Bạn đang xem bài viết Soạn Gdqp 10 Bài 5. Thường Thức Phòng Tránh Một Số Loại Bom, Đạn Và Thiên Tai ( Soạn + Tóm Tắt Lý Thuyết) được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Lý thuyết GDQP 10 Bài 5. Thường thức phòng tránh một số loại bom, đạn và thiên tai
Soạn GDQP 10 Bài 5. Thường thức phòng tránh một số loại bom, đạn và thiên tai
Hướng dẫn bài Soạn GDQP 10 bài 5 chi tiết, đầy đủ nhất. Tóm tắt lý thuyết Giáo dục Quốc phòng 10 Bài 5 hay, ngắn gọn, dễ hiểu.
Soạn GDQP 10 Bài 5. Thường thức phòng tránh một số loại bom, đạn và thiên tai
Câu 1.
Nêu tác hại của một số loại bom, đạn.
– Huỷ diệt sự sống của ta,
– Gây cho nhân dân ta những thiệt hại vô cùng to lớn về người và của,
– Huỷ diệt môi trường sống,
– Để lại di chứng chiến tranh cho các thế hệ kế tiếp.
Câu 2.
Nêu một số biện pháp phòng tránh bom, đạn thông thường.
– Quan sát, báo động
– Ngụy trang, giữ bí mật
– Làm hầm hố phòng tránh bom đạn
– Sơ tán người và phương tiện máy móc ở các trọng điểm địch có thể đánh phá
– Đánh trả
Câu 3.
Nếu một số loại thiên tai và tác hại của chúng.
* Một số loại thiên tai:
– Bão : là một trong những thiên tai chủ yếu và nguy hiểm ở Việt Nam; thường gặp lúc triều cường, nước biển dâng cao, kèm theo mưa lớn kéo dài gây lũ lụt.
– Lũ quét : thường xảy ra ở vùng đồi núi, nơi có độ dốc lớn, cường độ mưa lớn mà đường thoát nước bất lợi. Cũng có thể xảy ra do vỡ hồ chứa nhỏ, sạt lở đất lấp dòng chảy. Lũ quét gây thiệt hai nặng về người và của.
– Lũ bùn đá : là một loại hình lũ quét sườn đặc biệt với dòng nước có lượng vật chất đậm đặc bùn đá và động năng lớn. Lũ bùn đá phát sinh từ thượng nguồn các suối nhỏ, nơi đất đá bị trượt lở mạnh và tuôn chảy ra các cửa suối. Theo phân loại truyền thống, chỉ khi mật độ đất đá trong dòng nước lớn hơn 60%, mới gọi là lũ bùn đá.
* Tác hại của thiên tai
– Cản trở sự phát triển kinh tế – xã hội.
– Gây hậu quả về môi trường, tác động xấu đến sản xuất và đời sống.
– Gây hậu quả đối với quốc phòng – an ninh; phá hủy các công trình, làm suy giảm nguồn dự trữ quốc gia, gây mất ổn định đời sống nhân dân và trật tự xã hội.
Câu 4.
Nêu các biện pháp phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
a) Chấp hành nghiêm về công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
c) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
d) Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo thiên tai.
e) Chuẩn bị các phương tiện cứu hộ cứu nạn. Sẵn sàng sơ tán đến nơi an toàn.
g) Cứu trợ khắc phục hậu quả; cứu người bị nạn, làm vệ sinh môi trường, giúp đỡ các gia đình bị nạn, khôi phục sản xuất và sinh hoạt.
h) Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
Câu 5.
Trách nhiệm của học sinh đối với việc phòng tránh bom, đạn và thiên tai.
Học sinh tích cực học tập tốt, rèn luyện tốt, học tập ,nắm vững các kiến thức về quốc phòng, nắm vững kiến thức về tác hại bom,đạn và thiên tai
-Học sinh tuyên truyền về tác hại bom đạn và thiên tai
-Có ý thức bảo vệ môi trường, trồng cây, vệ sinh
-Khi phát hiện bom đạn báo ngay cho người có trách nhiệm
-Giúp đỡ nhân dân khắc phục hậu quả
-Chấp hành các văn bản pháp luật về bom đạn và thiên tai.
