Bạn đang xem bài viết Tài Liệu Giải Bài Tập Mác Lênin 2 Phần Thặng Dư được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bài tập Mác Lênin 2 – Phần thặng dư Bài 1: Trong 8 giờ công nhân sản xuất được 16 sản phẩm có tổng giá trị là 80 đô la. Hỏi: giá trị tổng sản phẩm làm ra trong ngày và giá trị của 1 sản phẩm là bao nhiêu, nếu: a. Năng suất lao động tăng lên 2 lần b. Cường độ lao động tăng lên 1.5 lần. Trả lời: a. Giá trị tổng sản phẩm trong ngày không thay đổi; Giá trị của 1 sản phẩm sẽ hạ từ 5 xuống còn 2,5 đô la. b. Giá trị tổng sản phẩm trong ngày là 120 đô la; Giá trị của 1 sản phẩm không đổi. 16 sản phẩm = 80 USD ↔ giá trị 1 sản phẩm = 80/16 = 5 USD A ) Tăng năng suất chỉ làm tăng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong 1 khung thời gian nhất định chứ ko làm tăng tổng giá trị , vì vây lúc này 8h sẽ sản xuất đc 32 sản phẩm → Giá trị 1 sản phẩm lúc này = 80/32 = 2.5 USD Tổng sản phẩm vẫn giữ nguyên Sở dĩ tổng giá trị không thay đổi vì theo đà phát triển của TB, năng suất lao động tăng lên làm giá trị hàng hóa , dịch vụ giảm xuống . Giá trị cá biệt của hàng hóa 1 khi nhỏ hơn giá trị xã hội sẽ làm phần thặng dư trội hơn giá trị thặng dư bình thường của xã hội – Gọi là giá trị thặng dư siêu ngạch . Điều này giải thích vì sao nhà TB chấp nhận hạ giá sp. VD : 1 ngày 1 công nhân làm trong 8 giờ , tg lao động tất yếu = 4h , tg lao động thặng dư = 4h m’ = m/v = (tg lao động thặng dư) / (tg lao động tất yếu) . 100% = (4/4).100% = 100% tăng năng suất tức là giảm thời gian lao động tất yếu VD xuống còn 2h nên lúc này thời gian lao động thặng dư = 6h ( 6+2 = 8 ) m’ = m/v = (6/2).100% = 300% Do vậy tuy thời gian 1 ngày lao động = const nhưng tỷ suất thặng dư tăng nên giá trị thặng dư cũng tăng theo ( đây còn gọi là pp sản xuất giá trị thặng dư tương đối ) B ) Tăng cường độ lao động tức là kéo dài ngày lao động ra , theo logic , ngày lao động càng dài thì tiền lương tăng tức là giá trị 1 sản phảm cũng phải tăng để bù chi phí nhưng nhà TB bóc lột bằng cách vẫn giữ nguyên thời gian lao động tất yếu và chỉ tăng tg lao động thặng dư nên giá trị 1 sp vẫn giữ nguyên , cách làm này tất yếu sẽ làm hao tổn sức lực người lao động nên thường chỉ đc áp dụng trong giai đoạn đầu của CNTB ( pp sx GTTD tuyệt đối ) Lúc này kéo dài ngày với tỷ số 1,5 tức là sô lượng sản phẩm tăng lên : 80.1,5 =120sp Giá sp = const = 5 USD. Bài 2: Trong quá trình sản xuất sản phẩm, hao mòn thiết bị và máy móc là 100.000 đô la. Chi phí nguyên liệu, vật liệu và nhiên liệu là 300.000 đô la. Hãy xác định chi phí tư bản khả biến nếu biết rằng giá trị của 1 sản phẩm là 1.000000 đô la và trình độ bóc lột là 200%. Trả lời: 200.000 đô la. Theo công thức : W=c+v+m (1) W – Tổng giá trị sp C – Tư bản bất biến ( chi phí đầu tư nguyên vật liệu + hao mòn ) V – Tư bản khả biến ( tiền lương ) M – Giá trị thặng dư C = 300k + 100k = 400k USD m’ = (m/v).100% = 200% ↔ m/v = 2 lắp vào ( 1 ) Chú ý : m’ thể hiện trình độ bóc lột của TB 1000k = 400k + v + 2v ↔ 600k = 3v ↔ v = 200k (USD) Bài 3: Có 100 công nhân làm thuê, sản xuất 1 tháng được 12.500 đơn vị sản phẩm với chi phí tư bản bất biến là 250.000 đô la. Giá trị sức lao động 1 tháng của 1 công nhân là 250 đô la, m’ = 300%. Hãy xác định giá trị của 1 đơn vị sản phẩm và kết cấu của nó. Trả lời: 28 đô la; (20 c + 2v + 6m) CT : w = c + v + m (1) Đặt k là giá trị 1 sp ↔ Tổng giá trị sp = 12500k Lương/ tháng = 250 USD , có 100 CN ↔ v = 250.100 ( v – chi phí trả lương cho CN ) m’ = (m/v).100% = 300% ↔ m/v = 3 lắp vào (1) ta có : 12500k = 250,000 + 250.100 + 250.100.3 ↔ k = 28 Cách thiết lập kết cấu của 1 sp, chia 2 vế cho tổng số sp : ↔ w(1 sp) = 20c + 2v + 6m . Bài 4: Năm 1923, tiền lương trung bình của 1 công nhân công nghiệp chế biến ở Mỹ là 1.238 đô la/năm, còn giá trị thặng dư do 1 công nhân tạo ra là 2.134 đô la. Đến năm 1973, những chỉ tiêu trên tăng lên tương ứng là 1.520 đô la và 5.138 đô la. Hãy xác định trong những năm đó thời gian của người công nhân lao động cho mình và cho nhà tư bản thay đổi như thế nào, nếu ngày làm việc 8 giờ ? Trả lời: – Thời gian lao động cần thiết giảm từ 2,94 giờ xuống 1,83 giờ – Thời gian lao động thặng dư tăng từ 5,06 giờ lên 6,17 giờ Năm 1923 , tỷ lệ m/v = 2.134 / 1.238 = 1.72 (1) tỷ lệ trên cũng bằng tỷ lệ của thời gian lao động thặng dư / thời gian lao động thiết yếu ↔m+v=8 giải 1,2) , ta có (2) m = 5.06 (h) , v = 2.94 (h) Làm tương tự với năm 1973 , kết luận như phần đề bài Bài 5: Tư bản đầu tư 900. 000 đô la, trong đó bỏ vào tư liệu sản xuất là 780.000 đô la. Số công nhân làm thuê thu hút vào sản xuất là 400 người. Hãy xác định khối lượng giá trị mới do 1 công nhân tạo ra, biết rằng tỷ suất giá trị thặng dư là 200%. Trả lời: 900 đô la. Tỷ lệ m/v = 2 ↔ m = 2v TB khả biến = TB bỏ ra – TB bất biến = 900k – 780k = 120k ↔ v = 120k ↔ m = 240k ↔ ∑giá trị mới do CN làm ra = m + v = 360k USD 400 người sx ra 360k USD ↔ 1 người sx ra 900 USD Bài 6: Có 200 công nhân làm việc trong 1 nhà máy. Cứ 1 giờ lao động, 1 công nhân tạo ra lượng giá trị mới là 5 đô la, m’= 300%. Giá trị sức lao động mỗi ngày của 1 công nhân là 10 đô la. Hãy xác định độ dài của ngày lao động. Nếu giá trị sức lao động không đổi và trình độ bóc lột tăng lên 1/3 thì khối lượng giá trị thặng dư mà nhà tư bản chiếm đoạt trong 1 ngày tăng lên bao nhiêu? Trả lời: 8 giờ ; M tăng lên 2000 đô la. Theo đề bài , giá trị sức lao động của mỗi công nhân trong 1 ngày là 10 $ m/v = 3 ↔ m = 3v ↔ thời gian lao động thiết yếu = ¼ ∑ thời gian lao động Lưu ý : ∑ thời gian lao động = tg lao động tất yếu + tg lao động thặng dư Đặt tổng giá trị 1 công nhân làm ra trong 1 ngày là b : ¼ b = 10 ↔ b = 40 $ Do cứ 1h 1 công nhân làm ra đc 5 $ nên tổng số giờ 1 ngày 1 CN phải làm là: 40/5 = 8h Ta có M = m’.V với m’ = 3 , V = 200.10 = 2000 $ ( V – Tiền lương ) nếu tăng m’ lên 1/3 vậy M tăng 1 lượng = 1/3 . m’.V = 2000 $. Bài 7: Tư bản ứng ra 1.000000 đô la, trong đó 700.000 đô la bỏ vào máy móc và thiết bị, 200.000 đô la bỏ vào nguyên liệu, m’= 200%. Hãy xác định: Số lượng người lao động sẽ giảm xuống bao nhiêu % nếu: Khối lượng giá trị thặng dư không đổi, tiền lương công nhân không đổi, m’ tăng lên là 250%. Trả lời: 20% Tiền lương cho CN ( V ) = 1000k – 700k – 200k = 100k $ M = m’.V = 2.100k = 200k $ Khi m’ tăng lên 250% tức là tỷ lệ m/v = 2.5 Lúc này ta có M’ = 2.5.V’ Do M’ = M = const nên 2.5 V’ = 200k ↔ V’ = 80k Ta thấy V’ giảm từ 100k – 80k một lượng bằng 20k $, do tiền lương ko đổi nên số lượng người lao động sẽ giảm một lượng tỷ lệ tương ứng với tổng số tiền lương là 0.2.100% = 20 % Bài 8: Ngày làm việc 8 giờ, m’ = 300%. Sau đó nhà tư bản kéo dài ngày lao động lên 10 giờ. Trình độ bóc lột sức lao động trong xí nghiệp thay đổi như thế nào nếu giá trị sức lao động không đổi. Nhà tư bản tăng thêm giá trị thặng dư bằng phương pháp nào. Trả lời: m’ tăng đến 400% ; phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối. Đọc lại trong phần tổng hợp lý thuyết về pp sản xuất thặng dư tuyệt đối Bài 9: Có 400 công nhân làm thuê. Thoạt đầu ngày làm việc là 10 giờ, trong thời gian đó mỗi công nhân đã tạo ra giá trị mới là 30 đô la, m’ = 200%. Khối lượng và tỷ suất giá trị thặng dư ngày thay đổi như thế nào nếu ngày lao động giảm 1 giờ nhưng cường độ lao động tăng 50%, tiền lương vẫn giữ nguyên? Nhà tư bản tăng thêm giá trị thặng dư bằng phương pháp nào ? Trả lời: M tăng từ 8.000 đến 12.200 đô la ; m’ = 305% ; Phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối. – 1 ngày lao động 10h , tổng giá trị 1 công nhân làm ra trong thời gian đó là 30$ nên lương làm trong 1 h = 30/10 = 3 $ Do m’ = 200% nên m/v = 2 ↔ thời gian lao động tất yếu = 1/3 tổng thời gian = 10/3 Theo đề bài : – Giảm 1h ngày lao động tức là còn 10 – 1 = 9h nhưng lại tăng tiếp 50% tức là phải làm trong 9 + 0,5.9 = 13.5h , tiền lương giữ nguyên tức là tg lao động tất yếu được giữ nguyên = 10/3 h – M = m’.V = 2 . 