Bạn đang xem bài viết Toán Lớp 4 Trang 63, 64: Đề được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Lý thuyết Đề-xi-mét vuôngĐể đo diện tích người ta còn dùng đơn vị: đề-xi-mét vuông.
Đề-xi-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm.
Đề-xi-mét vuông viết tắt là dm 2.
Ta thấy hình vuông 1 (dm 2) gồm 100 hình vuông 1 (cm 2)
Hướng dẫn giải bài Đề-xi-mét vuông (bài 1, 2 SGK Toán lớp 4 tập 1 trang 63 và bài 3, 4, 5 SGK Toán 4 trang 64) BÀI 1. Đọc: (Hướng dẫn giải bài tập số 1 trang 63/SGK Toán 4) Phương pháp giải:
Để đọc số đo diện tích ta đọc số trước sau đó đọc tên của kí hiệu đơn vị đo diện tích đó.
32 (dm 2) đọc là: Ba mươi hai đề-xi-mét vuông.
911 (dm 2) đọc là: Chín trăm mười một đề-xi-mét-vuông.
1952 (dm 2) đọc là: Một nghìn chín trăm năm mươi hai đề-xi-mét vuông.
492000 (dm 2) đọc là: Bốn trăm chín mươi hai nghìn đề-xi-mét vuông.
Giải Toán lớp 4 trang 63 bài 2BÀI 2. Viết theo mẫu (Hướng dẫn giải bài tập số 2 trang 63/SGK Toán 4) Phương pháp giải:
Để đọc số đo diện tích ta đọc số trước sau đó đọc tên của kí hiệu đơn vị đo diện tích đó.
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (Hướng dẫn giải bài tập số 3 trang 64/SGK Toán 4) Phương pháp giải:
Dựa vào cách chuyển đổi: 1dm 2 = 100cm 2.
Giải Toán lớp 4 trang 64 bài 4 Giải Toán lớp 4 trang 64 bài 5Bài 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S: (Hướng dẫn giải bài tập số 5 trang 64/SGK Toán 4)
a) Hình vuông và hình chữ nhật có diện tích bằng nhau □
b) Diện tích hình vuông và diện tích hình chữ nhật không bằng nhau □
c) Hình vuông có diện tích lớn hơn diện tích hình chữ nhật □
d) Hình chữ nhật có diện tích bé hơn diện tích hình vuông □
Phương pháp giải:
Áp dụng các công thức:
Diện tích hình chữ nhật = chiều dài × chiều rộng;
Diện tích hình vuông = cạnh × cạnh.
Học sinh có thể cắt ghép hình để so sánh trực tiếp hoặc tính diện tích của mỗi hình để so sánh chẳng hạn:
Diện tích hình chữ nhật là: 20 x 5 = 100 cm²
Diện tích hình vuông là: 1 x 1 = 1 (dm²); 1 dm² = 100 cm².
Ta có kết quả điền vào ô trống như sau:
a) Đ
b) S
c) S
d) S
Bài tập Đề-xi-mét vuôngGiải Bài Tập Trang 63, 64 Sgk Toán 4 Bài 1, 2, 3, 4, 5
1. Giải bài 1 trang 63, 64 SGK toán 4
Phương pháp giải:Đọc phần số như đọc số tự nhiên thông thường, rồi đọc kèm kí hiệu đơn vị đo diện tích đó.– Cách đọc đơn vị đo dm 2 : đề-xi-mét vuông.
32dm 2 đọc là: Ba mươi hai đề-xi-mét vuông;911dm 2 đọc là: Chín trăm mươi một đề-xi-mét vuông;1952dm 2 đọc là: Một nghìn chín trăm năm mươi hai đề-xi-mét vuông;492 000dm 2 đọc là: Bốn trăm chín mươi hai nghìn đề-xi-mét vuông.
2. Giải bài 2 trang 63, 64 SGK toán 4
Đề bài:Viết theo mẫu:
Phương pháp giải:Cách viết các đại lượng đo diện tích:– Xác định các lớp trong phần đọc đã cho sau đó viết số theo từng lớp, từ trái qua phải– Xác định các chữ số nằm trong lớp đó rồi viết lần lượt theo thứ tự từ hàng cao xuống thấp.– Sau khi viết xong phần số, cần thêm kí hiệu dm 2 vào sau kết quả.
