đa thức :
b) Ta đặt và thực hiện các phép tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).
Ôn tập chương IV
Bài 63 (trang 50 SGK Toán 7 tập 2): Cho đa thức:a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính M(1) và M(-1).
c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.
Lời giải:
a) Trước hết, ta rút gọn đa thức M(x)
Vậy không thể tồn tại một số thực x = a để M(a) = 0 nên đa thức M(x) vô nghiệm.
Ôn tập chương IV
Bài 64 (trang 50 SGK Toán 7 tập 2): Hãy viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y sao cho tại x = -1 và y = 1, giá trị của các đơn thức đó là số tự nhiên nhỏ hơn 10.Lời giải:
Các đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y có dạng k.x2y với k là hằng số khác 0, 1.
Tại x = -1 ; y = 1 ta có : k.x 2y = k.(-1) 2.1 = k.
Để tại x = -1 ; y = 1, giá trị của đơn thức là số tự nhiên nhỏ hơn 10 thì k phải là số tự nhiên nhỏ hơn 10 ⇒ k = 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
Ôn tập chương IV
Bài 65 (trang 51 SGK Toán 7 tập 2): Trong số các số bên phải của các đa thức sau, số nào là nghiệm của đa thức bên trái nó?Lời giải:
a) A(x) = 2x – 6
A(-3) = 2.(-3) – 6 = – 6 – 6 = -12 ≠ 0
A(0) = 2.0- 6 = 0 – 6 = – 6 ≠ 0
A(3) = 2.3 – 6 = 6 – 6 = 0
Vậy x = 3 là nghiệm của A(x).
M(-2) = (-2) 2 – 3.(-2) + 2 = 4 + 6 + 2 = 12 ≠ 0
M(-1) = (-1) 2 – 3.(-1) + 2 = 1 + 3 + 2 = 6 ≠ 0
M(1) = 1 2 – 3.1 + 2 = 1 – 3 + 2 = 0
M(2) = 2 2 – 3.2 + 2 = 4 – 6 + 2 = 0
Vậy x = 1 và x = 2 là nghiệm của M(x).
P(-6) = (-6) 2 + 5.(-6) – 6 = 36 – 30 – 6 = 0
P(-1) = (-1) 2 + 5.(-1) – 6 = 1 – 5 – 6 = – 10 ≠ 0
P(1) = 1 2 + 5.1 – 6 = 1 + 5 – 6 = 0
P(6) = 6 2 + 5.6 – 6 = 36 + 30 – 6 = 60 ≠ 0
Vậy -6 và 1 là nghiệm của P(x).
Q(1) = 1 2 + 1 = 1 + 1 = 2 ≠ 0.
Vậy -1 và 0 là nghiệm của Q(x).
Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 7 Ôn Tập Chương 1 (Câu Hỏi
Sách giải toán 7 Ôn tập chương 1 (Câu hỏi – Bài tập) giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 7 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Câu hỏi ôn tập chương 1 Hình Học (trang 102-103 SGK Toán 7 tập 1): 1. Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh.Lời giải
Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
Câu hỏi ôn tập chương 1 Hình Học (trang 102-103 SGK Toán 7 tập 1): 2. Phát biểu định lí về hai góc đối đỉnh.Lời giải
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Câu hỏi ôn tập chương 1 Hình Học (trang 102-103 SGK Toán 7 tập 1): 3. Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc.Lời giải
Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc và được kí hiệu là xx’ ⊥ yy’
Câu hỏi ôn tập chương 1 Hình Học (trang 102-103 SGK Toán 7 tập 1): 4. Phát biểu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng.Lời giải
Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
Câu hỏi ôn tập chương 1 Hình Học (trang 102-103 SGK Toán 7 tập 1): 5. Phát biểu dấu hiệu (định lí) nhận biết hai đường thẳng song song.Lời giải
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau.
Câu hỏi ôn tập chương 1 Hình Học (trang 102-103 SGK Toán 7 tập 1): 6. Phát biểu tiên đề Ơ – clit về đường thẳng song song.Lời giải
Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
Câu hỏi ôn tập chương 1 Hình Học (trang 102-103 SGK Toán 7 tập 1): 7. Phát biểu tính chất (định lí) của hai đường thẳng song song.Lời giải
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
a) Hai góc so le trong bằng nhau;
b) Hai góc đồng vị bằng nhau;
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.
Câu hỏi ôn tập chương 1 Hình Học (trang 102-103 SGK Toán 7 tập 1): 8. Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba.Lời giải
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Câu hỏi ôn tập chương 1 Hình Học (trang 102-103 SGK Toán 7 tập 1): 9. Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba.Lời giải
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Câu hỏi ôn tập chương 1 Hình Học (trang 102-103 SGK Toán 7 tập 1): 10. Phát biểu định lí về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.Lời giải
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
Bài 54 (trang 103 SGK Toán 7 Tập 1): Trong hình 37, có năm cặp đường thẳng vuông góc và bốn cặp đường thẳng song song. Hãy quan sát rồi viết tên các cặp đường thẳng đó và kiểm tra lại bằng ekeLời giải:
Năm cặp đường thẳng vuông góc là:
Bốn cặp đường thẳng song song là:
Bài 55 (trang 103 SGK Toán 7 Tập 1): Vẽ lại hình 38 rồi vẽ thêm:a) Các đường thẳng vuông góc với d đi qua M đi qua N.
b) Các đường thẳng song song với e đi qua M, đi qua N.
