Xu Hướng 5/2023 # Sôi Nổi Giải Bóng Đá Chào Mừng Kỷ Niệm 6 Năm Thành Lập Công Ty Dược Phẩm Tâm Bình # Top 13 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Sôi Nổi Giải Bóng Đá Chào Mừng Kỷ Niệm 6 Năm Thành Lập Công Ty Dược Phẩm Tâm Bình # Top 13 View

Bạn đang xem bài viết Sôi Nổi Giải Bóng Đá Chào Mừng Kỷ Niệm 6 Năm Thành Lập Công Ty Dược Phẩm Tâm Bình được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nằm trong khuôn khổ các hoạt động chào mừng kỷ niệm 6 năm thành lập, ngày 26/11/2016, Công ty Dược phẩm Tâm Bình đã tổ chức Giải bóng đá cúp Tâm Bình thu hút sự tham gia của 4 đội bóng thuộc hai khối Văn Phòng và Nhà máy, tranh tài ở hai nội dung bóng đá Nam và bóng đá Nữ.

Giải bóng đá Tâm Bình là dịp thúc đẩy và phát triển phong trào thể thao, nâng cao sức khoẻ, đời sống văn hoá tinh thần cũng như tạo cơ hội giao lưu, thắt chặt mối quan hệ đoàn kết giữa các cán bộ công nhân viên Công ty Tâm Bình.

Tham gia tranh tài là các chân sút nòng cốt được tuyển chọn từ đội hình thuộc khối Văn phòng và Nhà máy của công ty. Giải đấu được bắt đầu với lời phát biểu khai mạc của Tổng Giám đốc Lê Thị Bình và tiết mục múa chào mừng của đội cổ động viên Tâm Bình.

TGĐ Lê Thị Bình phát biểu khai mạc “Cúp bóng đá Tâm Bình 2016”

Tuy không phải là những cầu thủ chuyên nghiệp nhưng các đội bóng đã thi đấu với tinh thần quyết tâm cao độ. Các vận động viên, cổ động viên cũng như toàn thể cán bộ nhân viên Tâm Bình đã được trải qua nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau. Sự thi đấu nhiệt tình của các cầu thủ cũng như sự cổ vũ vô tư, cuồng nhiệt của các cổ động viên đã tạo nên bầu không khí vô cùng sôi động tại sân bóng. Tất cả mọi thành viên trong ngôi nhà chung Tâm Bình đã quên hết mọi lo toan thường ngày để sống trong những giây phút thăng hoa cùng bóng đá.

Tiết mục múa sôi động mở màn giải đấu

Ở nội dung bóng đá nam, bằng sức trẻ, sự nhanh nhẹn và kỹ thuật tốt, 2 đội đã cống hiến cho khán giả những pha bóng đẹp mắt, phô diễn những động tác đi bóng đầy tính kỹ thuật. Đây được đánh giá là trận đấu cân tài cân sức và với bàn thắng duy nhất được ghi cúp vô địch đã thuộc về đội bóng nam khối Nhà máy. Trong khi đó, ở nội dung bóng đá nữ, khối Văn phòng đã xuất sắc giành cúp vô địch sau màn đá penalty đầy kịch tính.

Với các trận đấu diễn ra sôi nổi, quyết liệt và fair play, giải bóng đá cúp Tâm Bình đã thành công tốt đẹp. Đây cũng là cơ hội giúp cho cán bộ, nhân viên và tập thể người lao động trong công ty có dịp giao lưu, học hỏi và hiểu nhau hơn, góp phần hoàn thành tốt các nhiệm vụ, kế hoạch được giao.

Toàn bộ CBNV Dược Tâm Bình trong lễ khai mạc

Pha sút penalty quyết định mang lại chiến thắng cho tuyển bóng đá nữ khối Văn phòng

2 đội bóng đá nam khối văn phòng và nhà máy chiến đấu hết sức gay cấn

Đội bóng đá nữ khối Nhà máy

Đội bóng đá nam khối Văn phòng

TGĐ Lê Thị Bình trao cúp vô địch cho đội bóng đá nữ khối Văn phòng

Đội bóng đá nam khối Nhà máy vô địch giải bóng đá Tâm Bình

4 đội bóng khối Nhà máy và Văn phòng

Kỷ Niệm 50 Năm Ngày Thành Lập Quân Giải Phóng Miền Nam Việt Nam (15

Sau thất bại nặng nề trong âm mưu phá hoại Hiệp định Genève, chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam thành pháo đài chống cộng bất khả xâm phạm, đánh dấu bằng sự bùng nổ Phong trào Đồng khởi của nhân dân trên toàn miền Nam và sự ra đời của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (MTDTGPMNVN) vào 20-12-1960, Hoa Kỳ vẫn không từ bỏ tham vọng của mình và tiếp tục tìm kiếm chiến lược quân sự mới để đối phó.