Lý thuyết GDQP 10 Bài 5. Thường thức phòng tránh một số loại bom, đạn và thiên tai
II. Thiên tai, tác hại của chúng và cách phòng tránh.
1. Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam
a) Bão
– Bão là một trong những loại hình thiên tai chủ yếu và nguy hiểm ở Việt Nam. Bão vào thường gặp lúc triều cường, nước biển dâng cao, kèm theo mưa lớn kéo dài, gây lũ lụt.
– Nước ta nằm ở khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương, là một trong những vùng bão có số lượng lớn và cường độ mạnh với xu thế ngày càng gia tăng.
b) Lũ lụt
Lũ lụt miền Trung năm 2020
– Lũ các sông khu vực Bắc Bộ thừng xuất hiện sớm so với các vùng khác, hằng năm trung bình có 3-5 trận lũ, thời gian kéo dài từ 8-15 ngày.
– Lũ các sông miền Trung (từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh xuất hiện từ tháng 6 đến tháng 10, từ Quảng Bình đến Bình Thuận xuất hiện từ tháng 9 đến tháng 12), đây là khu vực có hệ thống sông ngắn, dốc, lũ lên nhanh, xuống nhanh, các sông ở khu vực này có hệ thống ngăn lũ tháp hoặc không có đê. Nước lũ không chỉ chạy trong dòng chính mà còn chảy tràn qua đồng bằng.
– Lũ các sông khu vực Tây Nguyên thường mang đặc điểm lũ núi, lũ quét.
– Lũ các sông miền Đông Nam Bộ do cường độ mưa lớn, có lớp phủ thực vật và rừng nguyên sinh phong phú nên lũ thường không lớn nhưng thời gian ngập lụt kéo dài.
– Lũ các sông đồng bằng sông Cửu Long thường diễn biến chậm, nhưng kéo dài trong suốt khoảng thời gian từ 4-5 tháng, làm ngập hầu hết toàn bộ vùng đồng bằng sông Cửu Long.
c) Lũ quét, lũ bùn đá
– Thường xảy ra ở vùng đồi núi, nơi có độ dốc lớn, cường độ mưa lớn mà đường thoát nước bất lợi.
– Lũ quét cũng có thể xảy ra do vỡ hồ chứa nhỏ, sạt lở đất lấp dòng chảy.
Lũ quét xảy ra thường bát ngờ trong phạm vi hẹp nhưng khốc liệt, gây thiệt hại nghiêm trọng về người và của.
d) Ngập úng
Ngập úng do mưa lớn gây ra, tuy ít gây tổn thất về người, nhưng ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp và môi trường sinh thái.
e) Hạn hán và sa mạc hóa
Là loại thiên tai đứng thứ ba về mức độ thiệt hại bão, lũ. Hạn hán kéo dài sẽ dẫn đến nguy cơ sa mạc hóa ở một số vùng, đặc biệt là vùng Nam Trung Bộ, vùng cát ven biển và vùng đất dốc thuộc trung du, miền núi.
Ngoài ra, còn có các loại thiên tai xâm nhập mặn, lốc, sạt lở, động đất sóng thần, nước biển dâng…
2. Tác hại của thiên tai
– Thiên tai là tác nhân trực tiếp cản trở sự phát triển kinh tế xã hội, là trở lực lớn của quá trình phấn đấu đạt các mục tiêu kinh tế xã hội, xoá đói giảm nghèo. Hiện nay nước ta có khoảng trên 80% dân số chịu ảnh hưởng của thiên tai, chỉ tỉnh trong 5 năm (2002 – 2006) thiên tai đã làm khoảng 1.700 người thiệt mạng, thiệt hại tài sản nhà nước ước tính 75.000 tỷ đồng.