400 . 10/3 .3 = 8000 $ M’ = m”.V= ( 13.5-10/3 ) / ( 10/3 ) . 4000 = 12200 $ vậy khối lượng giá trị thặng dư M tăng từ 8000 – 12200 và m’ = 3.05 .100% = 305 % Bài 10: Ngày làm việc 8 giờ, thời gian lao động thặng dư là 4 giờ. Sau đó, do tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất vật phẩm tiêu dùng nên hàng hoá ở những ngành này rẻ hơn trước 2 lần. Trình độ bóc lột lao động thay đổi như thế nào, nếu độ dài ngày lao động không đổi? Dùng phương pháp bóc lột giá trị thặng dư nào? Trả lời: m’ tăng từ 100% lên 300% ; phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tương đối. Tương tự bài 9 , đọc lại phần lý thuyết pp sx GTTD tương đối trong file lý thuyết Bài 11: Chi phí trung bình về tư bản bất biến cho 1 đơn vị hàng hoá trong 1 ngành là 90 đô la, chi phí tư bản khả biến là 10 đô la, m’ = 200%. Một nhà tư bản sản xuất trong 1 năm được 1000 đơn vị hàng hoá. Sau khi áp dụng kỹ thuật mới, năng suất lao động sống trong xí nghiệp của nhà tư bản đó tăng lên 2 lần. Số lượng hàng hoá sản xuất cũng tăng lên tương ứng. Tỷ suất giá trị thặng dư thay đổi như thế nào trong xí nghiệp của nhà tư bản đó so với tỷ suất giá trị thặng dư trung bình của ngành. Nhà tư bản trong năm thu được bao nhiêu giá trị thặng dư siêu ngạch? Trả lời: m’ tăng lên 500%, tổng m siêu ngạch là 30.000 đô la. Chú ý : Tỷ suất thặng dư trung bình tương ứng với m’ = 100 % Do tăng năng suất nên đời sống lao động của công nhân tăng 2 lần ↔ Thời gian lao động thiết yếu giảm 2 lần Theo đề bài ta có m’ = 200% ↔ m/v = 2 TB khả biến ↔ v = 10 $ → m = 20 $ Do ngày công ko thay đổi ( m+v = const ) nên khi v giảm xuống còn 5 $ thì m tăng lên 25 $ → m’ (sau khi tăng năng suất) = m/v = 25/5 .100% = 500% Nếu sản xuất với tỷ suất TB , m’ = 100% thì giá trị thặng dư (m) sẽ là 10 $ Khi sản xuất với điều kiện đề bài ra thì m = 25 $ Chênh lệch giữa GTTD mới này với GTTD TB = GTTD siêu ngạch = 15 $ Do sản lượng tăng theo tương ứng với năng suất nên lượng sản phẩm sản xuất được sẽ = 2.1000 = 2000 sp → m (siêu ngạch) = 2000.15 = 30000 $ Bài 12: Trước kia sức lao động bán theo giá trị. Sau đó tiền lương danh nghĩa tăng lên 2 lần, giá cả vật phẩm tiêu dùng tăng 60%, cò giá trị sức lao động do cường độ lao động tăng và ảnh hưởng của các yếu tố lịch sử, tình thần đã tăng 35%. Hãy tính tiền lương thực tế thật sự thay đổi như thế nào? Trả lời: 92,6% Pó tay nặn mãi mới ra , Hic : – tièn công tăng 2 lần va giá cả tăng 60% thì chỉ số tiền công thực tế là 200.100%/160=125% – giá trị sức lao động tăng 35% nên tiền công thực tế giảm xuống chỉ còn 125.100/135=92.6% so vơi lúc chưa tăng lương Bài 13: Tư bản ứng trước 600.000 đô la, c :v = 4 :1, m’ – 100%. Hỏi sau bao nhiêu năm trong điều kiện tái sản xuất giản đơn, tư bản đó được biến thành giá trị thặng dư tư bản hoá? Trả lời: sau 5 năm. Sản xuất với quy mô giản đơn tức là quy mô lần sau ko đổi so với lần sản xuất trước . Nhà TB chấm dứt chu trình này khi giá trị thặng dư bằng đúng với TB ứng trước , tức là = 600k $ Ta có : c/v = 4 , c + v = 600k $ nên v = 120k $ Do m/v = 1 nên m = 120k $ gọi n là số năm để tích lũy lượng GTTD = TB ứng trước Ta có : 120k . n = 600k → n = 5 năm Chú ý : chỉ khi số tiền thặng dư tích lũy đc qua một số quá trình tái sản xuất đơn giản nhất định bằng với TB ứng trước thì sau đó , TB mới bắt đầu TB hóa GTTD tức là bắt đầu chơi kiểu bóc lột theo pp tuyệt đối & tương đối Bài 14: Khi tổ chức sản xuất, nhà tư bản kinh doanh ứng trước 50 triệu đô la, trong điều kiện cấu tạo hữu cơ của tư bản là 9 :1. Hãy tính tỷ suất tích luỹ, nếu biết rằng mỗi năm 2,25 triệu đô la giá trị thặng dư biến thành tư bản và trình độ bóc lột là 300%. Trả lời: 15% Tương tự Bài 13 , ta tính đc v = 5tr $ , do m’ = 300% nên m = 3v = 15tr $ Do TB trích ra từ 15 tr này 2.25 tr để tiếp tục đầu tư vào sx cho lần tái sx sau ( hay phục vụ TB ), phần còn lại TB dùng để tiêu dùng (đầu tư chỗ khác , mua quần áo, xe máy v.v .) nên : Tỷ suất tích lũy = 2,25/15 .100% = 15 % Bài 15: Tư bản ứng trước là 100.000 đô la, c :v = 4 :1, m’ = 100%, 50% giá trị thặng dư được tư bản hoá. Hãy xác định lượng giá trị thăng dư tư bản hoá tăng lên bao nhiêu, nếu trình độ bóc lột tăng đến 300%. Trả lời: Tăng 20.000 đô la Bài 16: Tư bản ứng trước là 1.000000 đô la, c : v là 4 :1. Số công nhân làm thuê là 2.000 người. Sau đó tư bản tăng lên 1.800000 đô la, cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên là 9 :1. Hỏi nhu cầu sức lao động thay đổi như thế nào, nếu tiền lương của mỗi công nhân không thay đổi. Trả lời: giảm 200 người. Tương tư các bài trước ta tính được v1 = 200000, v2 = 180000 v1 tương ứng với 2000 công nhân nên v2 tương ứng với 1800 công nhân → giảm 200 người Bài 17: Tư bản ứng trước 500.000 đô la. Trong đó bỏ vào nhà xưởng 200.000 đô la, máy móc, thiết bị là 100.000 đô la. Giá trị của nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu phụ gấp 3 lần giá trị sức lao động. Hãy xác định tổng số: tư bản cố định, tư bản lưu động, tư bản bất biến, tư bản khả biến. Trả lời: Tổng số tư bản cố định là 300.000 đô la ; Tổng số tư bản lưu động là 200.000 đô la Tổng số tư bản bất biến là 450.000 đô la ; Tổng số tư bản khả biến là 50.000 đô la. Lý thuyết TB lưu động = Giá trị nguyên , nhiên , vật liệu + tiền lương TB cố định = Hao mòn máy móc , thiết bị TB bất biến = c (hao mòn + tiền mua nguyên nhiên vật liêu) TB khả biến = v (tiền lương) Bài 18: Toàn bộ tư bản ứng trước là 6 triệu đô la, trong đó giá trị nguyên vật liệu là 1,2 triệu đô la, nhiên liệu, điện là 200.000 đô la, tiền lương 600.000 đô la. Giá trị máy móc và thiết bị sản xuất gấp 3 lần giá trị nhà xưởng và công trình. Thời gian hao mòn hoàn toàn của chúng là 10 và 25 năm. Hãy tính tổng số tiền khấu hao sau 8 năm. Trả lời: 2,72 triệu đô la. Tiền mua máy moc + thuê nhà xưởng = 6tr – 1,2tr – 0.2tr – 0.6tr = 4tr Do tỉ lệ là 3 : 1 nên : – Tiền mua máy móc = 3 tr $ Hao mòn hết trong 10 năm – Tiền thuê nhà xưởng = 1 tr $ Hao mòn hết trong 25 năm Trong 8 năm : – Máy móc hao mòn hết 3/10 . 8 = 2,4 tr $ – Nhà xưởng = 1/25 . 