Bạn đang xem bài viết Số Tiền Tiếng Anh Được Đọc Và Viết Như Thế Nào? Các Quy Tắc Cần Nhớ được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trong tiếng anh, số tiền được đọc như thế nào?
Trong tiếng anh chữ “A” có thể thay thế “one” và dùng “and” trước số cuối cùng.
Bắt đầu từ 21-99 ta dùng dấu gạch nối ngang.
Đối với những giá trị tiền lớn hơn 1, bạn thêm dấu “s” vào giá trị tiền
“Only” có nghĩa là chẵn.
Lưu ý với các số tiền kết thúc bằng tận cùng là “-ty” bạn phải chuyển thành “-tieth”.
Một số ví dụ về cách đọc mà bạn có thể tham khảo
1,000,000: One million Vietnam dongs (only). (Một trăm nghìn chẵn).
2,566,000: Two million five hundred and sixty-six thousand Vietnam dongs. (Hai triệu năm trăm sáu mươi sáu triệu)
11$ – Eleven dollars (Mười một đô-la)
199€ – A (one) hundred and ninety-nine euros. (một trăm chin mươi chín euros)
Trong tiếng anh, số tiền được viết như thế nào?
Trong tiếng anh có 5 quy tắc chính để viết bằng tiếng anh.
Quy tắc 1
Đối với những mệnh giá tiền có 4 số trở lên, ta dùng dấu “,” để tách ra.
Đối với số thập phân ra dùng dấu “.” để tách số tiền.
Ex : 1,000,000.00 USD – “one million US dollars (only)” – (một triệu đô–la Mĩ)
Quy tắc 2
Tương tự như khi đọc, đối với những giá trị lớn hơn 1, bạn thêm dấu “s” vào giá trị tiền và bắt đầu từ 21-99 ta dùng dấu gạch nối ngang
Ex : 22 US dollars – “twenty- two dollars” (Hai mươi hai đô la Mỹ)
Quy tắc 3
Đối với tiền lẻ trong tiếng anh, ta dùng “pount” hoặc viết đúng mệnh giá.
Ex :
$1.12 viết là “one pount twelve dollars” – (1.12 đô – la)
$2.22 viết là “two dollars twenty-two cents” – (2.22 đô – la)
Quy tắc 4
Tuyệt đối không được viết tắt bất cứ kí hiệu nào của đơn vị tiền tệ.
Trường hợp ngoại lệ khi đọc và viết số tiền trong tiếng Anh
Các số như 12 (dozen); 100 (hundred); 1,000,000.00 (1 million); 1 billion (1 tỷ) nếu bạn đọc hoặc viết bằng tiếng Anh thì không thêm “s” ở sau để thể hiện số nhiều của mức độ tiền tệ.
Ký hiệu đơn vị thông dụng được dùng trong tiếng Anh
US Dollar USD
Euro EUR
British Pound GBP
Indian Rupee INR
Australian Dollar AUD
Canadian Dollar CAD
Singapore Dollar SGD
Swiss Franc CHF
Malaysian Ringgit MYR
Japanese Yen JPY
Chinese Yuan Renminbi CNY
Một số đơn vị tiền tệ bắt gặp trong tiếng Anh
Hundred Trăm
Thousand Nghìn
Million Triệu
Billion Tỷ
Thousand billion Nghìn tỷ
Trillion Triệu tỷ
Những đoạn hội thoại về tiền trong tiếng Anh
Tình huống 1 (Situation 1)
A: How much is this fish? – Con cá này bao nhiêu tiền vậy?
B: It’s $15. – Giá là 15 đô.
Tình huống 2 (Situation 2)
A: How much are these candies? – Những viên kẹo này bao nhiêu tiền vậy?
B: They cost 67.000 dong – chúng có giá 67.000 đồng
A: They are cheap. – Chúng thật rẻ
Tình huống 3 (Situation 3)
A: Good morning. Do you need any help? – Chào buổi sáng. Các bạn có cần mình giúp gì không?
