Bạn đang xem bài viết Soạn Bài Luyện Từ Và Câu Lớp 4: Luyện Tập Về Từ Ghép Và Từ Láy Trang 43, 44 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Soạn bài Luyện từ và câu: Luyện tập về từ ghép và từ láy trang 43,44 SGK Tiếng Việt 4 tập 1 được Đọc tài liệu tổng hợp, nhắc lại lý thuyết và phần làm bài tập từ ghép và từ láy lớp 4 có đáp án tham khảo
Soạn bài Luyện từ và câu lớp 4: Luyện tập về từ ghép và từ láy trang 43, 44 SGK Tiếng Việt 4 tập 1 với các nội dung chính: Từ ghép là gì? Từ láy là gì? Phân loại từ ghép, phân loại từ láy và đáp án bài tập từ ghép và từ láy lớp 4 trang 43,44 SGK.
1. Từ ghép
Kiến thức cần nhớ
Từ ghép được tạo thành bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau
2. Từ láy
VD: hoa cúc, cái bàn, trung hậu, trung tâm, cuốn sách,…
Từ láy được tạo bằng cách phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau.
3. Phân loại từ ghép
VD: rung rinh, ầm ầm, lao xao, ….
Từ ghép được phân làm hai loại:
– Từ ghép tổng hợp: có nghĩa tổng mang nghĩa bao quát một nhóm sự vật có đặc điểm chung nào đó
VD: bánh trái, xe cộ, máy móc, chim chóc,…
– Từ ghép phân loại: chỉ một loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa của tiếng thứ nhất
4. Phân loại từ láy
VD: bánh nếp, chim yến, xe máy, đường sắt, máy khâu,…
Từ láy được phân làm ba loại:
– Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu: rung rinh, lung linh, long lanh, mong manh…
– Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần: lao xao, lênh khênh, ngông nghênh,….
– Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần: xinh xinh, tim tím, ầm ầm, chầm chậm,…
Gợi ý bài tập Từ ghép và từ láy lớp 4
Câu 1 (trang 43 sgk Tiếng Việt 4) : So sánh hai từ ghép:
– Bánh trái ( chỉ chung các loại bánh) – Bánh rán ( chỉ loại bánh nặn bằng bột gạo nếp thường có nhân rán chín giòn)
a) Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp
b) Từ ghép nào có nghĩa phân loại
a) “Bánh trái” là từ ghép có nghĩa tổng hợp. Vì nó dùng để chỉ chung cho tất cả các loại bánh trái.
b) “Bánh rán” là từ ghép có nghĩa phân loại. Vì nó chỉ một loại bánh cụ thể trong tất cả các loại “bánh trái” nhằm phân biệt với các loại bánh khác như “bánh đúc”, “bánh trôi nước “,…
Câu 2 (trang 44 sgk Tiếng Việt 4) : Viết các từ ghép được in đậm trong những câu đã cho ( SGK TV4, tập 1, trang 44) vào trong bảng phân loại
Đọc các đoạn văn đã cho rồi xem xét các từ in đậm, từ nào dùng để chi bao quát chung một loại sự vật, từ nào dùng để chỉ một sự vật cụ thể, em đưa các từ đó vào nội dung của bảng phân loại.
Từ ghép có nghĩa tổng hợp: Ruộng đồng, làng xóm, núi non gò đống, bờ bãi, hình dạng, màu sắc.
Từ ghép có nghĩa phân loại: Xe điện, xe đạp, tàu hỏa, đường ray, máy bay.
Cây nhút nhát
Câu 3 (trang 44 sgk Tiếng Việt 4) : Xếp các từ láy trong đoạn văn sau vào nhóm thích hợp (SGK TV4, tập 1 trang 44)
Gió rào rào nổi lên. Có một tiếng động gì lạ lắm. Những chiếc lá khô lạt xạt lướt trên cỏ. Cây xấu hổ co rúm mình lại. Nó bỗng thấy xung quanh lao xao. He hé mắt nhìn: không có gì lạ cả. Lúc bấy giờ nó mới mở bừng những con mắt lá và quả nhiên không có gì lạ thật.
Theo TRẦN HOÀI DƯƠNG
a) Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu: Nhút nhát.
b) Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần: Lao xao, lạt xạt.
c) Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần: Rào rào, he hé.
***
Soạn bài Luyện từ và câu lớp 4: Luyện tập về từ ghép và từ láy trang 43, 44 SGK Tiếng Việt 4 tập 1 được chia sẻ đầy đủ phía trên, hi vọng các em học sinh nắm rõ kiến thức và vận dụng tốt nhất cho các bài tập SGK cùng bài tập mở rộng.