8 = 0,32 tr $ Tổng cộng hao mòn hết 2,72 $ Bài 19: Một cỗ máy có giá trị 600.000 đô la, dự tính hao mòn hữu hình trong 15 năm. Nhưng qua 4 năm hoạt động giá trị của các máy mới tương tự đã giảm đi 25 %. Hãy xác định sự tổn thất do hao mòn vô hình của cỗ máy đó. Trả lời: 110.000 đô la. Hao mòn hữu hình trong 1 năm là 600000/15 = 40000 $ Sau 4 năm giá trị của cái máy đó dự tính sẽ giảm đi 1 lượng = 40000.4=160000 $ Vậy giá trị hoạt động của cái máy này còn sau 4 năm là 600k – 160k = 440k $ Do hao mòn vô hình là 25% trong 4 năm nên lượng hao mòn vô hình là 0,25.440k = 110k $ Bài 20: Tư bản ứng trước là 3,5 triệu đô la, trong đó tư bản cố định là 2,5 triệu đô la, tư bản khả biến là 200.000 đô la. Tư bản cố định hao mòn trung bình trong 12,5 năm, nguyên nhiên vật liệu 2 tháng mua 1 lần, tư bản khả biến quay 1 năm 10 lần. Hãy xác định tốc độ chu chuyển của tư bản. Trả lời: 0,5 năm. TBCD hao mòn trong một năm là 2,5/12.5 = 0.2tr TBKB chu chuyển trong năm = 200k * 10 = 2tr LƯợng NVL chu chuyển trong năm là (3,5-2,5-0,2)*(12/2)=4,8tr Tổng tư bản chu chuyển trong năm = 0.2+ 2 + 4.8 = 7tr Tốc độ = 3,5/7 = 0.5 năm/vòng Tốc độ chu chuyển = TB ứng trước / TB chu chuyển Bài 21: Giả sử giá trị của nhà xưởng, công trình sản xuất là 300.000 đô la. Công cụ, máy móc, thiết bị là 800.000 đô la, thời hạn sử dụng trung bình của chúng là 15 năm và 10 năm. Chi phí 1 lần về nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu là 100.000 đô la, còn về sức lao động là 50.000 đô la. Mỗi tháng mua nguyên nhiên vật liệu 1 lần và trả tiền thuê công nhân 2 lần. Hãy tính : a. Thời gian chu chuyển của tư bản cố định b. Thời gian chu chuyển của tư bản lưu động. c. Thời gian chu chuyển trung bình của toàn bộ tư bản ứng trước. Trả lời: 11 năm; 22,5 ngày; 6 tháng. a ) TBCD Hao mòn trong 1 năm = 300000/15 + 800000/10 = 100000 $ Tg chu chuyển là ( 300k + 800k ) / 100k = 11 năm b ) Tương tự ta ra 0,625.365 = 22,5 ngày c ) Tương tự = ( 1100k + 150k ) / ( 100k + 2400k ) .365 = 180 ngày = 6 tháng Bài 22: Tư bản ứng trước là 500.000 đô la. Cấu tạo hữu cơ của tư bản là 9 :1. Tư bản bất biến hao mòn dần trong 1 chu kỳ sản xuất là 1 năm, tư bản khả biến quay 1 năm 12 vòng, mỗi vòng tạo ra 100.000 đô la giá trị thặng dư. Hãy xác định khối lượng giá trị thặng dư và tỷ suất giá trị thặng dư hàng năm. Trả lời: M = 1,2 triệu đô la ; m’ = 2.400% Tương tự các bài trên , ta có 12 lần trong năm quay đc 100000 $ GTTD vậy Tổng Klg GTTD = 12.100000 = 1,2 tr $ Ta tính ra đc v = 50k $ vậy m’ = 1,2 tr / 50k .100% = 2400% Bài 23: Tư bản ứng trước của khu vực I là 100 tỷ đô la, của khu vực II là 42,5 tỷ đô la. c :v và m’ của cả 2 khu vực như nhau là 4 :1 và 200%. Ở khu vực I, 70% giá trị thặng dư được tư bản hoá. Hãy xác định lượng giá trị thặng dư mà khu vực II cần phải bỏ vào tích luỹ cuối chu kỳ sản xuất. Biết rằng cấu tạo hữu cơ của tư bản trong xã hội không thay đổi. Trả lời: 4,5 tỷ đô la ( Bài này hơi khoai , Hic ) Theo đề bài ta xây dựng được công thức CT hữu cơ của KV I là = 80c + 20v + 40m Do tích ra 70% m = 28 tỷ $ , nên TB còn 12 tỷ $ , 28 tỷ $ tích ra đc chia theo tỷ lệ c : v = 4:1 nên sau khi hết 1 chu kỳ , CTHC mới là 102,4c + 25,6v + 12m – Nhu cầu tích lũy của khu vực I ở chu kỳ tiếp theo là 12 + 25,6 = 37,6 tỷ $ (do quy mô sẽ được mở rộng hơn nên tích lũy phải cao dần lên ) Cấu tạo hữu cơ của KV II : 34c + 8,5c + 17m – Theo đà tích lũy của KV I , khu vực II sẽ phải tích lũy 1 lượng c = 37,6 – 34 = 3,6 tỷ $ . do tỷ lệ hữu cơ = const = 4 : 1 nên v = 3,6 /4 = 0,9 Vậy khu vực II phải tích lũy 1 lượng ( c+v) = 4,5 tỷ $ Bài 24: Tư bản ứng trước trong khu vực II là 25 tỷ đô la, theo cấu tạo hữu cơ của tư bản là 4 :1, cuối năm số giá trị thặng dư tư bản hoá là 2,4 tỷ đô la với c :v = 5 :1. Ở khu vực I, chi phí cho tư bản khả biến là 10 tỷ đô la. Giá trị tổng sản phẩm xã hội là 115 tỷ đô la, trong đó giá trị sản phẩm của khu vực II là 35 tỷ đô la. Tỷ suất giá trị thặng dư ở cả 2 khu vực như nhau là 200%. Xác định tỷ suất tích luỹ ở khu vực I, biết rằng việc biến giá trị thặng dư thành tư bản ở đây xảy ra với c :v = 8 :1 Trả lời: 45 % Làm giống Bài 23 nhưng đi ngược từ dưới lên , nó cho KV II , rồi bắt tính ngược lên KV I Bài 25 :Trình độ bóc lột là 200% và cấu tạo hữu cơ của tư bản là 7 :1. Trong giá trị hàng hoá có 8.000 đô la giá trị thặng dư. Với điều kiện tư bản bất biến hao mòn hoàn toàn trong 1 chu kỳ sản xuất. Hãy xác định: chi phí sản xuất tư bản và giá trị hàng hoá đó. Trả lời: 32.000 đô la ; 40.000 đô la Do m = 8000 $ mà m = 2v nên v = 4000 $ , do v = 1/8 TB ứng trước nên TBUT = 32000 $ Giá trị hàng hóa = c + v + m = 40000 $ Bài 26: Có số tư bản là 100.000 đô la, với cấu tạp hữu cơ của tư bản là 4 :1. Qua 1 thời gian, tư bản đã tăng lên 300.000 đô la và cấu tạo hữu cơ tăng lên là 9 :1. Tính sự thay đổi của tỷ suất lợi nhuận nếu trình độ bóc lột công nhân trong thời kỳ này tăng từ 100% lên 150%. Vì sao tỷ suất lợi nhuận giảm xuống mặc dù trình độ bóc lột tăng lên. Trả lời: Giảm từ 20% xuống 15%; do ảnh hưởng của cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên. Chú ý : Tỷ suất lợi nhuận = m / ( c+v ) , áp dụng CT ở 2 thời điểm m’ = 100% & m’ = 150 % rồi theo tỷ lệ mà tính ra m , c , v sau đó suy ra tỷ suất lợi nhuận Bài 27:Tổng số tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp là 800 đơn vị, với tỷ suất lợi nhuận bình quân là 15%, lợi nhuận thương nghiệp là 108 đơn vị. Các nhà tư bản thương nghiệp cần phải mua và bán sản phẩm theo giá bao nhiêu để họ và các nhà tư bản công nghiệp thu được lợi nhuận bình quân? Trả lời: 828 và 840 đơn vị. Ta có TB Công nghiệp ứng ra là 108/0,15 = 720 đv , vậy 80 đv là của TB thương nghiệp ứng ra Vậy để cả 2 nhà TB Công nghiệp và Thương nghiệp đều thu được lợi nhuận bình quân thì: TB thương nghiệp sẽ phải mua hàng hóa với giá 720 + 108 = 828 đv TB thương nghiệp sẽ phải bán hàng hóa với giá 828 + 80.0,15 = 840 đv Bài 28: Tổng tư bản hoạt động sản xuất là 500 tỷ đô la, trong đó 200 tỷ là vốn đi vay. Hãy xác định tổng số thu nhập của các nhà tư bản công nghiệp và lợi tức của các nhà tư bản cho vay, nếu tỷ suất lợi nhuận bình quân là 12% và tỷ suất lợi tức tiền vay là 3% cả năm. Trả lời: 54 tỷ đô la và 6 tỷ đô la. Lợi nhuận thu được = 0,12 .500 = 60 tỷ $ Nợ lại phải trả là 0,03.200 = 6 tỷ $ TB thu được 60 – 6 = 54 tỷ $ Phiếu bài tập lần 2 Bài 1 Để tái sản xuất sức lao động, cần phải có những vật phẩm tiêu dùng sau đây a, Thức ăn và đồ uống: 10 USD/ngày b, Đồ dùng gia đình: 200 USD/năm c, Quần áo giày dép: 600 USD/năm d, Những đồ dùng lâu bền: 9.000 USD/10 năm e, Đáp ứng các nhu cầu văn hóa: 30 USD/tháng f, Chi phí đào tạo, nâng cao trình độ: 100 USD/năm Hãy xác định giá trị sức lao động trong 1 ngày. Đáp án: 10USD Bài 2: Trong quá trình sản xuất sản phẩm, hao mòn thiết bị máy móc là 100.000 USD; chi phí nguyên, nhiên vật liệu là 300.000 USD. Hãy xác định chi phí tư bản khả biến nếu biết rằng giá trị sản phẩm là 1 triệu USD và trình độ bóc lột là 200%. Đáp án: V = 200.000USD Bài 3: Tư bản đầu tư là 10 triệu USD, trong đó bỏ vào tư liệu