Đáp án:3. Giải bài 3 trang 63, 64 SGK toán 4 Đáp án:
Đề bài:Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Phương pháp giải:Theo bảng đơn vị đo diện tích:– Đơn vị lớn hơn mét vuông: km 2 (ki-lô-mét vuông); hm 2 (héc-tô-mét vuông); dam 2 (đề-ca-mét vuông)– Đơn vị đo trung gian: m 2 (mét vuông)– Đơn vị nhỏ hơn mét vuông: dm 2 (đề-xi-mét vuông); cm 2 (xen-ti-mét vuông); mm 2 (mi-li-mét vuông)– Đơn vị đo diện tích lớn gấp 100 lần đơn vị đo diện tích nhỏ liền kề nó– Đơn vị đo diện tích nhỏ bằng 1/100 đơn vị đo diện tích lớn liền kề nó.
Hướng dẫn giải bài tập trang 63,64 Toán 4 ngắn gọnHướng dẫn giải bài tập trang 62 SGK toán 4 ở lần trước chắc hẳn đã giúp các em nắm vững hơn kiến thức toán học của mình. Đề xi mét vuông là đơn vị được dùng để đo diện tích, qua đó bạn có thể tính được diện tích của các hình như hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác…. Để nắm rõ được kiến thức cũng như cách giải bài Đề xi mét vuông các bạn hoàn toàn có thể tham khảo tài liệu giải toán lớp 4 cùng với hai phần là lý thuyết cùng với hướng dẫn giải bài tập cụ thể. Qua đây các bạn học sinh hoàn toàn có thể giải bài tập trang 63 sgk toán 4 nhanh chóng cũng như củng cố và ôn luyện kiến thức trở nên dễ dàng và đơn giản hơn.
Ngoài bài học ở trên, các em cũng cần tham khảo nội dung Giải Toán 4 trang 29 về phần biểu đồ để hiểu rõ hơn những kiến thức như cách lập biểu đồ, các diễn giải thông tin từ biểu đồ để có thể ứng dụng vào những nội dung khác trong tương lai.
https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-toan-lop-4-de-xi-met-vuong-31480n.aspx Sau bài này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về nội dung cách giải bài tập trang 65 SGK toán 4 , mời các bạn cùng tham khảo ở bài viết sau để hỗ trợ cho quá trình học tập và làm bài tốt nhất.
Bài 63, 64, 65, 66, 67 Trang 82 Sbt Toán 7 Tập 1
Bài 63, 64, 65, 66, 67 trang 82 SBT Toán 7 tập 1
Bài 63: Một tạ nước biển chứa 2,5kg muối. hỏi 300g nước biển chứa bao nhiêu gam muối?
Lời giải:
Ta có: 2,5kg = 2500g; 1 tạ = 100000g
Gọi x (g) là lượng muối biển có trong 300g nước biển
Vì lượng nước biển và lượng muối chứa trong đí là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
300/100000 = x/2500 ⇒ x = 300.2500/100000 = 7,5g
Vậy trong 300g nước biển có 7,5g muối
Bài 64: Có hay không một tam giác có độ dài ba cạnh tỉ lệ với các số 3; 4; 9?
Lời giải:
Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác thứ tự là a,b,c
Theo đề bài ta có: a/3 = b/4 = c/9
Đặt các tỉ số trên là k. Ta có:
a/3 = k ⇒ a = 3k b/4 = k ⇒ b = 4k c/9 = k ⇒ c = 9k
Suy ra: a + b = 3k + 4k = 7k < 9k
Điều này mâu thuẫn (một cạnh tam giác bao giờ cũng nhỏ hơn tổng hai cạnh còn lại)
Vậy không có tam giác nào có 3 cạnh tỉ lệ 3; 4; 9.