B: I want to rent a car, how much does it cost? – Tôi muốn thuê một chiếc xe ô tô, chiếc xe này thuê bao nhiêu tiền vậy?
A: We rent cars by the hour. Every hour is 100,000 dong. – Chúng tôi cho thuê xe ôto theo giờ. Mỗi giờ là 100.000 đồng.
B: Ok. I choose it. – Được, tôi chọn nó.
XEM THÊM:
Các Dạng Bài Tập Về Quy Tắc Đếm (Quy Tắc Cộng Và Quy Tắc Nhân)
* Giả sử một công việc có thể tiến hành theo một trong k phương án A 1, A 2, . . . , A k. Nếu:
– Phương án A 1 có thể làm bằng n 1 cách.
– Phương án A 2 có thể làm bằng n 2 cách.
…
– Phương án A k có thể làm bằng n k cách.
Khi đó, cả công việc có thể thực hiện theo cách.
* Giả sử một công việc có thể tiến hành theo một trong k công đoạn A 1, A 2, . . . , A k. Nếu:
– Công đoạn A 1 có thể làm bằng n 1 cách.
– Công đoạn A 2 có thể làm bằng n 2 cách.
…
– Công đoạn A k có thể làm bằng n k cách.
Khi đó, cả công việc có thể thực hiện theo cách.
(Hiểu đơn giản: 1 công việc hoàn thành khi thực hiện k hành động liên tiếp)
II. Các dạng Bài tập quy tắc đếm
¤ Để sử dụng quy tắc cộng trong bài toán đếm, ta thực hiện theo các bước sau:
* Bước 1: Phân tích các phương án thành k nhóm độc lập với nhau: A 1, A 2, . . . , A k.
* Bước 2: Nếu:
– Phương án A 1 có thể làm bằng n 1 cách.
– Phương án A 2 có thể làm bằng n 2 cách.
…
– Phương án A k có thể làm bằng n k cách.
* Bước 3: Khi đó, cả công việc có thể thực hiện theo cách.
¤ Để sử dụng quy tắc nhân trong bài toán đếm, ta thực hiện theo các bước sau:
* Bước 1: Phân tích một hành động H thành k công việc nhỏ liên tiếp: A 1, A 2, . . . , A k.
* Bước 2: Nếu:
– A 1 có n 1 cách thực hiện khác nhau.
– A 2 có n 2 cách thực hiện khác nhau.
…
– A k có n k cách thực hiện khác nhau.
* Bước 3: Khi đó, ta có tất cả cách.
a) Có bao nhiêu cách đi từ A đến D mà qua B và C chỉ một lần?
b) Có bao nhiêu cách đi từ A đến D rồi quay lại A?
a) Việc đi từ A đến D là công việc được hoàn thành bởi ba hành động liên tiếp:
+ Đi từ A đến B: Có 4 con đường.
+ Đi từ B đến C: Có 2 con đường.
+ Đi từ C đến D: Có 3 con đường
⇒ Theo quy tắc nhân: Có 4.3.2 = 24 con đường đi từ A đến D mà chỉ đi qua B và C 1 lần.
b) Có 24 cách đi từ A đến D thì cũng có 24 cách đi từ D đến A.
Việc đi từ A đến D rồi lại quay lại A là công việc được hoàn thành bởi 2 hành động liên tiếp:
+ Đi từ A đến D: Có 24 cách .
+ Đi từ D về A : Có 24 cách
⇒ Theo quy tắc nhân: Có 24.24 = 576 cách đi.
Việc chọn một chiếc đồng hồ cần thực hiện 2 hành động liên tiếp:
+ Chọn mặt đồng hồ: Có 3 cách chọn.
+ Chọn dây đồng hồ: Có 4 cách chọn.
⇒ Theo quy tắc nhân: Có 3.4 = 12 cách chọn đồng hồ.
Có 18 đội bóng tham gia thi đấu. Hỏi có bao nhiêu cách trao 3 loại huy chương vàng, bạc,đồng cho 3 đội nhất, nhì, ba biết rằng mỗi đội có thể nhận nhiều nhất một huy chương và độinào cũng có khả năng đạt huy chương.