Luật sư Nguyễn Hữu Thọ thăm hỏi Quân Giải phóng miền Nam. (Ảnh tư liệu)

Chính thức nhậm chức tại Nhà Trắng từ 20-1-1961, Tổng thống Hoa Kỳ Kennedy đã thay thế chiến lược Trả đũa ồ ạt của Eisenhower bằng chiến lược Phản ứng linh hoạt. Chiến lược quân sự toàn cầu mới này gồm 3 loại hình là Chiến tranh tổng lực, Chiến tranh cục bộ và Chiến tranh đặc biệt. Ngày 28-1-1961, kế hoạch ứng dụng chiến lược Chiến tranh đặc biệt tại miền Nam Việt Nam đã được Chính phủ Hoa Kỳ thông qua.

Mục đích của chiến lược Chiến tranh đặc biệt là chống lại chiến tranh du kích, chiến tranh giải phóng ở miền Nam bằng sự phối hợp toàn diện các hoạt động quân sự, chính trị, kinh tế và tâm lý thông qua lực lượng chính quyền, quân đội của Việt Nam Cộng hòa (VNCH) kết hợp với sự huấn luyện, cố vấn, chỉ huy và trang bị kỹ thuật, vũ khí, phương tiện chiến tranh do Hoa Kỳ viện trợ.

Biện pháp chủ yếu của chiến lược Chiến tranh đặc biệt là mở các cuộc hành quân càn quét, đánh phá nhằm gom dân vào 16.000 “ấp chiến lược” trên tổng số 17.000 thôn ấp ở miền Nam để “tát nước bắt cá”, coi đó là “quốc sách”, là “xương sống” của chiến lược; đồng thời dùng quân chủ lực của VNCH dưới sự yểm trợ của các đơn vị máy bay, xe tăng Hoa Kỳ sử dụng các chiến thuật tân kỳ như “trực thăng vận”, “thiết xa vận” tiến hành các cuộc hành quân để tiêu hao, tiêu diệt lực lượng vũ trang cách mạng, đẩy cộng sản ra khỏi lãnh thổ Nam Việt Nam.

Nhằm kịp thời đối phó với chiến lược quân sự mới của Hoa Kỳ, đồng thời tiếp tục đưa sự nghiệp cách mạng miền Nam tiến lên, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (BCHTW Đảng) ngày 23-1-1961 đã quyết định thành lập Trung ương Cục miền Nam (gọi tắt là Cục R) thay thế Xứ ủy Nam Bộ, là một bộ phận của BCHTW Đảng, để chỉ đạo trực tiếp ở miền Nam.

Đặc biệt, Chỉ thị ngày 31-1-1961 và Nghị quyết đầu tháng 2-1961 của Bộ Chính trị về nhiệm vụ quân sự trong 5 năm 1961-1965 và phương hướng nhiệm vụ của cách mạng miền Nam (sau đó được Nghị quyết của Hội nghị Bộ Chính trị tháng 12-1962 bổ sung thêm) đã chủ trương chuyển từ khởi nghĩa từng phần phát triển lên thành chiến tranh cách mạng trên quy mô toàn miền, đồng thời đề ra những biện pháp chiến lược hết sức quan trọng, bao gồm:

– Duy trì và đẩy mạnh đấu tranh chính trị cả ở nông thôn và thành thị, đẩy mạnh đấu tranh quân sự lên ngang tầm với đấu tranh chính trị để kịp thời giáng trả các cuộc phản kích của địch, giữ vững thế trận ở vùng nông thôn.

– Đẩy mạnh việc xây dựng lực lượng vũ trang cả về số lượng và chất lượng, cả lực lượng tại chỗ và các khối cơ động; đồng thời củng cố một số căn cứ địa, xây dựng hậu phương tại chỗ tạo địa bàn đứng chân vững chắc cho các khối chủ lực.