Bài 65: Hai thanh nhôm và sắt có khối lượng bằng nhau. Hỏi thanh nào có thể tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần, nếu biết rằng khối lượng riêng của nhôm là 2,6g/cm 3 và của sắt là 7,8g/cm 3?
Lời giải:
Gọi thể tích thanh nhôm là x (cm 3), thanh sắt là y (cm 3)
Vì khối lượng hai thanh bằng nhau nên thể tích tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng.
Ta có: x/y = 7,8/2,7 ≈ 2,9
Vậy thể tích thanh nhôm nhỏ hơn thể tích thanh sắt khoảng 2,9 lần
Bài 66: Ông B dự định xây một bể nước có thể tích V, nhưng sau đó ông muốn thay đổi kích thước so với dự định ban đàu như sau: giảm cả chiều dài và chiều rộng đáy bể 1,5 lần. Hỏi chiều cao của bể phải thay đổi như thế nào để bể xây được vẫn có thể tích là V?
Lời giải:
Thể tích hình hộp chữ nhật V = S,h
Vì thể tích không đổi nên S và h là hai địa lượng tỉ lệ nghịch.
Diện tích đáy giảm : 1,5.1,5 = 2,25 lần
Khi đó chiều cao h tăng thêm 2,25 lần
Bài 67: a. Viết toạ độ các điểm A,B,C,D,E,F.G. trong hình dưới:
b. Trong mặt phẳng toạ độ vé tam giác ABC với các đỉnh A(-3;4);B(-3;1);C(1;-1)
Lời giải:
a. Toạ độ các điểm trong hình vẽ
A(2;-2); B(4;0); C(-2;0); D(2;3); E(2;0); F(-3;2);
G(-2;-2)
b. Ta có hình vẽ tam giác ABC
A(-3;4); B(-3;1); C(1;-1)
Giải Sách Bài Tập Toán 9 Tập 1 Trang 15 Bài 63, 64, 65
# Giải sách bài tập Toán 9 trang 15 tập 1 câu 63, 64, 65
a. Chứng minh:
+ Giải sách bài tập Toán 9 tập 1 trang 15 câu 63 # Cách sử dụng sách giải Toán 9 học kỳ 1 hiệu quả cho conchỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Theo + Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chúng tôi phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.
Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.
+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.
Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.
+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.
Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.
Tags: bài tập toán lớp 9 học kỳ 1, vở bài tập toán lớp 9 tập 1, toán lớp 9 nâng cao, giải toán lớp 9, bài tập toán lớp 9, sách toán lớp 9, học toán lớp 9 miễn phí, giải sbt toán 9, giải sbt toán 9 tập 1, giải toán 9 trang 15
Giải Bài 166, 167, 168, 169 Trang 63, 64 Sgk Toán 6 Tập 1
Viết tập hơp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
Hướng dẫn làm bài:
a) A là tập hợp các ước chung lớn hơn 6 của 84 và 180.
Ta có. 84 = 2 2. 3.7
ƯCLN(84;180) = 2 2.3 = 12
b) B là tập hợp các bội chung bé hơn 300 của 12, 15, 18.
15 = 3.5
Vì 0 < 180 < 300 và không còn bội chung nào bé hơn 300 nên B = {180}.
Bài 167 trang 63 sgk toán 6 tập 1
Bài 167. Một số cuốn sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.
Giải
Nếu xếp mỗi bó 10 quyển vừa đủ bó có nghĩa là số sách đó là một bội của 10,… Do đó số sách đó là một bội chung của 10, 12, 15 và số sách đó nằm trong khoảng từ 100 đến 150.
(BCNN(10,12,15) = 60). Vì mỗi bội của 60 cũng là môt bội chung của (10, 12, 15) và (60.2 = 120) thỏa mãn điều kiện (100 < 120 < 150) nên số sách cần tìm là (120) quyển.
Bài 168 trang 64 sgk toán 6 tập 1 Bài 168.
Máy bay trực thăng ra đời năm nào?
Máy bay trực thăng ra đời năm (overline {abcd}).