sản xuất là 8 triệu USD. Số công nhân làm thuê thu hút vào sản xuất là 10.000 người. Hãy tính m’, biết rằng lượng giá trị mới do 1 công nhân tạo ra là 600 USD. Đáp án: m’ = 200%. Bài 4: Trong điều kiện trả đúng giá trị sức lao động, tiền công hàng ngày của 1 công nhân là 12 USD, trình độ bóc lột là 100%. Sau một thời gian, năng suất lao động xã hội tăng lên 2 lần, nên giá trị vật phẩm tiêu dùng giảm xuống 2 lần. Trong thời gian đó, năng suất lao động khai thác vàng tăng lên 3 lần, do đó gây ra sự tăng tương ứng của giá cả hàng hóa. Do cuộc đấu tranh đòi tăng lương của người công nhân, tiền công hàng ngày được nâng lên là 16 USD. Tỷ suất giá trị thặng dư thay đổi như thế nào? Bài giải: Khi NSLĐ chưa tăng, thì giá trị mới là: V + m = 12 + 12 = 24USD (vì trình độ bóc lột là 100% nên m = v = 12 USD). Khi NSLĐ tăng lên 2 lần, thì giá trị sức lao động giảm đi ½, còn tổng giá trị mới không thay đổi. Khi NSLĐ khai thác vàng tăng 3 lần, thì giá cả hàng hóa tăng lên 3 lần, do đó, tổng giá trị mới biểu hiện bằng tiền cũng tăng lên 3 lần: 24 x 3 = 72USD Tiền công lúc này là 16USD, nên giá trị thặng dư là: 72 – 16 = 56USD Trình độ bóc lột lúc này là: m’ = m/v x 100% = 56/15 x 100% = 350% Vậy, trình độ bóc lột tăng từ 100% lên 350%. Bài 5: Một nhà Tư bản công nghiệp đầu tư 2.000.000 USD vào sản xuất, trong đó đầu tư cho Tư liệu sản xuất là 1.500.000 USD. Số công nhân làm thuê thu hút vào sản xuất là 1.000 người. Giả sử chu kỳ sản xuất là 1 năm. A, Tính tỉ suất giá trị thặng dư, biết rằng lượng giá trị mới do một công nhân tạo ra là 1.000 USD. (1 điểm) B, Hết năm sản xuất thứ nhất, nhà tư bản thực hiện tích lũy tư bản với tỉ suất tích lũy là 80%. Tỉ suất lợi nhuận của nhà tư bản này ở năm thứ 2 thay đổi như thế nào, nếu cấu tạo hữu cơ mới của tư bản là 5/1. (2 điểm) C, Giả sử sang năm sản xuất thứ hai, nhà tư bản công nghiệp chỉ tập trung vào sản xuất. Nhà tư bản thương nghiệp đầu tư 600.000 USD vào việc kinh doanh hàng hóa cho nhà tư bản công nghiệp. Tỉ suất lợi nhuận của nhà tư bản công nghiệp thay đổi như thế nào? (2 điểm) Bài giải: a, Vì K = C + V = 2.000.000$, mà c = 1.500.000$ nên suy ra V = 500.000$ V = v * x, x = 1.000 nên ta có tiền công của mỗi công nhân là v = V : x = 500.000 : 1.000 = 500$/năm Lượng giá trị mới do một công nhân tạo ra là v + m = 1.000$ Do đó, khối lượng giá trị thặng dư mà một công nhân tạo ra là: 1.000$ – 500$ = 500$ Vậy, tỉ suất giá trị thặng dư là: m’ = m/v * 100% = 500/500 x 100% = 100% b, Khối lượng giá trị thặng dư mà như tư bản thu được ở năm sản xuất thứ nhất là: M = m x x = 500$ x 1.000 = 500.000$ (hoặc M = V x m’ = 500.000$ * 100% = 500.000$) Vì tỷ suất tích lũy là 50% nên ta có quỹ tích lũy của nhà tư bản là: M1 = M x 80% = 500.000$ x 80% = 400.000$ Vậy, qui mô sản xuất năm thứ 2 là K + M1 = 2.000.000 + 400.000 = 2.400.000$ Do cấu tạo hữu cơ mới của tư bản là 5/1 nên qui mô sản xuất năm thứ 2 được phân bổ như sau: 2.000.000 c + 400.000 v Trình độ bóc lột của nhà tư bản ở năm sản xuất thứ hai không thay đổi nên M mà nhà tư bản thu được ở năm sản xuất thứ hai là: m’ = M/V * 100% = 100% nên M = V = 400.000$ Tỷ suất lợi nhuận năm sản xuất thứ hai là: P’ = M/K * 100% = 400.000$/2.400.000% *100% = 16,67% Trong khi, tỷ suất lợi nhuận năm sản xuất thứ nhất là: P’ = 500.000$/2.000.000$ * 100% = 25% Như vậy, tỷ suất lợi nhuận năm thứ 2 giảm so với năm thứ nhất là: 25% – 16,67% = 8,33% Nguyên nhân là do cấu tạo hữu cơ của tư bản đã tăng từ 4/1 ở năm sản xuất thứ nhất lên 5/1 trong năm sản xuất thứ 2. c, Ta có KTN = 600.000$ Vậy K = KCN + KTN = 2.400.000$ + 600.000$ = 3.000.000 Đo đó, nhà tư bản sẽ được hưởng tỷ suất lợi nhuận bình quân là: P’bình quân = ∑M/∑K = 400.000$/3.000.000$ = 13,33% Như vậy, tỷ suất lợi nhuận của nhà tư bản công nghiệp giảm là: 16,67% – 13,33% = 3,34% Bài 6: Một nhà tư bản công nghiệp đầu tư 1.000.0000 USD cho sản xuất. Cấu tạo hữu cơ của tư bản là 4/1. Trình độ bóc lột của nhà tư bản là 100%. Giả sử chu kỳ sản xuất là 1 năm. A, Trong điều kiện nhà tư bản thực hiện tích lũy tư bản ở cuối năm sản xuất thứ nhất với tỷ suất tích lũy là 50% và cấu tạo hữu cơ của tư bản phụ thêm là 3/2, các điều kiện khác không đổi Tính khối lượng giá trị thặng dư và tỉ suất lợi nhuận mà nhà tư bản thu được ở năm sản xuất thứ 2? (2,5 điểm) B, Hết năm thứ 2, nhà tư bản tiếp tục thực hiện tích lũy với tỉ suất tích lũy như cũ và với cấu tạo hữu cơ của tư bản phụ thêm là 5/1. Khối lượng giá trị thặng dư và tỉ suất lợi nhuận của năm thứ 3 thay đổi như thế nào? (2,5 điểm) Đáp án Trên cơ sở nắm được lý thuyết về quá trình sản xuất giá trị thặng dư, cấu tạo hữu cơ của tư bản, tích lũy tư bản và nghiên cứu cách giải bài tập 1, chúng ta có đáp án của bài 6 như sau: A, M = 240.000$, P’= 21,82% B, M = 260.000$, P’= 21,31%. Bài 7: Giả sử nền sản xuất xã hội gồm 3 ngành sản xuất: Ngành 1: 800.000c + 200.000v + 200.000m Ngành 2: 2.500.000c + 500.000v + 1.000.000m Ngành 3: 3.200.000c + 800.000v + 800.000m A, Tính tỉ suất lợi nhuận bình quân? (1 điểm) B, Tính lợi nhuận bình quân mỗi ngành trên thu được, trong điều kiện trình độ bóc lột của ngành 1 tăng lên đạt mức 200% và cấu tạo hữu cơ của ngành 3 là 7/1? (2 điểm) C, Hết năm sản xuất thứ nhất, ngành 1 thực hiện tích lũy với tỉ suất là 50%. Ngành 2 cũng thực hiện tích lích với tỉ suất là 60% và với cấu tạo hữu cơ mới của tư bản ngành 2 là 8/1. Tính tỷ suất lợi nhuận bình quân của năm sản xuất tiếp theo? (2 điểm) Đáp án: a, P’bình quân = 25% b, P bình quân của ngành 1 thu được là 237.500$ P bình quân của ngành 2 thu được là 712.500$ P bình quân của ngành 3 thu được là 950.000$ c, Tỷ suất lợi nhuận bình quân ở năm sản xuất thứ 2 là: 20,23% Bài 8: 4 doanh nghiệp cùng tham gia sản xuất và cung ứng 1 loại hàng hóa trên thị trường. Trong đó: Doanh nghiệp 1 có sản lượng là 200.000 sản phẩm, với hao phí lao động cá biệt là 5h/sp Doanh nghiệp 2 có sản lượng là 1.000.000 sản phẩm, với hao phí lao động cá biệt là 4h/sp Doanh nghiệp 3 có sản lượng là 500.000 sản phẩm, với hao phí lao động cá biệt là 3h/sp Doanh nghiệp 4 có sản lượng là 300.000 sản phẩm, với hao phí lao động cá biệt là 2h/sp A, Tính giá trị của hàng hóa đó? B, Giá trị hàng hóa đó thay đổi thế nào nếu năng suất lao động của Doanh nghiệp 2 tăng 2 lần? C, Tính giá trị của hàng hóa khi cường độ lao động của Doanh nghiệp 3 tăng 1,5 lần? D, Khi cường độ lao động của Doanh nghiệp 1 tăng 1,5 lần và cùng lúc đó năng suất lao động của Doanh nghiệp 4 tăng 2 lần, giá trị của hàng hóa thay đổi như thế nào? Đáp án: Trên cơ sở nắm được lý thuyết về thước đo lượng giá trị hàng hóa, tác động của NSLĐ và CĐLĐ đến sản lượng và giá trị của một đơn vị hàng hóa ta sẽ giải được bài tập và có đáp án như sau: a, Giá trị của hàng hóa đó được tính theo thời gian lao động xã hội cần thiết = 3,55 (h) b, Giá trị của hàng hóa là 2,37 (h) c, Giá trị của hàng hóa là 3,49 (h) d, Giá trị của hàng hóa đó là 3,17 (h) Hướng dẫn giải Bài 1 : 16 sản phẩm = 80 USD ↔ giá trị 1 sản phẩm = 80/16 = 5 USD A ) Tăng năng suất chỉ làm tăng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong 1 khung thời gian nhất định chứ ko làm tăng tổng giá trị , vì vây lúc này 8h sẽ sản xuất đc 32 sản phẩm → Giá trị 1 sản phẩm lúc này = 80/32 = 2.5 USD Tổng sản phẩm vẫn giữ nguyên Sở dĩ tổng giá trị không thay đổi vì theo đà phát triển của TB, năng suất lao động tăng lên làm giá trị hàng hóa , dịch vụ giảm xuống . Giá trị cá biệt của hàng hóa 1 khi nhỏ hơn giá trị xã hội sẽ làm phần thặng dư trội hơn giá trị thặng dư bình thường của xã hội – Gọi là giá trị thặng dư siêu ngạch . Điều này giải thích vì sao nhà TB chấp nhận hạ giá sp. VD : 1 ngày 1 công nhân làm trong 8 giờ , tg lao động tất yếu = 4h , tg lao động thặng dư = 4h m’ = m/v = (tg lao động thặng dư) / (tg lao động tất yếu) . 