Để lựa chọn trao 3 tấm huy chương cho 3 trong 18 đội ta thực hiện 3 hành động liên tiếp sau:
– Chọn 1 đội để trao huy chương vàng ta có: 18 lựa chọn
– Chọn 1 đội để trao huy chương bạc ta có: 17 lựa chọn (vì đã bớt đi đội được trao HCV)
– Chọn 1 đội để trao huy chương đồng ta có: 16 lựa (vì đã bớt đi đội được trao HCV, HCB)
⇒ Vậy theo quy tắc nhân: Có 18.17.16 = 4896 cách.
a) Nhà trường cần chọn một học sinh khối 11 để đi dự đại hội của học sinh thành phố. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn?
b) Nhà trường cần chọn hai học sinh khối 11 trong đó có một nam và một nữ đi dự trại hè của học sinhthành phố. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn?
a) Để chọn 1 học sinh đi dự đại hội của học sinh thành phố ta có thể chọn học sinh nam và học sinh nữ:
– Nếu chọn một học sinh nam ta có 280 cách.
– Nếu chọn một học sinh nữ ta có 325 cách.
→ Vậy theo qui tắc cộng, ta có 280 + 325 = 605 cách chọn.
b) Để lựa chọn 2 học sinh trong đó có một nam và một nữ đi dự trại hè của học sinh thành phố ta cần thực hiện 2 hành động liên tiếp sau:
– Chọn 1 học sinh Nam trong 280 học sinh: có 280 lựa chọn
– Chọn 1 học sinh Nữ trong 325 học sinh: có 325 lựa chọn
→ Vậy theo quy tắc nhân: Có 280.325 = 91000 cách.
* Dạng 2: Sử dụng các quy tắc đếm giải bài toán đếm các số hình thành từ tập A
1. Sử dụng quy tắc nhân để thực hiện bài toán đếm số các số gồm k chữ số hình thành từ tập A, ta thực hiện các bước sau:
* Bước 1: Gọi số cần tìm có dạng với
* Bước 2: Đếm số cách chọn a i, (không nhất thiết phải theo thứ tự) giả sử có n i cách.
* Bước 3: Khi đó, ta có tất cả cách.
2. Sử dụng quy tắc cộng và quy tắc nhân để thực hiện bài toán đếm số các số gồm k chữ số hình thành từ tập A, ta thực hiện theo các bước sau:
* Bước 1: Chia các số cần tìm thành các tập con H 1, H 2, … độc lập với nhau
* Bước 2: Sử dụng quy tắc nhân để đếm số phần từ của các tập H 1, H 2, …, giả sử bằng k 1, k 2,…
* Bước 3: Khi đó, ta có tất cả số.
a) Một chữ số
b) Hai chữ số.
c) Hai chữ số kháu nhau?
a) Gọi số có 1 chữ số là a
– Chọn a có 4 cách chọn.
→ Vậy có 4 cách chọn số một chữ số.
b) Gọi số có 2 chữ số cần lập là
– Hành động 1: chọn a ta có 4 cách chọn
– Hành động 2: chọn b ta có 4 cách chọn
→ Vậy theo quy tắc nhân ta có: 4.4 = 16 (cách lập)
c) Gọi số có 2 chữ số cần lập là
– Hành động 1: Chọn c ta có 4 cách chọn
– Hành động 2: Chọn d ta có 3 cách chọn (vì d khác c).
→ Vậy theo quy tắc nhân ta có: 4.3 = 12 (cách lập).
– Các số tự nhiên bé hơn 100 cần lập bao gồm các số có 1 chữ số hoặc số có hai chữ số.
* Phương án 1 (là trường hợp chỉ có 1 chữ số) : Số thỏa mãn có 1 chữ số: Có 6 số là: 1, 2, 3, 4, 5, 6.