Luyện Từ Và Câu Lớp 5: Câu Ghép
Giải bài tập SGK Tiếng Việt 4 tập 2
Soạn bài: Luyện từ và câu: Câu ghép
là lời giải phần Luyện từ và câu SGK Tiếng Việt 5 trang 8, 9 tập 2 có đáp án đầy đủ chi tiết cho từng bài tập cho các em học sinh luyện tập, ôn tập các dạng bài tập về câu ghép. Mời các em cùng tham khảo chi tiết.
Hướng dẫn giải phần Nhận xét Luyện từ và câu – Câu ghép
Câu 1 (trang 8 sgk Tiếng Việt 5): Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn trên rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu.
1. Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ / cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó.
2. Hễ con chó / đi chậm, con khỉ / cấu hai tai con chó giật giật.
3. Con chó / chạy sải thì khỉ / gò lưng như người phi ngựa.
4. Chó / chạy thong thả, khỉ / buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.
Câu 2 (trang 8 sgk Tiếng Việt 5): Xếp các câu trên vào nhóm thích hợp:
a) Câu đơn (câu do một cụm chủ – vị ngữ tạo thành).
b) Câu ghép (câu do nhiều cụm chủ ngữ – vị ngữ bình đẳng với nhau tạo thành).
Bốn câu trên, câu 1: câu đơn, các câu 2, 3, 4 là câu ghép (câu đơn là câu do một cụm C – V tạo thành. Câu ghép (câu do nhiều C – V bình đẳng với nhau tạo thành).
Câu 3 (trang 8 sgk Tiếng Việt 5): Có thể tách mỗi cụm chủ ngữ – vị ngữ trong các câu ghép nói trên thành một câu đơn được không? Vì sao?
Không thể tách mỗi cụm C – V trong các câu ghép trên thành một câu đơn dược vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tách mỗi vế câu thành 1 câu đơn (kể cả trong trường hợp bỏ quan hệ từ hễ…thì) sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa.
Hướng dẫn giải phần Luyện tập Luyện từ và câu – Câu ghép
Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ… Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế. Nhưng vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu muôn màu muôn sắc ấy phần lớn là do mây, trời và ánh sáng tạo nên.
Các câu ghép:
– Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch.
V1 V2
– Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
V1 V2
– Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề.
V1 V2
– Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ…
V1 V2
– Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế.
V1 V2
Câu 2 (trang 9 sgk Tiếng Việt 5): Có thể tách mỗi vế câu ghép vừa tìm được ở bài tập 1 thành một câu đơn được không? Vì sao?
Không được, vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tách mỗi vế câu thành 1 câu đơn (kể cả trong trường hợp bỏ quan hệ từ hễ, thì sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa).
Câu 3 (trang 9 sgk Tiếng Việt 5): Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép?
a) Mùa xuân đã về, …
b) Mặt trời mọc, …
c) Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn …
d) Vì trời mưa to ..
a) Mùa xuân đã về, muôn hoa đua nở.
b) Mặt trời mọc, mọi vật đều hớn hở.
c) Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn người anh thì rất tham lam, lười biếng.
d) Vì trời mưa to nên tiết Thể dục phải học trong nhà.
Ngoài ra nhằm đáp ứng cho các thầy cô, các em học sinh luyện tập và ôn tập chuẩn bị cho bài , và các dạng , các bạn cùng các thầy cô có thể theo dõi ôn tập và làm các dạng bài tập Toán, cùng VnDoc.
Soạn Bài Luyện Từ Và Câu Câu Ghép, Tiếng Việt Lớp 5
Học Tập – Giáo dục ” Văn, tiếng Việt ” Tiếng Việt lớp 5
Phân môn Luyện từ và câu trong chương trình Tiếng Việt lớp 5 là một phần quan trọng giúp học sinh rèn luyện khả năng sử dụng từ ngữ cũng như sử dụng câu cho đúng. Bài soạn Luyện từ và câu Câu ghép cung cấp cho học sinh các kiến thức về câu ghép qua đó các em có thể nắm bắt được một số nội dung cơ bản về câu ghép để chủ động trong việc chuẩn bị bài.
Luyện từ và câu Câu ghép là một nội dung khá khó đối với các em học sinh, vì vậy, bài soạn luyện từ và câu Câu ghép trong chương trình soạn tiếng Việt lớp 5 sẽ hướng dẫn cho các em cách làm các bài tập phần Câu ghép trong sách giáo khoa Tiếng Việt 5 – tập 2 – trang 8 sẽ là một gợi ý để các em có thể hoàn thiện nội dung bài soạn của mình.