– Phát triển chiến tranh du kích, đánh phá những nơi xung yếu như kho tàng, sân bay, bến cảng, các trục giao thông huyết mạch; tăng cường hoạt động chiến đấu của lực lượng chủ lực, nâng cao trình độ tác chiến tập trung.

– Vận dụng phương châm kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị phù hợp đặc điểm của ba vùng chiến lược: vùng rừng núi lấy đấu tranh quân sự là chính, vùng nông thôn đồng bằng coi trọng cả đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị ngang nhau, vùng thành thị thì đẩy mạnh đấu tranh chính trị; kết hợp 3 mũi giáp công: quân sự, chính trị, binh vận; tập trung mũi nhọn vào nhiệm vụ chống càn quét để làm phá sản chương trình lập “ấp chiến lược” của địch.

Thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị và quyết định của Quân ủy Trung ương, Trung ương Cục miền Nam đã tổ chức Hội nghị quân sự tại Chiến khu Đ vào ngày 15-2-1961 để thống nhất các lực lượng vũ trang ở miền Nam. Kết quả là lực lượng Giải phóng quân miền Nam Việt Nam, gọi tắt là Quân Giải phóng miền Nam (QGPMN) được thành lập trên cơ sở thống nhất các lực lượng vũ trang ở miền Nam, bao gồm lực lượng ở lại không đi tập kết, lực lượng mới tham gia tại chỗ và lực lượng đi tập kết đã quay lại miền Nam hoạt động.

Đại đội súng cối 82 ly của du kích-Ban Tuyên huấn Trung ương Cục miền Nam. (Ảnh tư liệu)

Về mặt quân sự, QGPMN là một bộ phận của Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN), chịu sự lãnh đạo trực tiếp từ trên xuống của Quân ủy Trung ương và Bộ Quốc phòng, Quân ủy và Bộ Tư lệnh QGPMN, Quân khu ủy và các Bộ Tư lệnh QGPMN ở các quân khu, Đảng ủy quân sự và Bộ Chỉ huy quân sự các tỉnh, thành phố tại miền Nam. Vì thế, lực lượng bộ đội từ miền Bắc tăng cường vào Nam chiến đấu, kể từ năm 1963, nghiễm nhiên cũng là bộ đội thuộc biên chế QGPMN, chứ không phân biệt quân đội hai miền Nam-Bắc như quan điểm của Hoa Kỳ và VNCH.

Về mặt chính trị, QGPMN là lực lượng vũ trang của MTDTGPMNVN giai đoạn 1961-1969 và Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (CPCMLTCHMNVN) giai đoạn 1969-1976; vì vậy, QGPMN chịu sự lãnh đạo tối cao từ trên xuống của Bộ Chính trị, BCHTW của Đảng Lao động Việt Nam, Trung ương Cục miền Nam của Đảng Nhân dân Cách mạng miền Nam (thành lập vào ngày 1-1-1962), MTDTGPMNVN và CPCMLTCHMNVN.

Kể từ khi thành lập, lực lượng QGPMN không ngừng lớn mạnh và trưởng thành về nhiều mặt. Ngay trong năm 1961, Trung ương đã giúp xây dựng được 12 tiểu đoàn cho cả Khu V và Nam Bộ. Ngoài lực lượng và trang bị tại chỗ, sự chi viện của miền Bắc là nguồn bổ sung rất quan trọng cho sức mạnh của QGPMN. Chẳng hạn, năm 1963 có trên 40.000 cán bộ, chiến sĩ và 1.430 tấn vũ khí từ miền Bắc được đưa vào miền Nam; năm 1964 con số đó là 17.427 cán bộ, chiến sĩ và 3.435 tấn vũ khí (Lê Duẩn-Tiểu sử, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007, tr. 297 và 314). Theo một số liệu thống kê, bộ đội chủ lực của QGPMN vào tháng 12-1974 khoảng 290.000 người, trong đó có chừng 90.000 người miền Nam.