→ Có 6 số có 1 chữ số thỏa điều kiện nhỏ hơn 100
* Phương án 2 (là trường hợp 2 có 2 chữ số): Số thỏa mãn có 2 chữ số:
– Hành động 1: Chọn chữ số hàng chục ta có 6 cách chọn
– Hành động 2: Chọn chữ số hàng đơn vị ta có 6 cách chọn
→ Theo quy tắc nhân: Có 6.6 = 36 số có 2 chữ số được tạo ra từ các số đã cho.
* Theo quy tắc cộng: Có 36 + 6 = 42 số tự nhiên bé hơn 100 được tạo ra từ các chữ số đã cho
* Bài tập 1: Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số mà cả 2 chữ số này đều lẻ?
* Bài tập 2: Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau và khác 0, biết rằng tổng ba chữ số này bằng 8?
* Bài tập 3: Có bao nhiêu chữ số gồm 4 chữ số khác nhau mà tổng của các chữ số của mỗi số bằng 12?
Như vậy với bài tập về quy tắc đếm ở trên các em cần nhớ kỹ khi nào vận dụng quy tắc cộng (hiểu một cách đơn giản: 1 công việc được hoàn thành bởi 1 bước trong k bước lựa chọn thì vận dụng quy tắc cộng) khi nào vận dụng quy tăc nhân (hiểu một cách đơn giản: 1 công việc phải trải qua k bước khác nhau để hoàn thành thì vận dụng quy tắc nhân).
Phương Pháp Tính Các Tổng Được Viết Theo Quy Luật
I. Lý do chọn đề tài : Toán học là một môn học có tính chất rất quan trọng trong việc phát triển và rèn luyện kỹ năng, tư duy sáng tạo, kỹ năng phân tích tổng hợp, tính cẩn thận, kiên trì, tính chính xác, năng lực sáng tạo và khả năng tư duy lôgíc cho học sinh . Trong chương trình toán học ở bậc trung học cơ sở các bài toán tính các tổng được viết theo quy luật là một dạng toán khá hay, thường xuất hiện nhiều trong các đề thi học sinh giỏi. Từ thực tiễn dạy học môn toán THCS cơ sở tôi thấy nhiều em học sinh chưa nắm được phương pháp cũng như chưa có kĩ năng giải các bài toán tính các tổng được viết theo quy luật. Với mục đích nâng cao chất lượng dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, trang bị cho các em học sinh một số phương pháp và kỹ năng cơ bản khi tính các tổng được viết theo quy luật. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài: ” Phương pháp tính các tổng được viết theo quy luật”. II. Mục đích nghiên cứu: 1) Đối với giáo viên 1. Xây dựng được cơ sở lý thuyết, các phương pháp giải các bài toán “Tính các tổng được viết theo quy luật”. 2. Phân dạng, xây dựng hệ thống các bài tập theo chuyên đề riêng phù hợp với từng đối tượng học sinh, có phương pháp giải của từng dạng. 2) Đối với học sinh 1. Nắm được các phương pháp giải các bài toán “Tính các tổng được viết theo quy luật”. 2. Vận dụng tốt các phương pháp giải toán để làm bài tập. 3. Phát huy khả năng độc lập suy nghĩ và tư duy sáng tạo trong việc giải toán. III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 1. Đối tượng: Học sinh lớp 6,7 2. Phạm vi : Các bài toán: “Tính các tổng được viết theo quy luật”. IV. Phương pháp nghiên cứu: 1. Nghiên cứu lý luận: – Tìm hiểu các dạng toán “Tính các tổng được viết theo quy luật”. 