100% = (4/4).100% = 100% tăng năng suất tức là giảm thời gian lao động tất yếu VD xuống còn 2h nên lúc này thời gian lao động thặng dư = 6h ( 6+2 = 8 ) m’ = m/v = (6/2).100% = 300% Do vậy tuy thời gian 1 ngày lao động = const nhưng tỷ suất thặng dư tăng nên giá trị thặng dư cũng tăng theo ( đây còn gọi là pp sản xuất giá trị thặng dư tương đối ) B ) Tăng cường độ lao động tức là kéo dài ngày lao động ra , theo logic , ngày lao động càng dài thì tiền lương tăng tức là giá trị 1 sản phảm cũng phải tăng để bù chi phí nhưng nhà TB bóc lột bằng cách vẫn giữ nguyên thời gian lao động tất yếu và chỉ tăng tg lao động thặng dư nên giá trị 1 sp vẫn giữ nguyên , cách làm này tất yếu sẽ làm hao tổn sức lực người lao động nên thường chỉ đc áp dụng trong giai đoạn đầu của CNTB ( pp sx GTTD tuyệt đối ) Lúc này kéo dài ngày với tỷ số 1,5 tức là sô lượng sản phẩm tăng lên : 80.1,5 =120sp Giá sp = const = 5 USD. Bài 2 : Theo công thức : W=c+v+m (1) W – Tổng giá trị sp C – Tư bản bất biến ( chi phí đầu tư nguyên vật liệu + hao mòn ) V – Tư bản khả biến ( tiền lương ) M – Giá trị thặng dư C = 300k + 100k = 400k USD m’ = (m/v).100% = 200% ↔ m/v = 2 lắp vào ( 1 ) Chú ý : m’ thể hiện trình độ bóc lột của TB 1000k = 400k + v + 2v ↔ 600k = 3v ↔ v = 200k (USD) Bài 3 : CT : w = c + v + m (1) Đặt k là giá trị 1 sp ↔ Tổng giá trị sp = 12500k Lương/ tháng = 250 USD , có 100 CN ↔ v = 250.100 ( v – chi phí trả lương cho CN ) m’ = (m/v).100% = 300% ↔ m/v = 3 lắp vào (1) ta có : 12500k = 250,000 + 250.100 + 250.100.3 ↔ k = 28 Cách thiết lập kết cấu của 1 sp, chia 2 vế cho tổng số sp : ↔ w(1 sp) = 20c + 2v + 6m . Bài 4 : Năm 1923 , tỷ lệ m/v = 2.134 / 1.238 = 1.72 (1) tỷ lệ trên cũng bằng tỷ lệ của thời gian lao động thặng dư / thời gian lao động thiết yếu ↔ m + v = 8 (2) giải 1,2) , ta có m = 5.06 (h) , v = 2.94 (h) Làm tương tự với năm 1973 , kết luận như phần đề bài Bài 5 : Tỷ lệ m/v = 2 ↔ m = 2v TB khả biến = TB bỏ ra – TB bất biến = 900k – 780k = 120k ↔ v = 120k ↔ m = 240k ↔ ∑giá trị mới do CN làm ra = m + v = 360k USD 400 người sx ra 360k USD ↔ 1 người sx ra 900 USD Bài 6 : Theo đề bài , giá trị sức lao động của mỗi công nhân trong 1 ngày là 10 $ m/v = 3 ↔ m = 3v ↔ thời gian lao động thiết yếu = ¼ ∑ thời gian lao động Lưu ý : ∑ thời gian lao động = tg lao động tất yếu + tg lao động thặng dư Đặt tổng giá trị 1 công nhân làm ra trong 1 ngày là b : ¼ b = 10 ↔ b = 40 $ Do cứ 1h 1 công nhân làm ra đc 5 $ nên tổng số giờ 1 ngày 1 CN phải làm là: 40/5 = 8h Ta có M = m’.V với m’ = 3 , V = 200.10 = 2000 $ ( V – Tiền lương ) nếu tăng m’ lên 1/3 vậy M tăng 1 lượng = 1/3 . m’.V = 2000 $. Bài 7 : Tiền lương cho CN ( V ) = 1000k – 700k – 200k = 100k $ M = m’.V = 2.100k = 200k $ Khi m’ tăng lên 250% tức là tỷ lệ m/v = 2.5 Lúc này ta có M’ = 2.5.V’ Do M’ = M = const nên 2.5 V’ = 200k ↔ V’ = 80k Ta thấy V’ giảm từ 100k – 80k một lượng bằng 20k $, do tiền lương ko đổi nên số lượng người lao động sẽ giảm một lượng tỷ lệ tương ứng với tổng số tiền lương là 0.2.100% = 20 % Bài 8 : Đọc lại trong phần tổng hợp lý thuyết về pp sản xuất thặng dư tuyệt đối Bài 9 :
Tài Liệu Bài Tập Sức Bền Vật Liệu 1 Có Lời Giải, Tài Liệu Bài Tập Sức Bền Vật Liệu 1 Chọn Lọc
Trong sự phát triển liên tục của kinh tế xã hội nói chung và ngành kỹ thuật nói riêng, việc cập nhật các kiến thức mới, yêu cầu về năng lực và hiểu biết của mỗi cá nhận ngày càng cao. Để kịp thời cập nhất và thu nạp kiến thức ngày càng nhanh thì áp dụng những phương pháp học tiến bộ, cập nhật những tài liệu hiệu quả là việc không thể bỏ qua được. Dù các loại máy tính siêu hiện đại, các phần mềm cực mạnh ra đời nhưng thực tế đã phản ảnh chúng không thể thay thế con người. Những hiểu biết về các môn khoa học, kỹ thuật cơ bản không những không mất đi vai trò mà càng ngày lại càng chứng minh được sự cần thiết. Sức bền vật liệu không chỉ áp dụng trực tiếp trong thiết kế, thi công, sản xuất mà còn xây dựng nền tảng kiến thức để học tập các môn tiếp theo như nguyên lý máy, chi tiết máy, bê tông cốt thép, cơ học kết cấu,…cho tất cả sinh viên, học viên cao học và các các bạn đã tốt nghiệp và đi làm thuộc các ngành xây dựng, cơ khí, ô-tô, tàu biển, cơ điện tử…Nó nằm trong danh sách những phần kiến thức quan trọng nhất mà máy móc không thể thay thế con người, nằm trong số những lĩnh vực phổ biến, quan trọng nhất của kỹ thuật.
Đang xem: Bài tập sức bền vật liệu 1 có lời giải
Trong tất cả các khâu để học tập, sử dụng trong thực tế Sức bền vật liệu, thì giáo trình tài liệu luôn có 1 tầm quan trọng bậc nhất. Thiếu giáo trình tài liệu thì các bạn tưởng tượng như học toán mà không biết bảng cửu chương là gì ấy, chắc chắn dẫn đến thất bại. Trong tay bạn có những cuốn sách, tài liệu càng hay, khoa học, phù hợp nội dung thì bạn càng học tập hiệu quả và nhanh chóng tiến bộ và ngược lại.
Nhằm giúp cho các bạn thuận lợi trong quá trình ôn luyện, học tập Sức bền vật liệu được tốt, thời gian qua chúng tôi đã dồn thời gian, công sức, tâm huyết để tuyển chọn, tổng hợp, thực hiện giải 101 bài tập thuộc tất cả các chương, đủ các dạng bài tập của Sức bền vật liệu 2 và biên soạn thành cuốn sách mang tên: “101 bài tập có lời giải chi tiết Sức bền vật liệu 2”. Đặc biệt, toàn bộ 101 bài tập trong cuốn sách đều có phân tích chi tiết lời giải, khi đọc các bạn sẽ hiểu ngay. Đó là sự tiếp nối và bổ sung hoàn hảo cho chương trình Sức bền vật liệu 1 mà các bạn đã ôn luyện qua cuốn “101 bài tập có lời giải chi tiết Sức bền vật liệu 1”. Hãy phát huy hết tác dụng của cuốn sách cũng như là thể hiện hết tài năng của bạn trong ngành kỹ thuật. Chúng tôi tin tưởng sự thành công của các bạn trong lĩnh vực này trong tương lai.
Nội dung và thứ tự các chương được sắp xếp khoa học và thuận lợi cho người học:
STT
Tên chương
Số bài tập
Chương 1
Kết cấu chịu lực phức tạp
20
Chương 2
Ổn định
15
Chương 3
Phương pháp năng lượng tính chuyển vị
18
Chương 4
Hệ siêu tĩnh
18
Chương 5
Tải trọng động
17
Chương 6
Dầm trên nền đàn hồi
5
Chương 7
Trạng thái giới hạn
8
Tổng
101
Trong quá trình học tập theo sách, nếu các bạn có thắc mắc hoặc 1 phần nào, mục nào cần giải thích thì hoàn toàn có thể liên hệ với chúng tôi qua điện thoại, email, facebook. Chúng tôi luôn sẵn sàng giúp đỡ các bạn.