Chi tiết nội dung phần Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia, tuần 13 lớp 5 đã được hướng dẫn đầy đủ để các em tham khảo và chuẩn bị nhằm có hướng Soạn bài Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia, tuần 13 tốt nhất.
Bên cạnh nội dung đã học, các em có thể chuẩn bị và tìm hiểu nội dung phần Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường thông qua chi tiết Soạn bài Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường để nắm trước những kiến thức trong chương trình sắp tới.
https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-luyen-tu-va-cau-cau-ghep-tieng-viet-lop-5-29928n.aspx
Soạn Tiếng Việt lớp 5 – Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng, luyện từ và câu trang 64 SGK Soạn bài Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy Soạn bài Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ về môi trường Soạn bài Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nam và nữ trang 120 SGK Tiếng Việt 5 Soạn bài Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nam và nữ (tiếp theo) trang 129 SGK Tiếng Việt 5Luyện từ và câu Câu ghép
, soạn bài câu ghép lớp 5, giáo án bài câu ghép lớp 5.,
Đề cương ôn tập Tiếng Việt lớp 5 Môn Tiếng Việt là một trong các môn học chính trong chương trình học lớp 5 và là môn thi bắt buộc trong các kì thi quan trọng. Vì thế các em học sinh và các giáo viên có thể tham khảo ngay bài tập Tiếng Việt nâng cao lớp …
Tin Mới
Tả một người thân đang làm việc
Đã có bao giờ các em nhìn ngắm người thân của mình (bố, mẹ, anh, chị,…) làm việc gì đó hay chưa, vậy với bài văn mẫu hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em học sinh viết bài văn tả người thân đang làm việc, mời các em cùng đón đọc.
Tập làm văn: Ôn tập về viết đơn trang 170 SGK Tiếng Việt 5 tập 1
Những kiến thức trong phần soạn bài Tập làm văn: Ôn tập về viết đơn trang 170 SGK Tiếng Việt 5, tập 1 sẽ giúp các em học sinh hoàn thiện kĩ năng viết một lá đơn xin học một môn tự chọn nào đó, để làm được bài tập này, em cần ôn tập lại cấu trúc và cách viết đơn đã học trước đó.
Hướng dẫn giải toán lớp 4 trang 177 luyện tập chung
Tài liệu giải toán lớp 4 trang 177 luyện tập chung chung bao gồm phương pháp giải và đáp số bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK, giúp các em học sinh thực hành
Soạn Bài Luyện Từ Và Câu: Từ Trái Nghĩa
Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
– hoà bình
– thương yêu
– đoàn kết
– giữ gìn
(Thứ tự các từ trải nghĩa như sau:
Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa Bài tập 1. So sánh nghĩa của các từ in đậm
Hợp với đạo lí, chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì công lí, lẽ phải, chống lại cái xấu, chống lại áp bức, bất công.
Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau. Đó là những từ trái nghĩa.
* Bài tập 2
Sống chết; vinh nhục ( vinh: được kính trọng, đánh giá cao; nhục: xấu hổ vì bị khinh bi).
* Bài tập 3
Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra hai vế tương phản nêu bật quan niệm sống rất cao đẹp của người Việt Nam – thà chết được tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ.
GHI NHỚ
1. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Ví dụ: cao – thấp, phải – trái, ngày – đêm…
2. Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật lên sự việc, hoạt động, trạng thái… đối lập nhau.
Luyện tập Bài tập 1
Trả lời: đục / trong; đen / sáng; rách / lành; dở / hay.
Bài tập 2
Trả lời: hẹp / rộng; xấu / đẹp; trên / dưới.
Bài tập 3
Trả lời: Hòa bình/ chiến tranh, xung đột.
Thương yêu / căm ghét, căm thù, căm hờn, ghét bỏ, thù ghét, thù hằn, hận thù, thù địch, thù nghịch…
Đoàn kết / chia rẽ, bè phái, xung khắc, phá hoại, phá phách, tàn phá, hủy hoại…
Bài tập 4
Trả lời: Có thể đặt hai câu mỗi câu chứa một từ. Cũng có thể đặt một câu chứa nhiều từ:
Nhân dân ta yêu hòa bình. Nhưng kẻ thù lại thích chiến tranh.
Cha mẹ thương yêu đồng đều các con của mình. Cha mẹ không ghét bỏ đứa con nào.
Nhân dân ta ai cũng yêu hòa bình và ghét chiến tranh.
Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết
chúng tôi
Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Bài Luyện Từ Và Câu Lớp 4: Luyện Tập Về Từ Ghép Và Từ Láy Trang 43, 44 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!