2. Nghiên cứu thực tế: – Khảo sát kỹ năng giải bài toán “Tính các tổng được viết theo quy luật” ở các lớp giảng dạy, và ở các lớp bồi dưỡng học sinh giỏi. – Dự giờ trao đổi ý kiến với giáo viên, đặc biệt là các giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi. Phần II : Nội dung A. Cơ sở lí thuyết 1. Tính chất của phép cộng – Tính chất giao hoán: – Tính chất kết hợp: – Tính chất cộng với 0: – Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: 2. Phương pháp chung: – Để tính các tổng được viết theo quy luật trước hết chúng ta cần tìm được quy luật viết các số hạng của tổng. Sau đó biến đổi để xuất hiện các số hạng đối nhau từ đó giản ước, rút gọn để tính ra kết quả. – Để tính tổng A trong một số trường hợp chúng ta tính k .A (k là một số khác 0) từ đó suy ra A. B. Các Bài toán và phương pháp giải: Ví dụ 1: Tính Giải: Cách 1: (có 50 ngoặc) (có 50 số hạng) Cách 2: Do đó: (có 100 số hạng) Nhận xét: – Trong cách 1, việc xác định hai số hạng của ngoặc cuối có vẻ hơi khó khăn. – Cách tính thứ hai tổng quát hơn, việc xác định số số hạng cũng đơn giản hơn. *Hãy giải bài toán trong trường hợp tổng quát ? Tính KQ : áp dụng: Tính: Hãy nêu và giải bài toán tổng quát ? Ví dụ 2: Tính Giải: Nhận xét: Do đó: Lần lượt cho n=1, 2, 3,…,99 ta được: Do vậy *Cũng từ nhận xét trên ta có: nên ta có thể trình bày bài giải theo cách khác như sau: Ta tính 3E sau đó thay 3 lần lượt bởi 3-0 ; 4-1 ; 5-2;… Do đó : Bài tập vận dụng Tính: TQ: HD: Tính 4G ( hãy nêu và giải bài toán tổng quát?) Ví dụ 3: Tính Giải: Nhận xét: ………………… Nên ta trình bày như sau: * Hãy giải bài toán trong trường hợp tổng quát ? TQ: Chú ý: VD: (a=3 , k=2) Ví dụ 4: Tính Giải: Tương tự ví dụ trên ta có: =…. Hãy nêu và giải bài toán tổng quát ? Ví dụ 5: Tính Nhận xét: Nên ta tính M như sau: Các em cũng có thể trình bày như sau: Ta c ó: Khai thác bài toán: *Tính:1) 2) * Cho 1) Hãy viết số hạng tổng quát của M. 2) Tính M biết M có 100 số hạng. Ví dụ 6: Cho dãy số: a) Hãy viết số hạng tổng quát thứ n của dãy. b) Tìm số hạng thứ 50 của dãy. c) Tính tổng 50 số hạng đầu tiên của dãy. Giải: Dãy số đã cho có thể viết lại như sau: a) Xét các mẫu trong dãy: Ta thấy thừa số thứ nhất trong mỗi mẫu chia cho 3 đều dư 1 (hay chia cho 3 thiếu 2) nên có dạng: ; thừa số thứ hai trong mỗi mẫu chia cho 3 đều dư 1 nên có dạng: Do đó số hạng tổng quát thứ n của dãy là: b) Số hạng thứ 50 của dãy là: c) Gọi tổng 50 số hạng đầu tiên của dãylà A: Ta có: (Các bạn tự tính tiếp) Bài tập vận dụng : Bài 1: Tính Bài 2: Tính Bài 3: Tìm số tự nhiên n biết: Bài 4: Tìm x biết: Bài 5: Tính Bài 6: Chứng minh rằng: a) b) Bài 7: Chứng minh rằng Bài 8: Cho dãy số a) Hãy viết số hạng tổng quát của dãy. b) Tìm số hạng thứ 100 của dãy. c) Chứng tỏ rằng tổng 100 số hạng đầu của dãy nhỏ hơn . Bài 9: Tính tổng: Bài 10: Tính tổng: Bài 11:Tính tổng: với Bài 12: So sánh a) và b) và Bài 13: Tính nhanh Bài 14 : Tính Bài 15: Tính Bài 16: CMR : Bài 17: Tính Bài 18: Tính a) b) Ví dụ 7: Biết rằng Tính nhanh: Giải: Như vậy, nếu đặt P = thì S = 4P Do đó nếu cho S ta sẽ tính được P Ta có bài toán: Cho .Tính P = Bài 1: Biết rằng . Tính Bài 2: Biết rằng . Tính Nhận xét: Chúng ta có thể tăng số mũ của các luỹ thừa để có các bài toán khác: Bài 3: Biết rằng Tính nhanh: Bài 4: Biết rằng Tính nhanh: Ví dụ 8: Cho a) Viết số hạng tổng quát thứ n của A b) Tính giá trị của biểu thức A Hướng dẫn: a) A gồm các số chia cho 3 dư 2, tức là chia cho 3 thiếu 1, các số này mang dấu “+” nếu n lẻ và mang dấu “-“ nếu n chẵn. – Dạng tổng quát số hạng thứ n của A là với hoặc với b) gộp thành từng nhóm hai số được: (-3).17 = -51 Ví dụ 9: Tính Hướng dẫn: C1: Cộng từng nhóm 4 số ta được ( -8).50 = -400 C2: Cộng từng nhóm hai số (1+(-3) ; 3+(-7)… ta được: (-4). 