Để cho quá trình học tập, sử dụng cuốn sách “101 bài tập có lời giải chi tiết Sức bền vật liệu 2” của các bạn được thuận lợi, đồng thời giảm chi phí biên soạn, in ấn và chuyển phát chúng tôi sẽ chỉ thực hiện in trên khố A5, cỡ chữ 12, 330 trang. Cuốn sách đảm bảo in đẹp, chữ to, hình vẽ rõ ràng, độ nét cao, các công thức được viết chuẩn và đẹp. Các bạn cầm cuốn sách trên tay sẽ thấy thích, điều đó làm tăng cảm hứng học tập dẫn đến hiệu quả sử dụng cao.
Cuốn sách được sử dụng hiệu quả và phát huy tác dụng tốt nhất nếu được kết hợp cùng cuốn “101 bài tập có lời giải chi tiết Sức bền vật liệu 1” và các cuốn khác trong bộ sách của chúng tôi.
Bộ sách các môn kỹ thuật cùng tác giả:
101 bài tập có lời giải chi tiết Cơ học lý thuyết 1
101 bài tập có lời giải chi tiết Cơ học lý thuyết 2
101 bài tập có lời giải chi tiết Sức bền vật liệu 1
101 bài tập có lời giải chi tiết Sức bền vật liệu 2
101 bài tập có lời giải chi tiết Cơ học kết cấu 1
Hiện nay, cuốn sách đãđược kiểm tra nội dung kỹ lưỡng vàin ấn. Mức giá cuốn sách sẽ được áp dụng như sau.
Cách đặt mua: Các bạn chỉ cần điền vào form đăng ký(bấm vào đây)và gửi lại vào email hoặc facebook cho chúng tôi.
Liên hệ đặt mua:
Sức bền vật liệu là môn học quan trọng, không chỉ áp dụng trực tiếp trong thiết kế, thi công, sản xuất mà còn xây dựng nền tảng kiến thức để học tập các môn tiếp theo như nguyên lý máy, chi tiết máy, bê tổng cốt thép, cơ học kết cấu,…cho tất cả sinh viên, học viên cao học và các các bạn đã tốt nghiệp và đi làm thuộc các ngành xây dựng, cơ khí, ô-tô, tàu biển, cơ điện tử…Tuy nhiên, có 1 điều này, chắc chắn ai cũng biết nhưng chẳng sách nào viết, đó là 1 thực tế phổ biến trong các ngành học, “Sức bền vật liệu” luôn luôn là môn “khó nhằn”, “chuối” nhất trong thời khóa biểu của các bạn, thậm chí là trong danh sách “môn nợ” của các bạn.
Trước khi bắt đầu học Sức bền vật liệu, hầu như các bạn đều biết về tầm quan trọng của nó, hoặc sẽ được các thầy cô nhắc lại trong buổi đầu tiên học môn này. Điều đó không có gì phải tranh cãi. Biết được tầm quan trọng đó, các bạn cũng từ từ làm quen, đọc đọc, ghi ghi…, cũng chưa có gì đặc biệt, mục tiêu đặt ra có thể 8-9 gì đó. Nhưng rồi qua 2-3 buổi, 1 tháng, 2 tháng…vẫn thấy mơ màng, 1 cảm giác mông lung lặp đi lặp lại qua các buổi học sức bền vật liệu. Việc tự học ở nhà thì công thức rối rắm, dấu má lộn xộn, các ký hiệu khó nhớ…rất dễ nản. Ở giai đoạn cuối kỳ thì cảm giác đó chuyển sang ngại, sợ hãi và lúc này thì tìm mọi cách đạt được mục tiêu mới, qua môn bằng mọi giá. Thôi thì 4.0 là tốt rồi.
Trong tất cả các khâu để làm quen, học tập, áp dụng vào thực tế Sức bền vật liệu, thì tất cả các yếu tố như giáo trình tài liệu, thầy cô, sử dụng máy tính tin học,…đều có những vai trò riêng, nhiều khi chỉ thiếu 1 thứ, dẫn đến kết quả yêu kém. Chẳng hạn, thiếu giáo trình, sách bài tập hoặc thậm chí sách bài tập không có lới giải làm cho các bạn chán nản khi làm bài, làm 1,2 bài nhưng cũng chẳng biết đúng hay sai nên thôi và từ đó đi vào ngõ cụt. Sức bền vật liệu ngày càng trở nên xa vời.
Nhằm giúp cho các bạn thuận lợi trong quá trình ôn luyện, học tập Sức bền vật liệu được tốt, thời gian qua chúng tôi đầu tư thời gian, công sức, tâm huyết để tuyển chọn, tổng hợp, thực hiện giải 101 bài tập thuộc tất cả các chương, đủ các dạng bài tập của Sức bền vật liệu 1 và biên soạn thành cuốn sách “101 bài tập có lời giải chi tiết Sức bền vật liệu 1”. Đặc biệt, toàn bộ 101 bài tập trong cuốn sách đều có lời giải và phân tích chi tiết, các bạn đọc sẽ hiểu ngay. Đảm bảo không sao chép hoặc copy từ bất cứ sách nào đang có hiện nay. Các bài tập được tuyển chọn theo mức độ từ dễ đến khó, các bạn thực hiện theo hoàn toàn nắm chắc kiến thức cơ bản, nâng cao Sức bền vật liệu 1.
Nội dung và thứ tự các chương được sắp xếp khoa học và thuận lợi cho người học:
STT
Tên chương
Số bài tập
Chương 1
Nội lực
29
Chương 2
Kéo-nén đúng tâm
25
Chương 3
Trạng thái ứng suất, biến dạng
05
Chương 4
Thuyết bền
04
Chương 5
Đặc trưng hình học
04
Chương 6
Xoắn thuần túy
15
Chương 7
Uốn phẳng
20
Trong quá trình học tập theo sách, nếu các bạn có thắc mắc hoặc 1 phần nào, mục nào cần giải thích thì hoàn toàn có thể liên hệ với chúng tôi qua điện thoại, email, facebook. Chúng tôi luôn sẵn sàng giúp đỡ các bạn.
Để cho quá trình học tập, sử dụng cuốn sách “101 bài tập có lời giải chi tiết Sức bền vật liệu 1” của các bạn được thuận lợi, đồng thời giảm chi phí biên soạn, in ấn và chuyển phát chúng tôi sẽ chỉ thực hiện in trên khố A5, cỡ chữ 12, 250 trang. Cuốn sách đảm bảo in đẹp, chữ to, hình vẽ rõ ràng, độ nét cao, các công thức được viết chuẩn và đẹp. Các bạn cầm cuốn sách trên tay sẽ thấy thích, điều đó làm tăng cảm hứng học tập dẫn đến hiệu quả sử dụng cao.
Hiện nay, cuốn sách đãđược kiểm tra nội dung kỹ lưỡng vàin ấn. Mức giá cuốn sách sẽ được áp dụng như sau.
1. Bộ đề thi có đáp án chi tiết – tiện cho quá trình ôn luyện của các bạn*NEW2. Bảng tổng hợp 44 công thức của Sức bền vật liệu 1 – Giúp cho các bạn không phải tự tay tóm tắt nội dung và tổng hợp kiến thức, ngoài ra có cái nhìn tổng quát về môn học.*NEW3. Bảng đặc trưng hình học của 1 số hình phẳng – Giúp cho các bạn tra cứu nhanh chóng, chính xác. Bảng này có đầy đủ các đặc trưng hay dùng như trọng tâm, diện tích, các mô-men quán tính, mô-men chống uốn…*NEW4. Được sự tư vấn, giúp đỡ của chúng tôi trong suốt quá trình học tập. *NEW
Đặt mua: Các bạn chỉ cần điền vào form đăng ký (bấm vào đây)và gửi lại vào email hoặc facebook cho chúng tôi.
Liên hệ đặt mua:
Tặng bạn nhiều hình ảnh thực tế về SỨC BỀN VẬT LIỆU + bài tập có đáp án: Bấm vào đây
Tặng bạn nhiều video về SỨC BỀN VẬT LIỆU: Bấm vào đây
Fanpage bocdau.com
Tham gia Group SBVL
Bản quyền thuộc về Tạ Đức Tâm
Facebook Tạ Đức Tâm
FacebookPhùng Văn Minh
Trong video này tôi muốn mang tới cho các bạn 1 vũ khí cực kỳ đơn giản và hiệu quả để thực hiện vẽ biểu đồ nội lực của dầm chịu uốn. Có thể các bạn đã biết hoặc chưa biết, tuy nhiên hy vọng video mang lại hiệu quả cho bạn khi học sức bền vật liệu
Tặng bạn nhiều hình ảnh thực tế về SỨC BỀN VẬT LIỆU + bài tập có đáp án: Bấm vào đây
Tặng bạn nhiều video về SỨC BỀN VẬT LIỆU: Bấm vào đây
Fanpage bocdau.com
Tham gia Group SBVL
Bản quyền thuộc về Tạ Đức Tâm
Facebook Tạ Đức Tâm
Các bài tập về tải trọng động là nhóm bài tập rất thú vị trong môn Sức bền vật liệu. Để có thể nắm được 1 cách tổng quát cách giải bài tập phần này các bạn nên ghi nhớ lộ trình chung để giải bài tập ở dạng này.
Lộ trình giảibài tập về “Tải trọng động”
Tặng bạn nhiều hình ảnh thực tế về SỨC BỀN VẬT LIỆU + bài tập có đáp án: Bấm vào đây
Tài Liệu Ôn Thi Vào Lớp 10 Môn Ngữ Văn Phần Tiếng Việt
I. Từ vựng a. Từ xét về cấu tạo.
– Từ đơn.
+ Khái niệm: Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng có nghĩa tạo thành.
+ Vai trò: Từ đơn được dùng để tạo từ ghép và từ láy, làm tăng vốn từ của dân tộc. – Từ ghép.