– Thiên tai gây hậu quả về môi trường: tàn phá gây ô nhiễm môi trường, phát sinh dịch bệnh, tác động xấu đến sản xuất và đời sống cộng đồng.
– Thiên tai còn gây ra hậu quả đối với quốc phòng an ninh như: phá huỷ các công trình quốc phòng an ninh, làm suy giảm nguồn dự trữ quốc gia, là tác nhân gây ra sự mất ổn định đời sống nhân dân và trật tự xã hội.
3. Một số biện pháp phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai
a) Chấp hành nghiêm các văn bản pháp luật về công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai.
c) Nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai.
– Các nghiên cứu về sạt lở sông biển, phòng, chống lũ lụt, hạn hán cho đồng bằng sông Hồng.
– Mô hình nhà an toàn trong thiên tai.
– Các phương pháp đánh gía thiệt hại và cứu trợ thiên tại, phân vùng ngập lụt các tỉnh miền Trung, quy hoạch phòng tránh lũ quét.
– Ứng dụng công nghệ mới trong công tác dự báo, cảnh báo và quản lí thiên tai; ứng dụng vật liệu mới, công nghệ mới trong xây dựng công trình phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
d) Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo thiên tai, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, tạo điều kiện cho tầu thuyền tránh trú bão, khai thác hợp lý an toàn các nguồn lợi trên biển với các nước có chung biên giới trên đất liền, trên biển.
e) Công tác cứu hộ cứu nạn
Từng người và gia đình cần chuẩn bị các phương tiện cứu hộ cứu nạn theo sự hướng dẫn của chính quyền địa phương, sẵn sàng sơ tán đến nơi an toàn nhằm hạn chế tối đa thiệt hại do thiên tai gây ra.
g) Công tác cứu trợ khắc phục hậu quả.
– Cấp cứu người bị nạn.
– Làm vệ sinh môi trường.
– Giúp đỡ các gia đình bị nạn ổn định đời sống.
– Khôi phục sản xuất và sinh hoạt.
h) Công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai làm cho mọi ngời thấy rõ nguyên nhân tác hại của thiên tai, nâng cao ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng trong phòng chống giảm nhẹ thiên tai.
Gdqp 12 Bài 8. Công Tác Phòng Không Nhân Dân ( Soạn + Tóm Tắt Lý Thuyết)
II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN TRONG TÌNH HÌNH MỚI
I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN
Hướng dẫn bài Soạn GDQP 12 bài 8 chi tiết, đầy đủ nhất. Tóm tắt lý thuyết Giáo dục Quốc phòng 12 Bài 8 hay, ngắn gọn, dễ hiểu.
Soạn GDQP 12 Bài 8. Công tác phòng không nhân dân
Câu 1 trang 81 GDQP 12 Bài 8:
Thế nào là công tác phòng không nhân dân
Là tổng hợp các biện pháp và hoạt động của quần chúng nhân dân nhằm đối phó với các cuộc tiến công hoả lực bằng đường không của địch.
Câu 2 trang 81 GDQP 12
Bài 8:
Trình bày sự hình thành phát triển công tác phòng không nhân dân thời kì chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ.
Công tác phòng không nhân dân ở Việt Nam hình thành trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ (1964 – 1972).
– Nhận rõ âm mưu của địch, ta đã tổ chức vận dụng kết hợp cả 2 hình thức:
+ Chủ động sơ tán, phòng tránh.
+ Kiên quyết đánh trả tiêu diệt địch.
* Yêu cầu, nhiệm vụ công tác Phòng không nhân dân trong thời kỳ mới
– Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc (nếu xảy ra) sẽ là cuộc chiến tranh xảy ra với vũ khí công nghệ cao.
– Mức độ khốc liệt, tàn phá lớn.
– Chuyển tiếp từ thời bình sang thời chiến nhanh.