100 = -400 Ví dụ 10: Cho A có chia hết cho 2, cho 3, cho 5 không ? A có bao nhiêu ước tự nhiên, ước nguyên. Giải: a) Gộp thành nhóm 4 số, ta được 25 nhóm, mỗi nhóm bằng -4. Do đó A = -100. Vì thế A chia hết cho 2, chia hết cho 5, không chia hết cho 3. Xét nên A có 9 ước tự nhiên, có 18 ước nguyên Bài tập: Bài 1: Cho a) Viết số hạng thứ n của A b) Tính A khi A có 100 số hạng Bài 2: Tính Ví dụ 11: Tính Giải: nên Do đó: Bài tập vận dụng: Bài 1: Tính Bài 2: So sánh A và B biết và Bài 3: Cho a) Chứng minh rằng: S chia hết cho 3 b) Chứng minh rằng: S chia hết cho 31 Bài 4: Chứng minh rằng tổng ( trong đó k là số tự nhiên) chia hết cho 400. Bài 5: Chứng minh biểu thức : Chia hết cho Bài 6: Cho Tìm chữ số tận cùng của A. Bài 7: Cho Chứng minh rằng M chia hết cho 13 và 41. Bài 8: Chứng minh: 53 ! – 51 ! chia hết cho 29. Bài 9: Tính Bài 10: Hãy chứng tỏ rằng tổng: không phải là số tự nhiên. Hãy phát biểu và chứng minh bài toán tổng quát? Bài 11: Cho a) Chứng minh rằng A chia hết cho 126. b) Tìm chữ số tận cùng của A. C. bài học kinh nghiệm và ý kiến đề xuất Việc phân chia kiến thức theo từng chuyên đề và ở mỗi chuyên đề được phân chia theo từng dạng bài, loại bài là hết sức cần thiết . Điều đó giúp các em có thể đi sâu hơn , phân tích đánh giá đầy đủ hơn đến từng nội dung kiến thức . Vì vậy chúng ta phải coi đây là việc làm thường xuyên, cần thiết nhằm làm cho kết quả học tập của các em cao hơn. Trong quá trình giảng dạy không những giáo viên phải tự nghiên cứu, phân tích tổng hợp kiến thức mà cần phải chú trọng việc dạy cho học sinh biết cách phân dạng các bài tập, tổng hợp kiến thức . Đây là nhiệm vụ chính của giáo viên trong quá trình dạy học và giáo dục. Qua nhiều năm giảng dạy tại trường THCS Dĩnh Trì tôi nhận thấy năng lực học tập của các em trong trường rất tốt. Tôi đã triển khai đề tài tại trường và có kết quả tốt. Từ đó tôi xin đề xuất: – Khi vận dụng đề tài, với mỗi khối lớp giáo viên có thể lựa chọn phạm vi kiến thức và lượng bài tập sao cho phù hợp với năng lực của mỗi đối tượng học sinh. – Vì đề tài áp dụng chủ yếu cho học sinh khá giỏi nên khi áp dụng giáo viên hãy áp dụng phương pháp gợi mở (nếu cần) và có thể yêu cầu học sinh khai thác bài toán ở nhiều khía cạnh khác nhau: Tương tự hoá, tổng quát hoá bài toán, vận dụng bài toán sang bài toán khác, tìm tính chung và tính riêng cho từng bài, từng dạng bài. Nhưng bên cạnh đó có thể chọn những bài toán cơ bản và cần thiết để dạy cho các đối tượng học sinh trung bình. Phần III : Kết luận Các em học sinh đã biết phân dạng và nhận biết được các dạng bài toán về “Tính các tổng được viết theo quy luật” một cách đúng đắn và chính xác . – Thông qua đánh giá trong khi ôn tập và kết quả các kì thi thì đa số các em đã biết phương pháp giải và giải tốt dạng toán này. – Tuy nhiên với sự hiểu biết và kinh nghiệm giảng dạy cũng như thời gian còn nhiều hạn chế, nên không tránh khỏi những thiếu sót khi nghiên cứu và giảng dạy chuyên đề này. Vậy bản thân tôi kính