Bạn đang xem bài viết Toán Lớp 8 Cơ Bản Và Nâng Cao, Bồi Dưỡng Toán 8 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Toán lớp 8
Kiến thức Toán lớp 8: Lý thuyết và bài tập Toán 8, đề cương ôn tập Toán 8 giữa học kì 1, học kì 2, đề cương ôn hè. Bồi dưỡng Toán 8 theo chuyên đề.
Đề cương ôn tập HK2 Toán 8 THCS Đoàn Thị Điểm 2020-2021
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 8 trường THCS Đoàn Thị Điểm dành cho học sinh lớp 8 ôn thi môn Toán, năm học 2020-2021. Nội…
Các dạng bài tập giải bài toán bằng cách lập phương trình lớp 8
Hướng dẫn giải các dạng bài tập giải bài toán bằng cách lập phương trình dành cho học sinh lớp 8 qua các ví dụ, bài tập tự giải. Các…
Bài tập tam giác đồng dạng và định lí Talet có hướng dẫn giải
Sau khi học về các trường hợp đồng dạng của tam giác và định lý Talet trong tam giác các em sẽ làm bài tập kèm hướng dẫn giải.
Các trường hợp đồng dạng của tam giác
Lý thuyết về các trường hợp đồng dạng của tam giác: trường hợp cạnh – cạnh – cạnh, cạnh – góc – cạnh, góc – góc. Học sinh cần nắm…
Đề cương giữa HK2 môn Toán 8 THCS Ái Mộ, Long Biên 2020-2021
Nội dung ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 trường THCS Ái Mộ, quận Long Biên, thành phố Hà Nội, năm học 2020-2021. Đề cương ôn thi…
Đề cương giữa HK2 môn Toán 8 THCS Dịch Vọng, Cầu Giấy 2020-2021
Nội dung ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 trường THCS Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, năm học 2020-2021. Đề cương ôn thi…
Đề cương ôn tập giữa kì 2 môn Toán 8 THCS Vinschool 2020-2021
Hướng dẫn ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 trường THCS Vinschool, năm học 2020-2021. Kiến thức trọng tâm ôn thi giữa HK2 môn Toán 8 bao…
Bài tập ôn thi HK2 môn Toán 8 THCS Lĩnh Nam 2020-2021
Bài tập ôn thi học kì 2 môn Toán lớp 8 trường THCS Lĩnh Nam, năm học 2020-2021 dành cho học sinh khối 8 tự giải chuẩn bị thi HK2….
Đề cương ôn tập giữa kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm học 2020-2021 bao gồm nội dung ôn thi giữa HK2 phần Đại số và Hình học. Nội…
Bài tập phương trình bậc nhất, phương trình tích có lời giải
Bài tập phương trình bậc nhất, phương trình tích có lời giải dành cho học sinh lớp 8 tham khảo.
Sách Bồi Dưỡng Các Dạng Toán Nâng Cao Lớp 6 Có Lời Giải
Nhằm giúp các học sinh, phụ huynh và giáo viên có thêm tài liệu tự ôn tập, tự kiểm tra và tự đánh giá quá trình học tập. Tác giả Nguyễn Đức Tấn đã cho ra đời bộ 100 Đề Kiểm Tra Môn Toán Lớp 6 gồm 4 phần:
Cuốn sách bồi dưỡng toán 6 này giúp bé phát triển trí não, tư duy sáng tạo với 3 phần chính: A. Kiến thức cần nhớ: Phần này tóm tắt những kiến thức cơ bản, những kiến thức bổ sung cần thiết để làm cơ sở giải các bài tập thuộc dạng chuyên đề. B. Một số ví dụ: Phần này đưa ra những ví dụ chọn lọc, tiêu biểu chứa đựng những kỹ năng và phương pháp luận mà chương trình đòi hỏi. C. Bài tập vận dụng: Đưa ra một hệ thống các bài tập được phân loại theo các dạng toán, tăng dần độ khó cho học sinh khá giỏi. Có những bài tập được trích từ những đề thi học sinh giỏi toán trong và ngoài nước.
Cuốn sách tổng hợp các mẫu đề kiểm tra 15 phút, 45 phút và kiểm tra học kì môn Toán mô tả chuẩn nhất theo ma trận đề thi của Bộ GD&ĐT sẽ giúp các em học sinh lớp 6 làm quen với các đề thi cho từng chương kiến thức, từ đó giúp các em đánh giá được chính xác năng lực để lấp lỗ hổng kiến thức kịp thời. Đây được các giáo viên và chuyên đánh giá là một trong những cuốn sách tham khảo môn toán dành cho học sinh lớp 6 hay nhất.
Những đặc điểm hấp dẫn từ cuốn sách: ► Bộ đề kiểm tra 15 phút – 1 tiết – học kì đầy đủ nhất với 2 phần tự luận và trắc nghiệm với cấp độ từ cơ bản đến nâng cao giúp các em học sinh thực hành và làm quen với các dạng bài sẽ có trong đề thi.► Bám sát cấu trúc kiến thức và chuẩn theo ma trận đề thi của Bộ GD&ĐT.► Lời giải và hướng dẫn giải chi tiết, giúp các em học sinh tự chấm điểm để có thể đánh giá được năng lực, thấy được lỗ hổng kiến thức để kịp thời bù đắp► Tập hợp rất nhiều mẹo giải hay, dễ dàng vận dụng, dễ dàng ghi nhớ giúp học sinh hướng đến phương pháp giải nhanh và đạt điểm cao hơn► Hệ thống đề kiểm tra được sắp xếp theo độ khó tăng dần, phù hợp với mọi đối tượng học sinh có học lực từ trung bình – khá đến giỏi.