– Công tác phòng không là một nội dung quan trọng trong xây dựng nền quốc phòng, là một bộ phận của thế trận chiến tranh nhân dân trên mặt trận đất đối không, nhằm thực hiện phòng tránh, đánh trả.
Câu 3 trang 81 GDQP 12
Bài 8:
Nêu đặc điểm công tác phòng không nhân dân trong tình hình hiện nay.
– Địch sử dụng vũ khí công nghệ cao, có ưu thế vượt trội về phương tiện trang bị.
– Phải đối phó với địch trên không, địch mặt đất, mặt nước và bọn phản động gây bạo loạn, gây cháy nổ, phá hoại.
– Trong tình hình đổi mới của đất nước, cần lưu ý:
+ Gắn nhiệm vụ phòng không với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ.
+ Tổ chức phòng tránh hệ thống mục tiêu cần phải đa dạng, phù hợp.
– Phải có sự phối hợp hiệp đồng chặt chẽ của các lực lượng.
Câu 4 trang 81 GDQP 12
Bài 8:
Nêu yêu cầu công tác phòng không nhân dân hiện nay.
– Phải kết hợp chặt chẽ theo phương châm:“Toàn dân – toàn diện – tích cực chủ động – kết hợp giữa thời bình và thời chiến”.
– Kết hợp chặt chẽ giữa phần “phòng” trong nhân dân, với công tác chuyên môn nghiệp vụ của nhà nước để chống tiến công đường không của địch.
– Lấy “phòng” và “tránh” là chính, đồng thời sẵn sàng xử lý mọi tình huống.
– Kết hợp giữa lực lượng chuyên môn và bán chuyên môn của quần chúng, giữa hiện đại và thô sơ, vận dụng kinh nghiệm
– Hiệp đồng chặt chẽ giữa các lực lượng, giữa các ngành theo kế hoạch chung.
Câu 5 trang 81 GDQP 12
Bài 8:
Phân tích những nội dung cơ bản của công tác phòng không nhân dân
a. Tuyên truyền giáo dục về công tác phòng không nhân dân
– Nâng cao nhận thức về nghĩa vụ công tác phòng không nhân dân của mọi công dân.
– Học tập các kiến thức phòng không phổ thông
– Huấn luyện kĩ thuật, chuyên môn nghiệp vụ cho các tổ, đội chuyên trách.
b. Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động, quan sát nắm được hoạt động đánh phá của địch:
+ Tổ chức các đài quan sát mắt.
+ Tổ chức thu tin tức.
+ Tổ chức mạng thông tin thông báo, báo động.
+ Xác định các qui chế, quyền hạn, thứ tự ưu tiên thông tin, thông báo, báo động.
+ Trang bị khí tài cho các đài quan sát.
c. Tổ chức nguỵ trang, sơ tán, phòng tránh:
* Sơ tán, phân tán:
* Tổ chức phòng tránh:
+ Cải tạo hệ thống hang động để cất giấu tài sản…
+ Xây dựng các công trình ngầm.
+ Xây dựng hệ thống hầm, hào.
+ Nguỵ trang.
+ Khống chế ánh sáng.
+ Xây dựng công trình bảo vệ.
+ Phòng gian giữ bí mật
d. Tổ chức đánh trả và phục vụ chiến đấu
+ Đánh tập trung: để bảo vệ các trung tâm chính trị, quân sự, kinh tế quan trọng.
+ Đánh địch rộng khắp: đánh trên đường bay tiếp cận.
e. Tổ chức khắc phục hậu quả.
+ Tổ chức cứu thương:
+ Tổ chức lực lượng cứu sập
+ Tổ chức cứu hoả; cứu hộ trên sông, biển.
+ Tổ chức khôi phục đảm bảo giao thông, thông tin…
+ Tổ chức lực lượng chôn cất nạn nhân, làm sạch môi trường, ổn định đời sống.
Câu 6 trang 81 GDQP 12
Bài 8:
Trách nhiệm của học sinh phải làm gì trong việc thực hiện công tác phòng không nhân dân?
– Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của học sinh về nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc trong thời kì mới
+ Nhận thức được tính chất, nhiệm vụ, nội dung bảo vệ an ninh quốc gia là thường xuyên, phức tạp, quyết liệt và lâu dài. Từ đó xác định trách nhiệm là một lực lượng tuyên truyền tích cực cho nhiệm vụ này.
+ Tích cực học tập nâng cao về Hiến pháp và pháp luật, hiểu được những nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia.
+ Luôn nâng cao cảnh giác, chủ động phòng ngừa, tích cực tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
+ Thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ an ninh Tổ quốc.
– Thực hiện tốt những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia
+ Thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống trong sạch, lành mạnh, tự giác chấp hành pháp luật và quy chế nhà trường, chính quyền, đoàn thể, góp phần xây dựng phong trào sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật.
+ Thực hiện phương châm: Học sinh với 3 không.
Không xem, đọc, lưu truyền các văn hóa phẩm phản động, đồi trụy ;
Không a dua bôi nhọ, xuyên tạc đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, chế độ và chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc ;
Không truy cập Website chứa những nội dung không lành mạnh, phản động.
+ Không tự phát lập hội, câu lạc bộ, ra báo, bản tin, tạp chí và các hình thức khác trái quy định của pháp luật. Cảnh giác, tích cực phòng ngừa những âm mưu, thủ đoạn phá hoại cách mạng của các thế lực thù địch.
+ Đoàn kết, tương trợ giúp nhau trong học tập, rèn luyện, hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, góp phần xây dựng Đoàn thanh niên vững mạnh.
+ Tích cực tham gia tuyên truyền, hướng dẫn cùng mọi người thực hiện nhiệm vụ, nội dung bảo vệ an ninh quốc gia trong tình hình mới.
– Nêu cao cảnh giác, chủ động, tích cực tham gia đấu trang phòng, chống tội phạm góp phần bảo vệ an ninh Tổ quốc
Lý thuyết GDQP 12 Bài 8. Công tác phòng không nhân dân
I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN
1. Khái niệm chung về phòng không nhân dân
Là tổng hợp các biện pháp và hoạt động của quần chúng nhân dân nhằm đối phó với các cuộc tiến công hoả lực bằng đường không của địch.
2. Sự hình thành và phát triển của công tác phòng không nhân dân
Công tác phòng không nhân dân ở Việt Nam hình thành trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ (1964 – 1972).
– Nhận rõ âm mưu của địch, ta đã tổ chức vận dụng kết hợp cả 2 hình thức:
+ Chủ động sơ tán, phòng tránh.
+ Kiên quyết đánh trả tiêu diệt địch.
* Yêu cầu, nhiệm vụ công tác Phòng không nhân dân trong thời kỳ mới
– Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc (nếu xảy ra) sẽ là cuộc chiến tranh xảy ra với vũ khí công nghệ cao.
– Mức độ khốc liệt, tàn phá lớn.
– Chuyển tiếp từ thời bình sang thời chiến nhanh.
– Công tác phòng không là một nội dung quan trọng trong xây dựng nền quốc phòng, là một bộ phận của thế trận chiến tranh nhân dân trên mặt trận đất đối không, nhằm thực hiện phòng tránh, đánh trả.
II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN TRONG TÌNH HÌNH MỚI
1. Xu hướng phát triển của tiến công hoả lực
a. Phát triển về vũ khí trang bị:
– Đa năng, tầm xa, tác chiến điển tử mạnh.
– Tàng hình, hệ thống điều khiển hiện đại.
– Độ chính xác cao, sức công phá mạnh.
b. Phát triển về lực lượng:
– Tinh gọn, đa năng, cơ động, hiệu quả.
– Tính tổng thể cao.
– Cơ cấu hợp lý, cân đối.