mong các thầy cô giáo đã có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, các đồng nghiệp đóng góp ý kiến, phê bình để chuyên đề được đầy đủ hơn. Xin chân thành cám ơn! Ngày 10 tháng 5 năm 2007 Người viết Nguyễn Thị Hằng Tài liệu tham khảo : 1/ Sách giáo khoa , SBT Toán 6, 7 (NXBGD) 2/ Một số vấn đề phát triển đại số 6,7 (Vũ Hữu Bình) 3/ Tạp chí Toán tuổi thơ, Toán học và tuổi trẻ ( NXB GD) 4/ Các đề thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh (Bắc Giang)
Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 8 Bài 19: Các Chất Được Cấu Tạo Như Thế Nào?
Hướng dẫn giải bài tập SBT Vật lý lớp 8 bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?
Bài 19.1 trang 50 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8
Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại
C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài
D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
Bài 19.2 trang 50 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8
Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm 3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu – nước có thể tích
A. Bằng 100 cm 3
B. Lớn hơn 100 cm 3
C. Nhỏ hơn 100 cm 3
D. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100 cm 3
Hãy chọn câu trả lời đúng và giải thích tại sao.
Vì giữa các phân tử nước và phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi đổ rượu vào nước thì các phân tử rượu xen lẫn vào các phân tử nước nên thể tích của hỗn hợp rượu nước giảm.
Bài 19.3 trang 50 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8
Mô tả một hiện tượng chứng tỏ các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
Giải
Lấy 1 cốc nước đầy. Dùng thìa lấy 1 thìa muối tinh thả vào cốc nước mà cốc nước vẫn không tràn ra ngoài. Chứng tỏ giữa các phân tử có khoảng cách, nếm nước có vị mặn chứng tỏ nước được cấu tạo từ các hạt riêng biệt chứ không phải liền 1 khối.
Bài 19.4 trang 50 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8
Tại sao các chất trông đều có vẻ như liền một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt?
Giải
Vì các hạt vật chất rất nhỏ nên mắt thường không thể nhìn thấy được khoảng cách giữa chúng.
Bài 19.5 trang 50 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8
Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài. Hãy giải thích tại sao và làm thí nghiệm kiểm tra?
Giải
Vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
Bài 19.6 trang 50 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8
Kích thước của 1 phân tử hiđrô vào khoảng 0,00 000 023mm. Hãy tính độ dài của một chuồi gồm 1 triệu phân tử này đứng nối tiếp nhau.
Giải
Độ dài 1 chuỗi gồm 1 triệu phân tử:
1000 000 x 0,0 000 0023 = 0,23mm
Bài 19.7 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8
Cách đây khoảng 300 năm, một nhà bác học người I-ta-li-a đã làm thí nghiệm để kiểm tra xem có nén được nước hay không. Ông đổ đầy nước vào một bình cầu bằng bạc hàn thật kín rồi lấy búa nện thật mạnh lên bình cầu. Nếu nước nén được thì bình phải bẹp. Nhưng ông đã đạt được kết quả bất ngờ. Sau khi nện búa thật mạnh, ông thấy nước thấm qua thành bình ra ngoài trong khi bình vẫn nguyên vẹn. Hãy giải thích tại sao.