+ Khái niệm: Từ ghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
+ Phân loại từ ghép:
Từ ghép chính phụ: Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
Từ ghép đẳng lập: Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp (không phân ra tiếng chính, tiếng phụ). Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
+ Vai trò: dùng để định danh sự vật, hiện tượng, để nêu đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật.
– Từ láy.
+ Khái niệm: Từ láy là những từ tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ láy âm với nhau.
+ Vai trò: nhằm tạo nên những từ tượng thanh, tượng hình trong nói viết, có giá trị gợi hình, gợi cảm.
b. Từ xét về nghĩa
– Nghĩa của từ:
Khái niệm: Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,…) mà từ biểu thị.
Cách giải thích nghĩa của từ:
Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. – Từ nhiều nghĩa.
Khái niệm: Từ có thể có một hay nhiều nghĩa. Từ nhiều nghĩa là từ mang sắc thái ý nghĩa khác nhau do hiện tượng chuyển nghĩa.
Các loại nghĩa của từ nhiều nghĩa:
Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. Nghĩa chuyển: là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
Thông thường, trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số trường hợp, từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển.
– Thành ngữ.
Khái niệm: Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh…
Cách sử dụng: Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ,…Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
Khái niệm: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa tương tự nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
Phân loại: (2 loại).
* Các loại từ xét về quan hệ nghĩa: – Từ đồng nghĩa.
Từ đồng nghĩa hoàn toàn: không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa.
Cách sử dụng: không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế được cho nhau. Khi nói cũng như khi viết, cần cân nhắc chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: có sắc thái nghĩa khác nhau.
Khái niệm: Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
Cách sử dụng: Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
Cách sử dụng: Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
– Từ trái nghĩa.
– Từ đồng âm.
Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác.
* Cấp độ khái quát nghĩa của từ:
– Khái niệm: Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác:
* Trường từ vựng:
Khái niệm: Từ tượng thanh là từ mô tả âm thanh của tự nhiên, của con người. Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
Công dụng: Tử tượng thanh, từ tượng hình gợi được hình ảnh âm thanh cụ thể, sinh động, có giả trị biểu cảm cao; thường được dùng trong văn miêu tả và tự sự.
c. Từ xét về nguồn gốc
– Khái niệm: Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. * Từ có nghĩa gợi liên tưởng:
– Từ tượng thanh, từ tượng hình.
– Từ thuần Việt: Từ thuần Việt là những từ do nhân dân ta sáng tạo ra.
Từ toàn dân: là những từ ngữ được toàn dân sử dụng trong phạm vi cả nước.
Từ địa phương, biệt ngữ xã hội:
– Từ mượn: Từ mượn là từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tương, đặc điểm,…mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị. Từ mượn gồm phần lớn là từ Hán Việt (là những từ gốc Hán được phát âm theo cách của người Việt) và từ mượn các nước khác (Ấn Âu).
Nguyên tắc mượn từ: Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tuỳ tiện.
+ Khái niệm:
Từ ngữ địa phương: là những từ ngữ chỉ được sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.
d. Các biện pháp tu từ từ vựng
Biệt ngữ xã hội: là những từ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. + Cách sử dụng:
Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp. Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.
Cấu tạo: mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm:
Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết.
– So sánh:
Khái niệm: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hính, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Vế A: nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.
Vế B: nêu tên sự vật, sự việc được dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A. Từ ngữ chỉ phương diện so sánh.
Phân loại : Có hai kiểu so sánh: so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng.
Tác dụng: So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
Khái niệm: Nhân hoá là tả hoặc gọi con vật, cây cối, đồ vật,… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,… trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh).
Trong thực tế, mô hình cấu tạo nói trên có thể thay đổi ít nhiều:
Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt. Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh.
Khái niệm: Ẩn dụ là tên gọi sự vật hiện tượng này bằng tên gọi sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Các kiểu ẩn dụ: Ẩn dụ hình thức; ẩn dụ cách thức; ẩn dụ phẩm chất; ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
– Nhân hoá.
Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Các kiểu hoán dụ: Lấy một bộ phận để gọi toàn thể; lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng; lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật; lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
Khái niệm: liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng tình cảm.
– Ẩn dụ.
– Hoán dụ.
– Nói quá: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Khái niệm: Khi nói hoặc niết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngừ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngừ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
Các kiểu điệp ngữ: điệp ngữ cách quãng; điệp ngữ nối tiếp; điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).
Khái niệm: Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
Các lối chơi chữ: Dùng từ ngữ đồng âm; dùng lối nói trại âm (gần âm); dùng cách điệp âm; dùng lối nói lái; dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa.
– Nói giảm nói tránh: Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách iễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
e. Sự phát triển và mở rộng vốn từ.
– Liệt kê:
Phát triển nghĩa của từ ngữ: trong quá trình sử dụng từ ngữ, người ta có thể gán thêm cho từ một nghĩa mới làm cho một từ có thể có nhiều nghĩa, tăng khả năng diễn đạt của ngôn ngữ.
Phát triển số lượng các từ ngữ: Trong quá trình sử dụng từ ngữ, người ta có thể mượn từ ngữ nước ngoài ( chủ yếu là từ Hán Việt) để làm tăng nhanh số lượng từ.
Tạo thêm từ ngữ mới bằng cách ghép các từ đã có sẵn thành những từ mang nét nghĩa mới hoàn toàn.
+ Các kiểu liệt kê:
Trau dồi vốn từ: là cách thức bổ sung vốn từ và biết cách lựa chọn ngôn ngữ trong giao tiếp để đạt hiệu quả cao.
Xét theo cấu tạo, có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng cặp với kiểu liệt kê không theo từng cặp.
II. Ngữ pháp a. Danh từ:
Khái niệm: Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,…Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ lượng ở phía trước, các từ này, ấy, đó,… ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ. Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là chủ ngữ. Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ là đứng trước.
Danh từ chỉ đơn vị: nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật. Danh từ đơn vị có hai nhóm:
Xét theo ý nghĩa, có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với lệt kê không tăng tiến. – Điệp ngữ:
Danh từ chỉ sự vật: có hai nhóm:
– Chơi chữ:
Chơi chữ được sử dụng trong cuộc sống thường ngày, trong văn thơ, đặc biệt là trong văn thơ trào phúng, trong câu đối, câu đố,…làm cho câu văn lời nói được hấp dẫn và thú vị.
– Sự phát triển của từ vựng diễn ra theo hai cách:
– Cách phát triển và mở rộng vốn từ:
+ Mượn từ của tiếng nước ngoài.
Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn phần tiếng việt – phần ngữ pháp
* Cụm danh từ
Khái niệm: Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ.
b. Động từ
Khái niệm: Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật
Cấu tạo cụm danh từ: Mô hình cụm danh từ đầy đủ gồm ba phần: phần trước, phần trung tâm, phần sau. Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số và lượng. Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong không gian hay thời gian.
+ Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên (còn gọi là loại từ).
+ Danh từ chỉ đơn vị quy ước. Cụ thể là: danh từ chỉ đơn vị chính xác; danh từ chỉ đơn vị ước chừng.
Động từ tình thái (thường đòi hỏi động từ khác đi kèm).
Động từ chỉ hành động, trạng thái (không đòi hỏi động từ khác đi kèm). Loại này gồm hai loại nhỏ:
+ Danh từ riêng: là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương,…
* Cụm động từ
Khi viết danh từ riêng, phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Cụ thể là:
Đối với tên người, tên địa lí Việt Nam và tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm qua âm Hán Việt: viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.
Đối với tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp (không qua âm Hán Việt): viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó; nếu mỗi bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.
Tên riêng của các cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, huân chương,… thường là một cụm từ. Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ này đều được viết hoa.
– Danh từ chung: là tên gọi một loại sự vật.
c. Tính từ
Khái niệm: Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái. Tính từ có thể kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn,… để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với các từ hãy, đừng chớ, của tính từ rất hạn chế.
Động từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,… để tạo thành cụm động từ.
Các loại tính từ: có hai loại chính
Chức vụ điển hình trong câu của động từ là làm vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, động từ mất đi khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,…
* Cụm tính từ
– Phân loại động từ: Có hai loại:
Động từ chỉ hành động (trả lời câu hỏi làm gì?)
Động từ chỉ trạng thái (trả lời câu hỏi làm sao? Thế nào?)
d. Số từ
– Khái niệm: Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa.
Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một động từ.
e. Lượng từ
– Cấu tạo: Mô hình cụm động từ đầy đủ gồm ba phần: phần trước, phần trung tâm và phần sau.
f. Chỉ từ
Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho động từ các ý nghĩa: quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự; sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động; sự khẳng định hoặc phủ định hành động,…
Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho động từ các chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện và cách thức hành động,…
g. Phó từ
Tính từ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu. Tuy vậy, khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ.
Tính từ chỉ đặc điểm tương đối (có thể kết hợp với từ chỉ mức độ). Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối (không thể kết hợp với từ chỉ mức độ).
Mô hình đầy đủ của cụm tính từ gồm phần trước, phần trung tâm, phần sau.
Các phụ ngữ ở phần trước có thể biểu thị quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm, tính chất; khẳng định hay phủ định;…
h. Đại từ
Khái niệm: Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoật động, tính chất,… được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
Các phụ ngữ ở phần sau có thể biểu thị vị trí; sự so sánh; mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chất;…
Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng trước danh từ. Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng sau danh từ.
Cần phân biệt số từ với những danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng.
i. Quan hệ từ
Khái niệm: Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,… giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
Sử dụng: Khi nói hoặc viết, có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó, cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ (dùng cũng được không dùng cũng được).
Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. Dựa vào vị trí trong cụm danh từ, có thể chia lượng từ thành hai nhóm: nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể; nhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối.
k. Trợ từ
Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian.
l. Thán từ
Khái niệm: Thán từ là những từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm thái độ của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi được tách ra thành một câu đặc biệt.
Các loại:
Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra chỉ từ còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.
Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
m. Tình thái từ
Khái niệm: Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, và để biểu thị các sắc thái biểu thị của người nói.
Các loại:
+ Các loại : có hai loại lớn:
Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa như: mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như chủ ngữ vị ngữ trong câu hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ,…
Sử dụng: Khi nói, khi viết cần sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,…).
a. Các thành phần câu
Đại từ để trỏ dùng để trỏ người, sự vật ( gọi là đại từ xưng hô); trỏ số lượng; trỏ hoạt động, tính chất, sự việc.
Đại từ dùng để hỏi dùng để: hỏi về người, sự vật; hỏi về số lượng; hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc.
Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp (ví dụ: tuy…nhưng; vì … cho nên;…)
Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó (ví dụ: những, có, chính, đích, ngay,…)
Thán từ biểu lộ tình cảm: a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi,…
Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ,…
Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng,…
Tình thái từ cầu khiến: đi, nào,…
Tình thái từ cảm thán: thay, sao,…
– Các thành phần chính:
Khái niệm: là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiên tượng có hành động đặc điểm, trạng thái được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi Ai?, Con gì?, Cái gì?.
Đặc điểm: chủ ngữ thường làm thành phần chính đứng ở vị trí trước vị ngữ trong câu; thường có cấu tạo là một danh từ, đại từ, một cụm danh từ, có khi là một động từ, một tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ. Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ.
+ Vị ngữ.
Khái niệm: là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi Làm gì?, Làm sao?, như thế nào?, Là gì?
c. Khởi ngữ:
Đặc điểm: Vị ngữ thường là động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ, danh từ, cụm danh từ. Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ.
– Thành phần phụ: + Trạng ngữ
Câu trần thuật đơn: Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.
Câu trần thuật đơn có từ “là”:
Khái niệm: Câu trần thuật đơn có từ ” là”: là loại câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.
Khái niệm: là thành phần nhằm xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
Về hình thức: Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu hay cuối câu; giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phảy khi viết.
Một số kiểu câu: Câu định nghĩa; câu giới thiệu; câu miêu tả, câu đánh giá.
Công dụng: Trạng ngữ xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác; trạng ngữ nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc.
b. Các thành phần biệt lập: Là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu; bao gồm;
– Thành phần tình thái: được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
– Thành phần cảm thán: được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận,…)
– Thành phần gọi đáp: được dùng để tạo lập hoặc dùng để duy trì quan hệ giao tiếp.
Khái niệm: là những câu do hai hoặc nhiều cụm C – V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C – V này được gọi là một vế câu.
Các loại câu ghép:
– Thành phần phụ chú: được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu, thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phảy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang và dấu phảy. Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm.
Khái niệm: Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ về, đối với.
Khái niệm: khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích như sau:
Trong câu trần thuật đơn có từ ” là”:
Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ ( cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là với động từ ( cụm động từ) hoặc tính từ ( cụm tính từ) ,… cũng có thể làm vị ngữ.
Cách dùng: khi rút gọn câu cần chú ý:
Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.
– Câu trần thuật đơn không có từ là:
Khái niệm: Câu đặc niệt là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ.
Tác dụng: Câu đặc biệt thường được dùng để:
Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành. Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp nới các từ không, chưa.
Câu chủ động: Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).
Câu bị động: Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động).
Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm,…của sự vật nêu ở chủ ngữ được gọi là câu miêu tả. Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ.
Những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật được gọi là câu tồn tại. Một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ.
– Câu ghép:
Nối bằng quan hệ từ: Nối bằng một quan hệ từ; nối bằng một cặp quan hệ từ; nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ đi đôi với nhau ( cặp từ hô ứng)
Nối bằng dấu câu: giữa các vế câu cần có dấu phảy, dấu chấm phảy hoặc dấu hai chấm.
Khái niệm: Câu nghi vấn là câu có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ,bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có)…không, (đã)…chứ,…) hoặc có từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn).
– Câu rút gọn:
Chức năng: chức năng chính là dùng để hỏi.
Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người ( lược bỏ chủ ngữ).
Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói. Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
– Câu đặc biệt:
Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng
Bộc lộ cảm xúc Gọi đáp.
+ Tác dụng: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại, chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất.
+ Cách chuyển đổi: có hai cách;
Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ (cụm từ) ấy.
Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu. Không phải câu nào có các từ bị , được cũng là câu bị động.
– Câu nghi vấn:
Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
Trong nhiều trường hợp câu ngi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc,…và không yêu cầu người đối thoại trả lời. nếu không dùng để hỏi thì trong một số trường hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dáu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.
– Câu cấu khiến:
Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,… đi, thôi, nào,… hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,…
Nghĩa tường minh và hàm ý
Nghĩa tường minh: là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
Dấu phảy: được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu: Giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ.
Hàm ý: là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
Các điều kiện tồn tại của hàm ý: Có sự cộng tác của người nghe; người nghe có năng lực giải được hàm ý trong câu nói.
Dấu chấm được đặt ở cuối câu trần thuật.
Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu nghi vấn.
Dấu chấm than đặt ở cuối câu cầu khiến, câu cảm thán.
Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.
– Câu cảm thán;
Câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi, trời ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,…dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói, người viết; xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.
Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than. – Câu trần thuật:
Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu nhiến, cảm thán; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả,…
Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.
Dấu ngoặc đơn: dùng để đánh dấu phần chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).
Dấu hai chấm: Dùng để:
Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp. – Câu phủ định;
Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như; không, chẳng, chả, chưa, không phải (là), đâu có phải (là), đâu (có),…
Câu phủ định dùng để:
Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả).
Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ).
Tuy vậy, cũng có lúc người ta dùng dấu chấm ở cuối câu cầu khiến và đặt các dấu hỏi, dấu chấm than trong ngoặc đơn vào sau một ý hay một từ ngữ nhất định để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó hay nội dung của từ ngữ đó.
Khái niệm: là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
Các kiểu hành động nói thường gặp: Người ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó. Những kiểu hành động nói thường gặp là hỏi, trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán,…) điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức,…), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.
Xưng hô: Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
Lượt lời trong hội thoại:
Trong hội thoại ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
Cách thực hiện: Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp).
Khái niệm: Là hoạt động giao tiếp trong đó vai xã hội (vị trí của người tham gia hội thoại) được xác định bằng các quan hệ xã hội (thân – sơ, trên – dưới, …).
Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu. Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó. Giữa các vế của một câu ghép.
Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự còn chưa liệt kê hết. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị một nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
– Dấu chấm phảy: được dùng để:
Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
– Dấu gạch ngang: có công dụng:
Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê. Nối các từ trong một liên danh.
Phân biệt dấu gach ngang với dấu ngang nối:
Dấu gach nối không phải là một dấu câu. Nó chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.
Dấu gach nối ngắn hơn dấu gạch ngang.
Đánh dấu ( báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó.
Đánh dấu ( báo trước) lời dẫn trực tiếp ( dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại ( dùng với dấu gạch ngang).
– Dấu ngoặc kép: dùng để:
Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,… được dẫn.
III. Hoạt động giao tiếp.
+ Quan hệ trên – dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình, xã hội) + Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết thân tình).
– Các phương châm hội thoại:
Tài Liệu Luyện Thi Ket
Chứng chỉ Cambridge English : ” KET” giúp bạn có thể:
+ Hiểu và sử dụng các cụm từ, các lối diễn đạt cơ bản
+ Hiểu văn viết tiếng Anh đơn giản
+ Tự giới thiệu và trả lời các câu hỏi cơ bản về mình
+ Tương tác với người nói tiếng Anh ở mức độ cơ bản.
Lý do để chọn Cambridge English :”KET”
+ Nhận được bằng cấp có giá trị được công nhận trên toàn thế giới.
+ Nâng cao triển vọng nghề nghiệp, học tập và du lịch của bạn.
+ Cho thấy bạn có những kỹ năng ngôn ngữ cơ bản cần thiết để giao tiếp bằng tiếng Anh.
Pass giải nén nếu có là : chúng tôi
Xem HƯỚNG DẪN DOWNLOAD TÀI LIỆU
Key English Test 1
Download Key English Test 1 – Book
Download Key English Test 1 – CD
Key English Test 2
Download Key English Test 2 – Book
Download Key English Test 2 – CD
Key English Test 3
Download Key English Test 3 – Book
Download Key English Test 3 – CD
Key English Test 4
Download Key English Test 4 – Book
Download Key English Test 4 – CD
Key English Test 5
Download Key English Test 5 – Book
Download Key English Test 5 – CD
Key English Test 6
Download Key English Test 6 – Book
Download Key English Test 6 – CD
Key English Test 7
Download Key English Test 7 – Book
Download Key English Test 7 – CD
Download Key English Test Extra – Book
Download Key English Test Extra – CD
Xem Tài liệu luyện thi KET – Key For Schools Result rất hay
Xem Tài liệu luyện thi KET – đề thi mẫu mới KET bản 2020
Xem tài liệu luyện thi KET – Ket for Schools Handbook and Ket Vocabulary List
Xem tài liệu luyện thi KET – Succeed in Cambridge KET – 6 Practice Tests
Mời các bạn xem các tài liệu tiếng Anh hay khác
Xem đề thi mẫu Cambridge starters_movers_flyers bản mới nhất 2018
Xem Tài liệu luyện thi Starters – Cambridge tests for staters 1-9
Xem Tài liệu luyện thi Movers – Cambridge tests for Movers 1-9
Xem Tài liệu luyện thi Flyers – Cambridge tests for Flyers 1-9
Xem Tài liệu luyện thi PET – Preliminary English Test 1-8
Xem Tài liệu luyện thi FCE – First Certificate in English 1-7
Xem Tài liệu luyện thi IELTS – Cambridge Practice Test for IELTS 1-13
Xem Tài liệu Toeic – Big Step TOEIC 1 sơ cấp từ 400 – 500
Các bạn có thể truy cập website trung tâm gia sư vina để tìm hoặc đăng ký làm gia sư, cũng như xem các bài học và download tài liệu
Cập nhật thông tin chi tiết về Tài Liệu Giải Bài Tập Mác Lênin 2 Phần Thặng Dư trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!