Trong quá trình chiến đấu, QGPMN đã làm nên nhiều trận đánh nổi tiếng, phối hợp mặt trận đấu tranh chính trị giành được những thắng lợi quyết định, góp phần to lớn cùng cả nước đánh bại lần lượt các chiến lược quân sự then chốt của Hoa Kỳ và VNCH: Chiến tranh đặc biệt (1961-1965), Chiến tranh cục bộ (1965-1968), Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973); buộc Hoa Kỳ phải chấp nhận ký Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam và Đông Dương ngày 27-1-1973, rồi tiến lên đánh bại hoàn toàn chế độ VNCH, giải phóng miền Nam vào 30-4-1975 với đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

Sau kỳ họp thứ nhất của Quốc hội nước Việt Nam thống nhất (24-6-1976 – 3-7-1976), cùng với sự hoàn thành thống nhất về mặt Nhà nước, lực lượng quân đội cũng đi đến thống nhất dưới tên chung là QĐNDVN. Từ đây, tên gọi QGPMN đã trở thành quá khứ, song vẫn luôn còn đó lịch sử của 15 năm đấu tranh đầy hy sinh, mất mát, gian khổ nhưng anh dũng của lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam (1961-1976).

QGPMN đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử của dân tộc giao phó, xứng đáng với 7 chữ vàng “Giải phóng quân anh dũng chiến thắng” được in trên lá quân kỳ do MTDTGPMNVN trao tặng ngay từ ngày thành lập. Hình ảnh hiên ngang, bất khuất, kiên cường của các chiến sĩ QGPMN mãi mãi in sâu vào văn chương, thơ ca, nhạc họa và là tượng đài trong tâm trí của nhân dân Việt Nam, trong sự ngưỡng mộ của nhân loại yêu chuộng hòa bình và công lý.

Sôi Nổi Festival Yoga Toàn Quốc Năm 2022 Tại Thanh Hóa

Sáng 28-6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Đại sứ quán Ấn Độ tại Việt Nam, Liên đoàn Yoga Việt Nam, UBND TP Thanh Hóa, Trung tâm hướng dẫn phương pháp Yoga Việt Nam, Trung tâm hướng dẫn và Trị liệu Yoga Thanh Hóa, tổ chức lễ mít tinh chào mừng Ngày quốc tế Yoga (21-6) lần thứ 6 và Festival Yoga toàn quốc năm 2020.

Tham gia lễ mít tinh và Festival Yoga toàn quốc năm 2020 có gần 2.000 hội viên, vận động viên (VĐV) của 49 câu lạc bộ yoga đến từ các tỉnh, thành phố trên cả nước. Tại lễ mít tinh, ban tổ chức đã tuyên truyền, phổ biến tới cộng đồng ý nghĩa của việc tập luyện yoga nâng cao sức khỏe, góp phần cải thiện đời sống tinh thần và thể chất cho nhân dân, để những người yêu thích yoga cùng giao lưu, biểu diễn và học hỏi.

Trong khuôn khổ chương trình, các huấn luyện viên Ấn Độ và Việt Nam, các hội viên, VĐV đã thực hiện bài đồng diễn “Chào mặt trời”, “Biển Sầm Sơn”…, các tiết mục đặc sắc như: múa ADIYOGI, YOGA ALARIPU, Yoga chuối, Yoga Kids, Zumba Kids; các bài biểu diễn yoga đặc sắc, đỉnh cao đã giành huy chương trong nước và quốc tế; các bài biểu diễn giành HCV, HCB của VĐV Thanh Hóa tại giải yoga thanh thiếu niên toàn quốc năm 2019.

Ngoài ra, VĐV, hội viên của các CLB Yoga của tỉnh Thanh Hóa và các CLB của các tỉnh, thành phố trên cả nước đã biểu diễn trên 20 tiết mục Yoga đặc sắc. Ban tổ chức đã trao thưởng cho các VĐV, CLB có tiết mục biểu diễn xuất sắc tại Festival; tặng hoa, quà lưu niệm cho các VĐV Thanh Hóa giành huy chương tại giải vô địch yoga toàn quốc và giải vô địch yoga thanh thiếu niên toàn quốc năm 2019.

Festival Yoga toàn quốc năm 2020 là sự kiện quan trọng để giới thiệu, quảng bá quảng bá hình ảnh, tiềm năng, thế mạnh về văn hóa, lịch sử, con người xứ Thanh đến bạn bè trong nước và quốc tế, góp phần kích cầu và thúc đẩy du lịch Thanh Hóa phát triển.

Ban tổ chức địa phương đã phối hợp tốt với Đại sứ quán Ấn Độ và Liên đoàn Yoga Việt Nam tổ chức thành công lễ mít tinh kỷ niệm Ngày quốc tế Yoga lần thứ 6 và các chương trình biểu diễn đặc sắc của các hội viên, VĐV và CLB. Festival Yoga năm 2020 đã thành công tốt đẹp, tạo ấn tượng tốt cho các đại biểu quốc tế, trung ương và các đoàn của các tỉnh, thành phố trên cả nước về tham dự.