Cuốn sách được biên soạn dựa trên những hiểu biết chuyên môn của các thành viên nhóm Hồng Đức, những người có trình độ sư phạm cao, và có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy toán ở cấp THCS. Tất cả chỉ để phù hợp với những thay đổi trong công cuộc cải cách giáo dục của nước ta hiện nay.
Một trong những quyển sách tham khảo toán dành bổ ích dành cho học sinh lớp 6 giúp các em có thể tự rèn luyện, củng cố kiến thức, bồi dưỡng và kiểm tra kiến thức Toán của bản thân, là nguồn tài liệu giúp phụ huynh có thể hướng dẫn cho con tại nhà một cách dễ dàng, hiệu quả, đồng thời theo dõi tiến độ học cũng như năng lực học tập của con.
Cuốn sách này sẽ là công cụ hỗ trợ đắc lực cho quá trình học toán của các em lớp 6 được thiết kế nhỏ gọn dễ dàng sử dụng, quyển sách này giúp các em học sinh lớp 6 sử dụng ôn tập nắm vững kiến thức toán 6.
Tác giả Vũ Thế Hựu đã chọn lọc và tập hợp những công thức đầy đủ nhất cho kiến thức môn Toán 6 dựa vào chương trình mới làm chuẩn kiến thức kĩ năng, trình bày tóm lược, khái quát, mềm dẻo các kiến thức và kĩ năng cơ bản trong sách giáo khoa mới, cung cấp thêm những kiến thức cần thiết về môn học mà sách giáo khoa không có điều kiện phản ánh hoặc phản ánh chưa đầy đủ, giúp mở rộng và nâng cao hiểu biết cho học sinh.
Theo lời đánh giá của một chuyên gia hàng đầu về toán học, đây là một cuốn sách không-thể-tin-nổi của của tác giả Trần Xuân Tiếp, Phạm Hoàng. Quyển sách mang lại cho các em học sinh cái nhìn tổng quát về môn toán lớp 6, mang toán học tiếp cận đến các em một cách tự nhiên và gần gũi nhất.
Bài học được phân chia theo từng tiết học, mỗi tiết bao gồm tóm tắt các kiến thức cần nhớ, bài tập ví dụ, hướng dẫn giải chi tiết và các bài tập thực hành. Bài tập được sắp xếp theo trình độ từ dễ đến khó, từ cơ bản đến nâng cao, trong đó có 30% bài tập dành cho các học sinh khá-giỏi giúp các em nắm kiến thức vững vàng hơn.
Cuốn sách tham khảo toán lớp 6 này có cấu trúc bao gồm hai phần: ♦ Phần I – Phần Đại số♦ Phần II – Hình học Mỗi phần có các kiến thức cơ bản và các bài tập nâng cao giúp các em tự rèn luyện kiến thức và kỹ năng giải bài tập toán 6, vận dụng linh hoạt vào các bài toán chuyên sâu với những phương pháp học nhanh nhớ lâu, làm cơ sở cho các kiến thức cao hơn sau này.
Bộ Phương Pháp Tư Duy Tìm Cách Giải Toán 6 (2 cuốn đại số và hình học)
Bộ sách ôn tập toán lớp 6 này được biên soạn theo từng chương, từng mục của sách giáo khoa hiện hành giúp học sinh củng cố các kiến thức cơ bản, rèn luyện cho các em kĩ năng giải toán và trình bày rõ ràng cách giải bài, là cẩm nang giúp phụ huynh hỗ trợ con em mình tại nhà. Ngoài ra, tác giả còn sưu tầm nhiều bài toán thi vào các trường trong và ngoài nước trong tài liệu toán học.
Vẽ thêm hình phụ là một sự sáng tạo “nghệ thuật” tùy theo yêu cầu của một bài toán cụ thể. Bởi vì việc vẽ thêm hình phụ cần đạt được mục đích là tạo điều kiện để giải được bài toán thuận lợi chứ không phải là công việc tùy tiện… Hơn nữa, việc vẽ thêm hình phụ phải tuân theo các phép dựng hình cơ bản và các bài toán dựng hình cơ bản giúp giải quyết ba vấn đề cơ bản sau: ► Giúp giải được một số bài toán hình học mà nếu không vẽ thêm hình phụ sẽ bế tắc.► Trình bày lời giải một số bài toán hình học được gọn hơn, hay hơn.► Phát hiện những vấn đề mới chưa được học bằng những vốn kiến thức hạn chế mà mặc dầu sau này các vấn đề đó khi học đến đều có thể là đơn giản.