– Có khả năng độc lập tổ chức thực hiện nhiệm vụ.
c. Phát triển về nghệ thuật tác chiến:
– Là một kiểu chiến tranh mới – chiến tranh bằng tiến công hoả lực từ xa với các nguyên nhân sau:
+ Tiến công hoả lực ngoài phạm vi biên giới, vùng trời, vùng biển của một quốc gia, tránh được thương vong về sinh lực.
+ Tiến công hoả lực không phụ thuộc nhiều vào không gian, thời gian.
+ Tiến công hoả lực không cần đưa quân đi chiếm đất, nhưng áp đặt được mục đích chính trị.
2. Phương thức tiến hành tiến công hoả lực đối với nước ta
a. Tiến công từ xa “phi tiếp xúc”.
b. Đánh đêm bay thấp, sử dụng phương tiện tàng hình, tác chiến điện tử mạnh, đánh từng đợt lớn kết hợp đánh nhỏ lẻ liên tục ngày đêm.
c. Sử dụng vũ khí chính xác công nghệ cao đánh vào các mục tiêu trọng yếu
– Chia đợt và các mục tiêu đánh:
+ Đợt 1 đánh các lực lượng phòng không,
+ Đợt 2 đánh các mục tiêu trọng yếu, cơ quan đầu não.
+ Đợt 3 đánh vào các mục tiêu quân sự
– Thủ đoạn hoạt động:
+ Tổ chức trinh sát nắm chắc các mục tiêu định tiến công và tình hình để tạo bất ngờ.
+ Sử dụng tổng hợp các loại phương tiện trang bị,
+ Sử dụng hệ thống chỉ huy, tình báo, thông tin hiên đại.
+ Kết hợp tiến công hoả lực với các hoạt động bạo loạn lật đổ, tình báo, ngoại giao, kinh tế…
3. Đặc điểm, yêu cầu công tác phòng không nhân dân
a. Đặc điểm:
– Địch sử dụng vũ khí công nghệ cao, có ưu thế vượt trội về phương tiện trang bị.
– Phải đối phó với địch trên không, địch mặt đất, mặt nước và bọn phản động gây bạo loạn, gây cháy nổ, phá hoại.
– Trong tình hình đổi mới của đất nước, cần lưu ý:
+ Gắn nhiệm vụ phòng không với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ.
+ Tổ chức phòng tránh hệ thống mục tiêu cần phải đa dạng, phù hợp.
– Phải có sự phối hợp hiệp đồng chặt chẽ của các lực lượng.
b. Yêu cầu công tác phòng không nhân dân:
– Phải kết hợp chặt chẽ theo phương châm:“Toàn dân – toàn diện – tích cực chủ động – kết hợp giữa thời bình và thời chiến”.
– Kết hợp chặt chẽ giữa phần “phòng” trong nhân dân, với công tác chuyên môn nghiệp vụ của nhà nước để chống tiến công đường không của địch.
– Lấy “phòng” và “tránh” là chính, đồng thời sẵn sàng xử lý mọi tình huống.
– Kết hợp giữa lực lượng chuyên môn và bán chuyên môn của quần chúng, giữa hiện đại và thô sơ, vận dụng kinh nghiệm
– Hiệp đồng chặt chẽ giữa các lực lượng, giữa các ngành theo kế hoạch chung.
4. Nội dung công tác phòng không nhân dân.
a. Tuyên truyền giáo dục về công tác phòng không nhân dân
b. Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động, quan sát nắm được hoạt động đánh phá của địch:
+ Tổ chức các đài quan sát mắt.
+ Tổ chức thu tin tức.
+ Tổ chức mạng thông tin thông báo, báo động.
+ Xác định các qui chế, quyền hạn, thứ tự ưu tiên thông tin, thông báo, báo động.
+ Trang bị khí tài cho các đài quan sát.
c. Tổ chức nguỵ trang, sơ tán, phòng tránh:
* Sơ tán, phân tán:
* Tổ chức phòng tránh:
+ Cải tạo hệ thống hang động để cất giấu tài sản…
+ Xây dựng các công trình ngầm.