Giải
Vì giữa các phân tử bạc có khoảng cách, nên khi bị nén các phân tử nước có thể chui qua các khoảng cách này ra ngoài.
Bài 19.8 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8
Khi dùng pit-tông nén khí trong một xi-lanh kín thì
A. Kích thước mỗi phân tử khí giảm
B. Khoảng cách giữa các phân tử khí giảm
C. Khối lượng mỗi phân tử khí giảm
D. Số phân tử khí giảm
Bài 19.9 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8
Khi nhiệt độ của một miếng đồng tăng thì
A. Thể tích của mỗi nguyên tử đồng tăng
B. Khoảng cách giữa các nguyên tử đồng tăng
C. Số nguyên tử đồng tăng
D. Cả ba phương án trên đều không đúng.
Bài 19.10 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8
Biết khối lượng riêng của hơi nước bao giờ cũng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước. Hỏi câu nào sau đây so sánh các phân tử nước trong hơi nước và các phân tử nước trong nước là đúng ?
A. Các phân tử trong hơi nước có cùng kính thước với các phân tử trong nước nhưng khoảng cách giữa các phân tử trong hơi nước lớn hơn.
B. Các phân tử trong hơi nước có kích thước và khoảng cách lớn hơn các phân tử trong nước.
C. Các phân tử trong hơi nước có kích thước và khoảng cách bằng các phân tử trong nước
D. Các phân tử trong hơi nước có cùng kích thước với các phân tử trong nước, nhưng khoảng cách giữa các phân tử trong hơi nước nhỏ hơn.
Bài 19.11 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8
Các nguyên tử trong một miếng sắt có tính chất nào sau đây?
A. Khi nhiệt độ tăng thì nở ra
B. Khi nhiệt độ giảm thì co lại
C. Đứng rất gần nhau
D. Đứng xa nhau.
Bài 19.12 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8
Tại sao khi muối dưa, muối có thể thấm vào lá dưa và cọng dưa?
Giải
Giữa các phân tử cấu tạo nên lá dưa và cọng dưa có khoảng cách nên các phân tử muối có thể khuếch tán vào dưa.
Bài 19.13 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8
Nếu bơm không khí vào một quả bóng bay thì dù có buộc chặt không khí vẫn thoát được ra ngoài, còn nếu bơm không khí vào một quả cầu bằng kim loại rồi hàn kín thì hầu như không khí không thể thoát được ra ngoài. Tại sao?
Giải
Khoảng cách giữa các phân tử của vỏ bóng bay lớn nên các phân tử không khí trong bóng bay có thể lọt ra ngoài. Khoảng cách giữa các nguyên tử kim loại rất nhỏ nên các phân tử không khí trong quả cầu hầu như không thể lọt ra ngoài được.
Bài 19.14 trang 52 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8
Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì lúc bơm, không khí vào săm còn nóng, sau đó không khí nguội dần, co lại, làm săm bị xẹp.
B. Vì săm xe làm bằng cao su là chất đàn đồi, nên sau khi giãn ra thì tự động co lại làm cho săm để lâu ngày bị xẹp
C. Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.
D. Vì cao su dùng làm săm đẩy các phân tử không khí lại gần nên săm bị xẹp.
Giải
Chọn C. Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.
Bài 19.15 trang 52 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8
Hình 19.1 mô tả một thí nghiệm dùng để chứng minh các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
Hãy dựa vào hình vẽ trên để mô tả cách làm thí nghiệm, cách giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận.
Giải
Mô tả thí nghiệm: Lấy 100cm 3 nước và 50cm 3 sirô đổ chung vào bình ta thu được thể tích hồn hợp là 140 cm 3
Giải thích:
Khi đổ nước và sirô chung với nhau thì các phân tử nước xen lẫn vào các phân tử sirô làm cho thể tích hỗn hợp giảm.
Rút ra kết luận: Giữa các phân tử có khoảng cách
Cập nhật thông tin chi tiết về Số Tiền Tiếng Anh Được Đọc Và Viết Như Thế Nào? Các Quy Tắc Cần Nhớ trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!