Biết rằng: (a) không là số nguyên tố, cũng không là hợp số;
(b) là số dư trong phép chia (105) cho (12);
(c) là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất;
(d) là trung bình cộng của (b) và (c).
Hướng dẫn làm bài:
(a) không là số nguyên tố cũng không là hợp số thì (a = 0) hoặc (a = 1).
Vì (overline {abcd}) là một số có bốn chữ số nên (a ≠ 0) . Do đó (a =1).
Dư trong phép chia (105) cho (12) là (9) nên (b = 9).
Số nguyên tố lẻ nhỏ nhất là (3). Vậy (c = 3).
(d = {{b + c} over 2} = {{9 + 3} over 2} = 6)
Vậy máy bay trực thăng ra đời năm (1936) Bài 169 trang 64 sgk toán 6 tập 1
Bài 169. Đố:
Bé kia chăn vịt khác thường
Buộc đi cho được chẵn hàng mới ưa.
Hàng 2 xếp thấy chưa vừa
Hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con.
Hàng 4 xếp cũng chưa tròn.
Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy.
Xếp thành hàng 7, đẹp thay!
Vịt bao nhiêu? Tính được ngay mới tài!
(Biết số vịt chưa đến 200 con) Giải
Gọi số vịt là x. Vì xếp hàng hai chưa vừa nghĩa là không chia hết cho 2, nên x là số lẻ.
Xếp hàng ba thì thừa 1 con nghĩa là x chia cho 3 thì dư 1.
Xếp hàng 4 chưa tròn, nghĩa là x chia cho 4 còn dư. Nhưng x là số lẻ nên dư này là 1 hoặc 3.
Xếp hàng 5 thì thiếu một con mới đầy nên x chia 5 dư 4 suy ra x có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9. Nhưng x là số lẻ nên x có chữ số tận cùng là 9.
Xếp thành hàng 7 đẹp thay do đó x chia hết cho 7.
Do đó x có thể nhận các giá trị x = 49 hoặc x = 119.
Kiểm tra đầu bài: 119 = 3. 9 + 2 nên 119 chia cho 3 dư 2 trái với đầu bài nên x không thể là 119.
Vậy x = 49 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
chúng tôi
Giải Bài 24, 25, 26 Trang 63, 64 Sgk Toán 7 Tập 1: Hàm Số
Bài 5 bài tập về Hàm số: Giải bài 24 trang 63; Bài 25, 26 trang 64 SGK Toán 7 tập 1: Chương 2 Đại số 7.
1. Khái niệm
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và gọi x là biến số.
2. Chú ý
– Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng lừoi, bằng công thức… Khi hàm số được cho bằng công thức thì ta hiểu rằng biến số x chỉ nhận những giá trị làm cho công thức có nghĩa.
– Hàm số thường được kí hiệu y = f(x)
Hướng dẫn giải bài tập trang 63,64 bài: Hàm số – Toán 7 tập 1Bài 24. Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong bảng sau:
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không?
Vì mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị của y tương ứng nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
Bài 25. Cho hàm số y = f(x) = 3x 2 + 1. Tính: f(1/2)), f(1); f(3).
Giải: Ta có y = f(x) = 3x 2 + 1. Do đó
f(1/2) = 3.(1/2) 2 + 1 = 3/4 + 1 = 7/4
f(1) = 3.1 2 + 1 = 3.1 + 1 = 3 + 1 = 4
f(3) = 3.3 2 + 1 = 3.9 + 1 = 27 + 1 = 28
Bài 26. Cho hàm số y = 5x – 1. Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x = -5; -4; -3; -2; 0; 1/5
Giải: Ta có y = 5x – 1
Khi x = -5 thì y = 5.(-5) – 1 = -26
Khi x = -4 thì y = 5.(-4) – 1 = -21
Khi x = -3 thì y = 5.(-3) – 1 = -16
Khi x = -2 thì y = 5.(-2) – 1 = -11
Khi x = 0 thì y = 5.0 – 1 = -1
Khi x = 1/5 thì thì y = 5.1/5 – 1 = 0
Cập nhật thông tin chi tiết về Toán Lớp 4 Trang 63, 64: Đề trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!