+ Xây dựng hệ thống hầm, hào.
+ Nguỵ trang.
+ Khống chế ánh sáng.
+ Xây dựng công trình bảo vệ.
+ Phòng gian giữ bí mật
d. Tổ chức đánh trả và phục vụ chiến đấu
+ Đánh tập trung: để bảo vệ các trung tâm chính trị, quân sự, kinh tế quan trọng.
+ Đánh địch rộng khắp: đánh trên đường bay tiếp cận.
e. Tổ chức khắc phục hậu quả.
+ Tổ chức cứu thương:
+ Tổ chức lực lượng cứu sập
+ Tổ chức cứu hoả; cứu hộ trên sông, biển.
+ Tổ chức khôi phục đảm bảo giao thông, thông tin…
+ Tổ chức lực lượng chôn cất nạn nhân, làm sạch môi trường, ổn định đời sống.
5. Tổ chức chỉ đạo công tác phòng không nhân dân ở các cấp.
Để thực hiện công tác phòng không nhân dân được hiệu quả, ngày 06/01/2003 Thủ tướng chính phủ đã quyết định thành lập Ban Chỉ đạo công tác phòng không nhân dân Trung ương và Ban chỉ đạo công tác phòng không nhân dân địa phương
Tóm Tắt Một Số Kiến Thức Về Giải Tích Vector (P1)
1. Vector :
1.1. Định nghĩa:
Vector, ở đây là vector hình học trong không gian Euclide, là một đối tượng hình học có phương, chiều và độ lớn. Ta biểu diễn vector bởi một mũi tên có gốc là gốc của vector, đầu mũi tên là đầu mút của vector, độ dài là độ lớn của vector và hướng từ gốc đến đầu mút là hướng của vector.
Vd: vector
-Vector đơn vị là vector có độ lớn bằng 1.
-Để cộng 2 vector, ta sử dụng quy tắc hình bình hành hoặc quy tắc tam giác như sau:
1.2. Biểu diễn vector trong hệ trục tọa độ Descartes:
Một vector với các điểm và thì được biểu diễn trong hệ trục tọa độ Descartes bởi bộ số:
.
Ta định nghĩa 3 vector đơn vị ứng với 3 trục tọa độ Ox, Oy, Oz. Khi đó, vector được biểu diễn dưới dạng:
.
1.3. Tích vô hướng và tích hữu hướng hai vector:
1.3.1. Tích vô hướng: (Dot Product)
Ở đây, chúng ta chỉ đề cập đến khái niệm tích của 2 vector hình học 3D .
Tích vô hướng của 2 vector và , hợp với nhau góc là một số vô hướng:
Trong tọa độ Descartes, ta có thể tính tích vô hướng của 2 vector và như sau:
.
1.3.2. Tích hữu hướng: (Cross Product)
Khác với tích vô hướng, tích hữu hướng của 2 vector và , hợp với nhau góc là một vector có độ lớn :
và có phương vuông góc với 2 vector trên, chiều xác định bởi quy tắc vặn nút chai.
Trong tọa độ Descartes, ta có thể tính tích hữu hướng của 2 vector và như sau:
1.4 Một số tính chất của tích vô hướng và tích hữu hướng:
1.4.1. Bộ vector đơn vị:
Bộ 3 vector đơn vị trong hệ tọa độ Descartes thỏa mãn các hệ thức sau:
(chuẩn hóa)
(trực giao)
1.4.2 So sánh tích vô hướng và tích hữu hướng:
Tích vô hướng
Tích hữu hướng
Định nghĩa Là một số vô hướng Là một vector
Giao hoán (có tính giao hoán) (có tính phản giao hoán)
Phân phối với vô hướng
Kết hợp với +
1.4.3 Các tích hỗn hợp:
Tích ba có hướng:
a) Đẳng thức Jacobi:
b) Đẳng thức Lagrange:
Tích ba vô hướng:
Share this:
Like this:
Số lượt thích
Đang tải…
Tóm Tắt Một Số Kiến Thức Về Giải Tích Vector (P3)
3. Trường vector và trường vô hướng:
3.1 Trường vector và trường vô hướng (Vector field & Scalar field)
Trường vector
Trường vô hướng
Mỗi điểm trong không gian gắn với 1 vector Mỗi điểm trong không gian gắn với một số vô hướng
– ví dụ:+ vân tốc dòng nước chảy trong chất lỏng+ điện trường+ lực hấp dẫn – ví dụ:+ phân bố áp suất trong chất lỏng+ điện thế+ thế năng hấp dẫn
3.2 Gradient – Rota (Curl) – Divergence:
Về mặt hình thức, ta có thể định nghĩa “Vector” Nabla (Del): (trong hệ tọa độ Descartes).