Từ hình vẽ ta có:
a) g ⊥ d; h ⊥ d
b) a Bài 56 (trang 104 SGK Toán 7 Tập 1): Cho đoạn thẳng AB dài 28mm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
Lời giải:
Cách vẽ: Lấy I là trung điểm AB
Qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với AB
d là đường trung trực của AB
Bài 57 (trang 104 SGK Toán 7 Tập 1): Cho hình 39 (a//b) hãy tính số đo x của góc O.Hướng dẫn: Vẽ đường thẳng song song với a đi qua điểm O
Lời giải:
Hình vẽ:
– Vẽ đường thẳng c//a đi qua O. Vì a//b và a//c nên c//b.
Bài 58 (trang 104 SGK Toán 7 Tập 1): Tính số đo x trong hình 40. Hãy giải thích vì sao tính được như vậyKí hiệu như hình vẽ ta có:
a ⊥ c, b ⊥ c nên suy ra a
Do đó x + 115 o = 180 o (hai góc trong cùng phía)
Lời giải:
Xem hình vẽ. Ta có thể tính bằng nhiều cách, chẳng hạn:
Bài 60 (trang 104 SGK Toán 7 Tập 1): Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bằng các hình 42, rồi viết giả thiết kết luận của từng định lí (xem Bài 5).Lời giải:
a) Nếu hai đường thằng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
Hoặc: Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó sẽ vuông góc với đường thẳng còn lại .
b) Nếu hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
Câu Hỏi Ôn Tập Chương 3 Hình Học Toán 9 Tập 2
Ôn tập chương 3 (Câu hỏi – Bài tập)
Câu 1: Góc ở tâm là gì?
Bài giải:
Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn.
Câu 2: Góc nội tiếp là gì?
Bài giải:
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
Câu 3: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là gì?
Bài giải:
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh tại tiếp điểm, một cạnh là tia tiếp tuyến và cạnh kia chứa dây cung.
Câu 4: Tứ giác nội tiếp là gì?
Bài giải:
Tứ giác nội tiếp đường tròn là tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn.
Câu 5: Với ba điểm A, B, C thuộc một đường tròn, khi nào thì
sđ cung AB = sđ cung AC + sđ cung CB ?
Bài giải:
Nếu C là điểm nằm trên cung AB thì: sđ cung AB = sđ cung AC + sđ cung CB
Câu 6: Phát biểu các định lí về mối quan hệ giữa cung nhỏ và dây căng cung đó trong một đường tròn.
Bài giải:
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn, hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau và ngược lại.
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn, cung lớn hơn căng dây lớn hơn và ngược lại.
Câu 7: Phát biểu định lí và hệ quả về các góc nội tiếp cùng chắn một cung.
Bài giải:
Định lí: Các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
Hệ quả: Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 90o) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
Câu 8: Phát biểu định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Bài giải:
Định lí thuận: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Định lí đảo: Một góc có đỉnh nằm trên đường tròn, một cạnh chứa dây cung, có số đo bằng nửa số đo cung căng dây đó và cung này nằm bên trong góc thì cạnh kia là một tia tiếp tuyến.
Câu 9: Phát biểu quỹ tích cung chứa góc .
Bài giải:
Quỹ tích (tập hợp) các điểm nhìn một đoạn thẳng cho trước dưới một góc α không đổi là hai cung chứ góc α dựng trên đoạn thẳng đó (0° < α < 180°)
Câu 10: Phát biểu điều kiện để một tứ giác nội tiếp được đường tròn.
Bài giải:
a) Tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 180°.
b) Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện.
c) Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm: (mà ta có thể xác định được) điểm đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác.
d) Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc α.
Câu 11: Phát bểu một số dâu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp.
Bài giải:
a) Tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 180°.
b) Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện.
c) Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm: (mà ta có thể xác định được) điểm đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác.
d) Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc α.
Câu 12: Phát biểu định lí về đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của đa giác đều.
Bài giải:
Định lí: Mỗi đa giác đều có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
Câu 13: Nêu cách tính số đo cung nhỏ, cung lớn.
Bài giải:
Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. Số đo của cung lớn bằng 360o trừ đi số đo của cung nhỏ cùng căng dây cung.
Câu 14: Nêu cách tính số đo của góc nội tiếp theo số đo của cung bị chắn.
Bài giải:
Số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Câu 15: Nêu cách tính số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung theo số đo của cung bị chắn.
Bài giải:
Số đo cuả góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Câu 16: Nêu cách tính số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn theo số đo của các cung bị chắn.
Bài giải:
Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo các cung bị chắn.
Câu 17: Nêu cách tính số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn theo số đo của các cung bị chắn.
Bài giải:
Số đo của góc có đỉnh bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo của các cung bị chắn.
Câu 18: Nêu cách tính độ dài cung n° của hình quạt tròn bán kính R.
Bài giải:
Trên một đường tròn bán kính R, độ dài L của một cung n0 được tính theo công thức:
Câu 19: Nêu cách tính diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung n°.
Bài giải:
Diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung n0 được tính theo công thức:
(L là độ dài cung n0 của hình quạt tròn).
Cập nhật thông tin chi tiết về Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 9 Ôn Tập Chương 3 (Câu Hỏi trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!