Mạnh Cường

Công Ty Tnhh Tư Vấn – Xây Dựng Và Địa Chất Thế Kỷ

KHẢO SÁT ĐỊA HÌNH

  - Lưới khống chế phục vụ khảo sát địa hình

Nội dung đang được cập nhật…

Trên khu vực thành phố và công nghiệp lưới trắc địa được thiết kế phải đảm bảo các chỉ tiêu sau:

-         Độ chính xác của mạng lưới khống chế ở cấp trên phải đảm bảo cho việc tăng dầy cho cấp dưới nhằm thoả mãn yêu cầu đo vẽ bản đồ tỉ lệ lớn nhất và các yêu cầu của công tác bố trí công trình.

-         Mật độ điểm khống chế phải thoả mãn các yêu cầu của tỉ lệ cần đo vẽ.

-         Đối với khu vực nhỏ nên sử  dụng hệ tọa độ độc lập (giả định);

Cơ sở độ cao được xây dựng dưới dạng độ cao hạng II, III, IV. Lưới hạng II được thành lập ở khu vực rộng có chu vi lớn hơn 40 km, chiều dài tuyến giữa các điểm nút không lớn hơn 10 km. Lưới được tăng dầy bằng các tuyến độ cao hạng III. Chiều dài tuyến hạng III được bố trí giữa các điểm hạng II không được vượt quá 15 km; chiều dài giữa các điểm nút không vượt quá 5 km. Lưới hạng III được tăng dầy bằng các tuyến độ cao hạng IV. Chiều dài tuyến bố trí giữa các điểm hạng II và III không được quá 5 km. Chiều dài tuyến giữa các điểm nút không được quá 2¸3 km. Các điểm hạng IV cách nhau 400m ¸ 500 m ở khu vực xây dựng và 1 km ở khu vực chưa xây dựng.

Độ cao của các điểm thuộc lưới khống chế đo vẽ thường được xác định bằng phương pháp thuỷ chuẩn kĩ thuật dưới dạng đo cao hình học hoặc đo cao lượng giác.

Khi đo vẽ ở khu vực đã xây dựng cần sử dụng bản đồ các loại tỉ lệ  1: 200; 1: 500  1: 1000 và sử dụng các phương pháp sau đây để đo vẽ chi tiết:

-         Phương pháp tọa độ cực;

-         Phương pháp giao hội góc, cạnh;

-         Phương pháp tọa độ vuông góc.

Khi đo vẽ ở khu vực chưa xây dựng cần sử dụng các bản đồ tỉ lệ 1: 500 ; 1: 1000   1: 2000 ; 1: 5000 và sử dụng các phương pháp sau đây để đo vẽ chi tiết:

-         Phương pháp toàn đạc;

-         Phương pháp đo cao bề mặt.

Đồ hình lưới tam giác dạng dày đặc:

Các đồ hình bình sai chặt chẽ theo góc cạnh có cải biến các phương trình điều kiện:

1                                              2                                              3                                    4

               5                                              6                                                              7

            8                                      9                                 10                                         11

            12                                    13                                        14                                      15

Các dạng lưới đường chuyền.

TGF

 

TGE

 

TGC

 

TGB

 

TGA

 

– Lưới 2 điểm nút

– Lưới nhiều điểm nút

Mốc tạm giác hạng IV dạng lâu dài (Theo tiêu chuẩn ngành 96TCN-42-90).

B.1 – Vùng đồng bằng.

B.2 Vùng núi đá.

B.3 Mốc bê tông cho điểm GPS – Hạng IV (Dạng trên mặt đất).

B.5. Mốc bê tông cho các điểm đường chuyền cấp 1, cấp 2, giải tích 1, giải tích 2:

SẢN PHẨM KHÁC

  - Công trình Hot Strip Mill – FHS (27/08/2013)

  - Công trình Raw Material handling system – FHS (16/08/2013)

  - Công trình Posco SS-VINA (12/03/2013)

  - Lưới khống chế phục vụ thi công (06/01/2011)

1

2 3 4 next

Cập nhật thông tin chi tiết về Sôi Nổi Giải Bóng Đá Chào Mừng Kỷ Niệm 6 Năm Thành Lập Công Ty Dược Phẩm Tâm Bình trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!