Gradient
Rota
Divergence
grad rot div
tác động lên 1 trường vô hướng tác động lên 1 trường vector tác động lên 1 trường vector
sinh ra 1 trường vector sinh ra 1 trường vector sinh ra 1 trường vô hướng
Xác định tốc độ và hướng sự biến thiên của trường vô hướng Xác định tốc độ biến thiên về độ lớn của vector trong trường
nhân “Nabla” với vô hướng nhân hữu hướng “Nabla” với vector nhân vô hướng “Nabla” với vector
3.3 Laplacian của một hàm số:
Giả sử ta có hàm số , Laplacian của một hàm số được định nghĩa là:
Trong hệ tọa độ Descartes thì .
Do đó, ta có: .
Ta có một số tính chất của Laplacian:
1.
2.
3.4 Một số tính chất của Gradient – Rota – Divergence và Laplacian:
.
.
.
.
.
Ngoài ra còn nhiều hệ thức khác với lưu ý là xem “nabla” như một vector.
3.5 Vector Nabla – Gradient – Rota (Curl) – Divergence – Laplacian trong các hệ tọa độ:
3.5.1 Hệ tọa độ Descartes:
Vector Nabla trong tọa độ Descartes:
Đạo hàm của các vector đơn vị:
Gradient trong tọa độ Descartes:
.
Rota trong tọa độ Descartes:
Divergence trong tọa độ Descartes:
Laplacian trong tọa độ Descartes:
.
3.5.2 Hệ tọa độ trụ:
Trong hệ tọa độ trụ , ta có:
Quan hệ giữa tọa độ trụ và tọa độ Descartes:
.
Từ đây ta rút ra quan hệ giữa các đạo hàm riêng như sau:
.
.
.
hay từ tọa độ Descartes, biểu diễn theo tọa độ trụ:
.
.
.
Các vector đơn vị của hệ tọa độ trụ:
Từ đó ta biểu diễn các vector đơn vị của tọa độ Descartes như sau:
.
Vector Nabla trong tọa độ trụ:
Từ , ta thay các biểu thức vector đơn vị và đạo hàm riêng tìm được ở trên vào, ta có được:
Đạo hàm của các vector đơn vị:
Gradient trong tọa độ trụ:
Rota trong tọa độ trụ:
Divergence trong tọa độ trụ:
Laplacian trong tọa độ trụ:
.
3.5.3 Hệ tọa độ cầu:
Trong hệ tọa độ cầu, tương tự ở trên, ta có các kết quả sau:
Vector Nabla trong tọa độ cầu:
Đạo hàm của các vector đơn vị:
Gradient trong tọa độ cầu:
Rota trong tọa độ cầu:
Divergence trong tọa độ cầu:
Laplacian trong tọa độ cầu:
.
http://mathworld.wolfram.com/SphericalCoordinates.html
Share this:
Like this:
Số lượt thích
Đang tải…
Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Gdqp 10 Bài 5. Thường Thức Phòng Tránh Một Số Loại Bom, Đạn Và Thiên Tai ( Soạn + Tóm Tắt Lý Thuyết) trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!