Quyển sách gồm 3 phần chính:Qua phần giới thiệu vừa rồi, Newshop hy vọng bạn đọc đã lựa chọn được những cuốn► Phần I: Các kĩ thuật vẽ thêm hình phụ (kĩ thuật về Điểm, Đường thẳng, Tam giác vuông cân-tam giác đều-hình bình hành-đường tròn, Hình duy nhất).► Phần II: Các bài toán rèn luyện.► Phần II: trao đổi thêm về hình vẽ phụ (các bài viết được chọn đăng trên các tạp chí. Toán học và tuổi trẻ, Toán tuổi thơ, Thế giới trong ta, các bài viết của các thầy giáo và các bạn học sinh đã từng cùng tôi giảng dạy, nghiên cứu và học tập,…) sách bồi dưỡng môn toán dành cho học sinh lớp 6 hay và phù hợp, giúp các bạn học sinh có thể dễ dàng, thuận tiện trong quá trình tự học tập và rèn luyện tại nhà. Đây hứa hẹn là nguồn tài liệu hữu ích đối với các giáo viên bậc THCS và cả các phụ huynh trong việc dạy kèm cho con. Trong quyển sách các bạn sẽ nhận ra rất nhiều bài toán có lời giải mới rất đặc sắc và nhiều bài toán thi chọn học sinh giỏi THPT được giải bằng kiến thức THCS thật ngắn gọn và sáng tạo. Các bạn sẽ nhận ra rằng quyển sách có các bài toán được vận dụng các kĩ thuật vẽ thêm hình phụ khác nhau nên cho cách giải khác nhau, điều này nhằm tăng thêm tính hấp dẫn của việc vẽ thêm hình phụ và đồng thời giúp tạo niềm tin về tính đúng đắn của các cách giải của bài toán.
Hình Học Lớp 6 Cơ Bản Và Nâng Cao
Published on
Toàn bộ chương trình Hình học lớp 6 cơ bản và nâng cao. Quý bậc Phụ huynh quan tâm đến Chương trình nâng cao phát triển và Bồi dưỡng HSG môn Toán cho các em học sinh lớp 6, vui lòng liên hệ trực tiếp Thầy Thích – 0919.281.916.
1. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 CHƯƠNG TRÌNH HỌC TOÁN LỚP 6 TRÊN MẠNG PHẦN HÌNH HỌC CƠ BẢN & NÂNG CAO (Giáo án toàn bộ chương trình học hình lớp 6) CHƯƠNG I – ĐOẠN THẲNG Giáo viên giảng dạy: Thầy Thích Tel: 0919.281.916 Email: doanthich@gmail.com A – KIẾN THỨC CƠ BẢN I- ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG 1. Vị trí của điểm và đường thẳng – Điểm A thuộc đường thẳng a, kí hiệu A a – Điểm B không thuộc đường thẳng a, kí hiệu B a 2. Ba điểm thẳng hàng khi chúng cùng thuộc một đường thẳng. ba điểm không thẳng hàng khi chúng không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào
2. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 3. Trong ba điểm thẳng hàng có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Trong hình dưới, điểm M nằm giữa hai điểm A và B 4. Nếu có một điểm nằm giữa hai điểm khác thì ba điểm đó thẳng hàng. 5. Quan hệ ba điểm thẳng hàng còn được mở rộng thành nhiều (4, 5, 6,…) điểm thẳng hàng II – ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM 1. Có một đường thẳng và chỉ 1 đường thẳng đi qua hai điểm A và B 2. Có ba cách đặt tên đường thẳng: – Dùng một chữ cái in thường: ví dụ a – Dùng hai chữ cái in thường: ví dụ xy – Dùng hai chữ cái in hoa: ví dụ AB 3. Có ba vị trí của hai đường thẳng phân biệt: – Hoặc không có điểm chung nào (gọi là hai đường thẳng song song) – Hoặc chỉ có một điểm chung (gọi là đường thằng cắt nhau) 4. Muốn chứng minh hai hay nhiều đường thẳng trùng nhau ta chỉ cần chứng tỏ chúng có hai điểm chung. 5. Ba (hay nhiều) đường thẳng cùng đi qua một điểm gọi là ba (hay nhiều) đường thẳng đồng quy. Muốn chứng minh nhiều đường thẳng đồng quy ta có thể xác định giao điểm của đường thẳng nào đó rồi chứng minh các đường còn lại đều đi qua giao điểm này.
4. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 V- VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 1. Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được 1 và chỉ một điểm M sao cho OM = a(đơn vị dài) 2. Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N 3. Trên tia Ox có 3 điểm M, N, P; OM = a; ON = b; OP = c; nếu 0 < a < b thì điểm N nằm giữa hai điểm M và P. VI – TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1. Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa hai đầu đoạn thẳng và cách đều hai đầu đoạn thẳng đó 2. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA = MB = AB2 .
5. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 3. Nếu M nằm giữa hai đầu đoạn thẳng AB và MA = AB 2 thì M là trung điểm của AB 4. Mỗi đoạn thẳng có 1 trung diểm duy nhất B – BÀI TẬP VẬN DỤNG PHẦN 1: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Điểm A không thuộc đường thẳng d được kí hiệu là: A. A d B. Ad C. Ad D. d A 2. Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có: A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N C. Điểm N nằm giữa A và M D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. 3. Số đường thẳng đi qua hai điểm S và T là : A.1 B.2 C.3 D.Vô số 4. L là một điểm nằm giữa hai điểm I và K. Biết IL = 2cm, LK = 5cm. Độ dài của đoạn thẳng IK là: A.3cm B.2cm C.5cm D.7cm. 5. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
6. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 A. IM = IN B. MN IM IN 2 C. IM + IN = MN D. IM = 2 IN 6. Cho các điểm A, B, C, D, E cùng nằm trên một đường thẳng. Có bao nhiêu đoạn thẳng được tạo thành từ các điểm trên ? A. 5 B. 10 C. 15 D. 20 7. Đường thẳng có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau ? A. Giới hạn ở một đầu. B. Kéo dài mãi về một phía. C. Giới hạn ở hai đầu. D. Kéo dài mãi về hai phía. 8 . Ba điểm M, N, P thẳng hàng. Trong các câu sau, câu nào sai ? A. Đường thẳng MP đi qua N. B. Đường thẳng MN đi qua P. C. M, N, P thuộc một đường thẳng. D. M, N, P không cùng thuộc một đường thẳng. 9. Điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì: A. ME + MN = EN B. MN + EN = ME C. ME + EN = MN D. Đáp án khác. 10. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 5 điểm phân biệt mà trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng? A. 15. B. 10. C. 5. D. Vô số.
7. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 PHẦN 2: TỰ LUẬN Bài 1:Cho đường thẳng xy . Lấy điểm O xy ; điểm Axy và điểm B trên tia Ay (điểm B khác điểm A) a) kể tên các tia đối nhau , các tia trùng nhau ; b) Kể tên hai tia không có điểm chung ; c) Gọi M là điểm di động trên xy . Xác định vị trí điểm M để cho tia Ot đi qua điểm M không cắt hai tia Ax , By . Bài 2: Vẽ hai đường thẳng mn và xy cắt nhau tại O a) kể tên hai tia đối nhau ; b) Trên tia Ox lấy điểm P , trên tia Om lấy điểm E ( P và E khác O ) . Hãy tìm vị trí điểm Q để điểm O nằm giữa P và Q ; Tìm vị trí điểm F sao cho hai tia OE , OF trùng nhau . Bài 3 : Cho 4 điểm A , B , C , O . Biết hai tia OA , OB đối nhau ; hai tia OA , OC trùng nhau . a) Giải thích vì sao 4 điểm A, B , C , O thẳng hàng . b)Nếu điểm A nằm giữa C và O thì điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ? Giải thích Vì sao ? Bài 4: Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B ; điểm I nằm giữa hai điểm O và B . Giải thích vì sao : a) O nằm giữa A và I ? b) I nằm giữa A và B ? Bài 5: Gọi A và B là hai điểm nằm trên tia Ox sao cho OA = 4 cm , OB = 6 cm . Trên tia BA lấy điểm C sao BC = 3 cm . So sành AB với AC . Bài 6: Vẽ đoạn thẳng AB = 5 cm . Lấy hai điểm E và F nằm giữa A và B sao cho AE + BF = 7 cm . a) Chứng tỏ rằng điểm E nằm giữa hai điểm B và F . b) Tính EF . Bài 7: Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy . Trên tia Ox lấy hai điểm A và B (điểm A nằm giữa O và B) . Trên tia Oy lấy hai điểm M và N sao cho OM = OA ; ON = OB . a) Chứng tỏ rằng điểm m nằm giữa O và N . b) So sánh AB và MN .
8. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 Bài 8: Trên tia Ox lấy hai điểm A và M sao cho OA = 3 cm ; OB = 4,5 cm . Trên tia Ax lấy điểm B sao cho M là trung điểm của AB. Hỏi điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ? Bài 9: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Lấy hai điểm C và D thuộc đoạn AB sao cho AC = BD = 2 cm . Gọi M là trung điểm của AB . a) Giải thích vì sao M cũng là trung điểm của đoạn thẳng CD . b) Tìm trên hình vẽ những điểm khác cũng là trung điểm của đoạn thẳng . Bài 10 : Gọi O là một điểm của đoạn thẳng AB . Xác định vị trí của điểm O để : a) Tổng AB + BO đạt giá trị nhỏ nhất b) Tổng AB + BO = 2 BO c) Tổng AB + BO = chúng tôi . Bài 11: Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB và C là một điểm của đoạn thẳng đó . Cho biết AB = 6 cm ; AC = a ( cm ) ( 0 < a 6 ) . Tính khoảng cách CM . Bài 12:Cho đoạn thẳng CD = 5 cm.Trên đoạn thẳng này lấy hai điểm I và K sao cho CI=1cm;DK=3 cm a) Điểm K có là trung điểm của đoạn thẳng CD không ? vì sao ? b) Chứng tỏ rằng điểm I là trung điểm của CK . Bài 13: Cho đoạn thẳng AB ;điểm O thuộc tia đối của tia AB.Gọi M, N thứ tự là trung điểm của OA, OB a) Chứng tỏ OA < OB . b) Trong ba điểm O , M , N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? c) Chứng tỏ rằng độ dài đoạn thẳng MN không phụ thuộc vào vị trí điểm O (O thuộc tia đối của tia AB) Bài 14: Cho đoạn thẳng AB = 8 cm . Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 2 cm . a) Tính CB b) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD = 4 cm . Tính CD . Bài 15: Trên tia Ox , lấy hai điểm E và F sao cho OE = 3 cm , OF = 6 cm . a) Điểm E có nằm giữa hai điểm O và F không ? Vì sao ? b) So sánh OE và EF .
9. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 c) Điểm E có là trung điểm của đoạn thẳng OF không ? Vì sao ? d) Ta có thể khẳng định OF chỉ có duy nhất một trung điểm hay không ? Vì sao ? Bài 16: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. a. Điểm A có nằm giữa O và B không ? Vì sao? b. Tính độ dài đoạn thẳng AB. c. Điểm A có phải là trung điểm của OB không ? Vì sao ? d. Gọi P là trung điểm của đoạn thẳng OA, Q là trung điểm của đoạn thẳng AB. Chứng tỏ OB = 2PQ. Bài 17: Cho đoạn thẳng AB = 8 cm. Điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho BC = 2 cm. Tính độ dài có thể có được của đoạn thẳng AC Bài 18 Vẽ tia Ax . Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM = 4 cm. a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao? b) So sánh MA và MB. c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao? d) Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN Câu 19 a) Vẽ đường thẳng xy. Trên xy lấy ba điểm A,B.C theo thứ tự đó. b) Kể tên các tia có trên hình vẽ (Các tia trùng nhau chỉ kể một lần) c) Hai tia Ay và By có phải là hai tia trùng nhau không? Vì sao? d) Kể tên hai tia đối nhau gốc B. Câu 20 a) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3.5cm, OB = 7cm. b) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
11. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 c. Tính n biết rằng có tất cả 1770 đoạn thẳng. Bài 5: Cho n điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta vẽ một đường thẳng. Biết rằng có tất cả 105 đường thẳng. Tính n? Bài 6: Cho n đường thẳng trong đó bất cứ hai đường thẳng nào cũng cắt nhau, không có ba đường thẳng nào đồng quy. Biết rằng số giao điểm của các đường thẳng đó là 780. Tính n? Bài 7: Cho 101 đường thẳng trong đó bất cứ hai đường thẳng nào cũng cắt nhau, không có ba đường thẳng nào đồng quy. Tính số giao điểm của chúng. Bài 8: Cho 20 điểm, trong đó có a điểm thẳng hàng. Cứ 2 điểm, ta vẽ một đường thẳng. Tìm a , biết vẽ được tất cả 170 đường thẳng. Bài 9: Cho ba điểm A, B, C nằm ngoài đường thẳng a. Biết rằng cả hai đoạn thẳng BA, BC đều cắt đường thẳng a. Hỏi đường thẳng a có cắt đoạn thẳng AC không? Vì sao? Bài 10: Trên tia Ox cho 4 điểm A, B, C, D. biết rằng A nằm giữa B và C; B nằm giữa C và D ; OA = 5cm; OD = 2 cm ; BC = 4 cm và độ dài AC gấp đôi độ dài BD. Tìm độ dài các đoạn BD; AC. Bài 11: Gọi A và B là hai điểm trên tia Ox sao cho OA = 4 cm ; OB = 6 cm . Trên tia BA lấy điểm C sao cho BC = 3 cm .So sánh AB với AC. Bài 12: Trên tia Ox cho 4 điểm A, B, C, D. Biết rằng A nằm giữa B và C; B nằm giữa C và D ; OA = 7cm; OD = 3cm ; BC = 8cm và AC =3BD. a) Tính độ dài AC. b) Chứng tỏ rằng: Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AD. Bài 13: Trên tia Ox lấy hai điểm M và N, sao cho OM = 3cm và ON = 7cm. a. Tính độ dài đoạn thẳng MN. b. Lấy điểm P trên tia Ox, sao cho MP = 2cm. Tính độ dài đoạn thẳng OP. c. Trong trường hợp M nằm giữa O và P. Chứng tỏ rằng P là trung điểm của đoạn thẳng MN.
13. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 CHƯƠNG II – GÓC Giáo viên giảng dạy: Thầy Thích Tel: 0919.281.916 Email: doanthich@gmail.com A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I- NỬA MẶT PHẲNG 1. Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a. Nhận xét: bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. 2. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy, nếu tia Oz cắt đoạn thẳng AB tại điểm M nằm giữa A và B ( A Ox, B Oy; A và B khác O) Nhận xét: Nếu hai tia Ox và Oy đối nhau thì mọi tia Oz khác Ox, Oy đều nằm giữa hai tia Ox, Oy.
14. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 3. – Hai điểm A và B cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ a thì đoạn thẳng AB không cắt a – Hai điểm A và C thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a thì đoạn thẳng AC cắt a tại điểm nằm giữa A và C II- GÓC. SỐ ĐO GÓC. CỘNG SỐ ĐO HAI GÓC 1. Góc là hình gồm hai tia chung gốc: Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau: 2. Mỗi góc có một số đo dương. Số đo của góc bẹt là 1800. Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800. 3. ̂ = ̂ ̂ và ̂ cùng số đo
16. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 2. Trên nửa mặt phẳng cho trước bờ chứa tia Ox, có ̂ = m0 , ̂ = n0; nếu m < n thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. 3. Trên nửa mặt phẳng cho trước bờ chứa tia Ox, có ̂ = m0 , ̂ = n0; ̂ = p0. Nếu m < n < thì Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot. IV- TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC 1. Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau 2. Nếu tia Oz là tia phân giác của góc xOy thì: ̂ = ̂ = ̂ 3. Nếu tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy và ̂ = ̂ tia Oz là tia phân giác của góc xOy 4. Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc gọi là đường phân giác của góc đó. Mỗi góc có một đường phân giác duy nhất.
17. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 V- ĐƯỜNG TRÒN 1. Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O, R). Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó 2. Hai điểm C, D của một đường tròn chia đường tròn thành hai cung. Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung. Dây cung đi qua tâm gọi là đường kính(AB). 3. Giao điểm của hai đường tròn: Hai đường tròn phân biệt có thể có hai điểm chung, một điểm chung duy nhất, hoặc không có điểm chung nào. VI- TAM GIÁC 1. Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng. 2. Cạnh và góc của tam giác:
18. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 – Ba cạnh: AB, BC, AC – Ba góc: ̂ , ̂ , ̂ 3. Nếu một đường thẳng không đi qua các đỉnh của một tam giác và cắt một cạnh của tam giác ấy thì nó cắt một và chỉ một trong hai cạnh còn lại. B- BÀI TẬP PHẦN 1: BÀI TẬP CƠ BẢN Bài 1: Viết tên các góc trên hình vẽ sau bằng kí hiệu: Bài 2: Viết bằng kí hiệu tên các góc nhọn, vuông, tù, bẹt trên hình vẽ sau: Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy và Oz sao cho góc xOy bằng 40o, góc xOz bằng 150o. y z x O M C A O B 90 50
19. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 a) Tính số đo của góc yOz. b) Góc xOy và yOz là cặp góc ở vị trí gì? Bài 4: Cho hình vẽ. Biết Oˆ Oˆ ;Oˆ Oˆ 1 2 3 4 và hai tia Ox, On đối nhau. Chỉ ra các tia phân giác trên hình bên; Tính số đo của góc mOy. Bài 5: Cho hai góc kề bù xOy, yOz sao cho ̂ = 120o. a) Tính ̂ ? b) Gọi Ot là tia phân giác của góc yOz. Chứng tỏ ̂ = 4 1 ̂ ? Bài 6: (2 đ) Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho góc xOy = 750, góc xOz = 250. a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại. b) Tính góc yOz. c) Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm. Bài 7 :Góc nhọn có số đo: A) Lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 ; C) Lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900 B) Bằng 900 ; D) Bằng 1800 Bài 8 : Hai tia chung gốc đối nhau tạo thành : A. Góc vuông B. Góc nhọn 4 3 2 1 n m z y x O
20. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 C. Góc tù D. Góc bẹt Bài 9: Khi nào thì ̂ + ̂ = ̂ A) Khi tia Ox nằm giữa hai tia Om, Oy ; B) Khi tia Om nằm giữa hai tia Ox, Oy C) Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Om ; D) Khi ba tia Om, Ox, Oy nằm trên cùng một đường thẳng. Bài 10 : Góc bù với góc có số đo 800 có số đo là : A. 100 B. 1100 C. 1000 D. 900 Bài 11: Vẽ hai góc kề bù xOy và yOy’, biết ̂ = 118o. Tính ̂ Bài 12 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho ̂ = 300 và ̂ = 600. a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính ̂ ? Tia Oy có là tia phân giác của ̂ không? Vì sao? c) Gọi Om là tia đối của tia Oy. Tính ̂ ? d) Kể tên các cặp góc kề bù có trong hình vẽ. Bài 13 : Cho hình vẽ H.1 biết xOy = 300 và xOz = 1200. Suy ra: A. yOz là góc nhọn. B. yOz là góc vuông. C. yOz là góc tù. D. yOz là góc bẹt. Bài 14 : Nếu A = 350 và B = 550. Ta nói: A. A và B là hai góc bù nhau. B. A và B là hai góc kề nhau. C. A và B là hai góc kề bù. D. A và B là hai góc phụ nhau. Bài 15 : Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Ot là tia phân giác của xOy? A. xOt = yOt B. xOt + tOy = xOy 30 0 120 0 x y z 35 0 t z x y H.2
21. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 C. xOt + tOy = xOy và xOt = yOt D. Tất cả các câu trên đều sai. Bài 16 : Cho hình vẽ H.2, tMz có số đo là: A. 1450 B. 350 C. 900 D. 550 Bài 17 : Cho hình vẽ H.3, đường tròn tâm O, bán kính 4cm. Một điểm A (O;4cm) thì: A. OA = 4cm B. OA = 2cm C. OA = 8cm D. Cả 3 câu trên đều sai Bài 18 : Hình vẽ H.4 có: A. 4 tam giác B. 5 tam giác C. 6 tam giác D. 7 tam giác Bài 19 : . Đinh nghĩa tam giác ABC Bài 20 : vẽ và nêu cách vẽ tam giác ABC có độ dài AB=3, AC=4, BC=5 Bài 21 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, xác định hai tia Oy và Ot sao cho xOy = 300 và xOt = 700. a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính yOt? Tia Oy có là tia phân giác của xOt không? Vì sao? c) Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính mOt? A B M N C H.4 O A H.3 H.4
22. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 Bài 22 : Cho hai điểm M và N nằm cùng phía đối với A, nằm cùng phía đối với B. Điểm M nằm giữa A và B. Biết AB = 5cm, AM = 3 cm, BN = 1 cm. Chứng tỏ rằng: a) Bốn điểm A, B, M, N thẳng hàng b) Điểm N là trung điểm của đoạn thẳng AB. c) Vẽ đường tròn tâm N đi qua B và đường tròn tâm A đi qua N, chúng cắt nhau tại C. Tính chu vi tam giác CAN. Bài 23: Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vẽ điểm N nằm giữa M và B. Cho biết MN = a(cm), NB = b (cm). a) Tính AB b) Lấy điểm O nằm ngoài đường thẳng AB. Giả sử ̂ = 1000; ̂ = 600 ; ̂ = 200. Hỏi tia ON có phải tia phân giác của góc MOB không? Vì sao? PHẦN 2: BÀI TẬP HÌNH HỌC CHƯƠNG 2 NÂNG CAO Bài 1: Cho ba điểm A, B, C không nằm trên đường thẳng a, trong đó đường thẳng a cắt các đoạn thẳng AB và AC. Đường thẳng a có cắt đoạn thẳng BC không? Bài 2: Cho n tia chung gốc tạo thành tất cả 190 góc. Tính n? Bài 3: Bốn điểm A, B, C, D không nằm trên đường thẳng a. Chứng tỏ rằng đường thẳng a hoặc không cắt hoặc cắt ba hoặc cắt bốn đoạn thẳng trong các đoạn thẳng AB, AC, AD, BC, BD, CD. Bài 4: Cho hai tia Ox, Oy đối nhau. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Om, On sao cho ̂ ̂ . Chứng tỏ rằng Om, On là hai tia đối nhau.
23. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 Bài 5: Cho góc ̂ , tia OC nằm trong góc đó. Gọi OM, ON theo thứ tự là các tia phân giác của các góc AOC, BOC. Tính ̂ ? Bài 6: Cho góc ̂ và OC là tia phân giác của góc đó. Trong góc ̂ vẽ các tia OD, OE sao cho ̂ ̂ . Chứng tỏ rằng tia OC là tia phân giác của góc ̂. Bài 7: Cho 10 điểm thuộc đường thẳng a và một điểm nằm ngoài đường thẳng ấy. Có bao nhiêu tam giác có các đỉnh là ba trong 11 điểm trên? Bài 8: Cho tam giác ABC, điểm D nằm giữa A và C, điểm E nằm giữa A và B. Các đoạn thẳng BD và CE cắt nhau ở K. Nối DE. Tính xem có bao nhiêu tam giác trong hình vẽ? Bài 9: Cho tam giác ABC. Chứng tỏ rằng bao giờ cũng vẽ được một đường thẳng không đi qua ba đỉnh của tam giác và cắt cả ba tia AB, AC, BC. Bài 10: Cho điểm O nằm trong tiam giác ABC. Hãy chứng tỏ rằng: a. Tia BO cắt đoạn thẳng AC tại một điểm D nằm giữa A và C. b. Điểm O nằm giữa hai điểm B va D c. Trong ba tia OA, OB, OC không coa tia nào nằm giữa hai tia còn lại. Bài 11: Cho bốn tia OA, OB, OC, OD tạo thành các góc AOB, BOC, COD, DOA không có điểm trong chung. Tính số đo mỗi góc ấy biết rằng: ̂ ̂ ̂ ̂ ̂ ̂. Bài 12: Cho các góc ̂ ̂ ̂ không có điểm trong chung và đều có số đo bằng góc . Tính ̂. Bài 13: Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia OA, vẽ cá tia OB và OC sao cho ̂ ̂ . Tìm các giá trị của để OA là tia phân giác của góc ̂. Bài 14: Cho góc tù xOy. Bên trong góc xOy, vẽ tia Om sao cho góc xOm bằng 900 và vẽ tia On sao cho góc yOn bằng 900. a. Chứng minh góc xOn bằng góc yOm.
24. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 b. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy.Chứng minh Ot cũng là tia phân giác của góc mOn. Bài 15: Cho hai góc kề bù xOy và yOz. Trên tia Oy lấy điểm A, trên tia Ox lấy điểm B, trên tia AD lấy điểm C sao cho AB < AC. a. Tia Ox có nằm giữa hai tia OA và OC không? Vì sao? b. Cho góc yOz = 1300; góc zOc = 1500 . Tính số đo góc AOC. Bài 16: Trên đường thẳng xx’ lấy một điểm O. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xx’ vẽ 3 tia Oy, Ot, Oz sao cho: Góc x’Oy = 400; xOt = 970; xOz = 540. a. Chứng minh tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz. b. Chứng minh tia Ot là tia phân giác của góc zOy. Bài 17: Cho tia Ox. Trên hai nữa mặt phẳng đối nhău có bờ là Ox. Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy và xOz bắng 1200. Chứng minh rằng: a. Góc xOy = góc xOz = góc yOz b. Tia đối của mỗi tia Ox, Oy, Oz là phân giác của góc hợp bởi hai tia còn lại Bài 18: Cho góc AOB = 1350. C là một điểm nằm trong góc AOB biết góc BOC = 900 a. Tính góc AOC b. Gọi OD là tia đối của tia OC. So sánh hai góc AOD và BOD Bài 19: Cho tam giác ABC có AB=AC. M là một điểm nằm giữa A và C, N là một điểm nằmg giữa A và B sao cho CM=BN. a. Chứng minh rằng đoạn thẳng BM cắt đoạn thẳng CN, b. Chứng minh rằng góc B = góc C, BM=CN Bài 20: a. Vẽ tam giác ABC biết BC = 5 cm; AB = 3cm ;AC = 4cm. b. Lấy điểm O ở trong tam giác ABC nói trên.Vẽ tia AO cắt BC tại H, tia B0 cắt AC tại I,tia C0 cắt AB tại K. Trong hình đó có có bao nhiêu tam giác.
25. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 Bài 23: a. Cho 6 tia chung gốc. Có bao nhiêu góc trong hình vẽ ? Vì sao. b. Vậy với n tia chung gốc. Có bao nhiêu góc trong hình vẽ. Bài 24: Trên đoạn thẳng AB lấy 2006 điểm khác nhau đặt tên theo thứ từ từ A đến B là A1; A2; A3; …; A2004. Từ điểm M không nằm trên đoạn thẳng AB ta nối M với các điểm A; A1; A2; A3; …; A2004 ; B. Tính số tam giác tạo thành. Bài 25: Cho tam giác ABC và BC = 5cm. Điểm M thuộc tia đối của tia CB sao cho CM = 3 cm. a. Tình độ dài BM b. Cho biết góc BAM = 800 , góc BAC = 600 . Tính góc CAM. c. Vẽ các tia Ax, Ay lần lượt là tia phân giác của góc BAC và CAM . Tính góc xAy. d. Lấy K thuộc đoạn thẳng BM và CK = 1 cm. Tính độ dài BK. Bài 26: Trên đoạn thẳng AB = 5cm, lấy điểm M. Trên tia đối của tia AB lấy điểm N sao cho AM = AN a. Tính độ dài đoạn thẳng BN khi BM = 2cm . b. Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB vẽ hai tia Ax, Ay sao cho . Chứng tỏ rằng Ay là tia phân giác của . c. Hãy xác định vị trí của M trên đoạn AB để BN có độ dài lớn nhất 0 0 BAx 40 , BAy 110 NAx
Cách Giải Các Dạng Toán Tìm X Cơ Bản Và Nâng Cao Lớp 3
Tổng hợp các dạng Toán tìm X cơ bản và nâng cao
Cách giải các dạng toán tìm X cơ bản và nâng cao lớp 3 đang là đề tài mà nhiều bạn quan tâm. Mời các bạn tham khảo để nắm vững các kiến thức từ cơ bản tới nâng cao, giúp các em hiểu và tự mình rèn luyện tốt các bài tập tìm x của môn Toán lớp 3.
1. Dạng toán tìm X cơ bản
Cụ thể:
Để làm dạng toán tìm X cơ bản thì chúng ta cần nhớ là các kiến thức (về số trừ, số bị trừ, số hạng, thừa số, số bị chia, số chia) đã học.
– Số chia = Số bị chia : Thương
– Số bị chia = Số chia x Thương
– Thừa số = Tích số : Thừa số đã biết
– Số trừ = Số bị trừ – Hiệu số
– Số hạng = Tổng số – Số hạng đã biết
2. Dạng toán tìm X nâng cao thứ nhất
Khi về trái là một biểu thức, có 2 phép tính. Vế phải là một số
Để làm được dạng toán này chúng ta cần biến đổi biểu thức về dạng tìm X cơ bản ở trên.
3. Dạng toán tìm X nâng cao thứ hai
Khi về trái là một biểu thức, có 2 phép tính. Vế phải là biểu thức
4. Dạng toán tìm X nâng cao thứ ba
Vế trái là 1 biểu thức chứa ngoặc đơn, có 2 phép tính. Vế phải là 1 số.
5. Dạng toán tìm X nâng cao thứ tư
Vế trái là 1 biểu thức chứa ngoặc đơn, có 2 phép tính. Vế phải là một biểu thức
Gợi ý: Đáp án X = 32.
6. Các bài tập thực hành cơ bản
1. X x 5 + 122 + 236 = 633
2. 320 + 3 x X = 620
3. 357 : X = 5 dư 7
4. X : 4 = 1234 dư 3
5. 120 – (X x 3) = 30 x 3
6. 357 : (X + 5) = 5 dư 7
7. 65 : x = 21 dư 2
8. 64 : X = 9 dư 1
9. (X + 3) : 6 = 5 + 2
10. X x 8 – 22 = 13 x 2
11. 720 : (X x 2 + X x 3) = 2 x 3
12. X+ 13 + 6 x X = 62
13. 7 x (X – 11) – 6 = 757
14. X + (X + 5) x 3 = 75
15. 4 < X x 2 < 10
17. X + 27 + 7 x X = 187
18. X + 18 + 8 x X = 99
19. (7 + X) x 4 + X = 108
20. (X + 15) : 3 = 3 x 8
21. (X : 12 ) x 7 + 8 = 36
22. X : 4 x 7 = 252
23. (1+ x) + (2 + x) + (3 + x) + (4 + x ) + (5 + x) = 10 x 5
24. (8 x 18 – 5 x 18 – 18 x 3) x X + 2 x X = 8 x 7 + 24
Như vậy, chúng tôi đã gửi tới các bạn Cách giải các dạng toán tìm X cơ bản và nâng cao lớp 3. Ngoài ra, các em học sinh có thể tham khảo môn Toán lớp 3 nâng cao và bài tập môn Toán lớp 3 đầy đủ khác, để học tốt môn Toán hơn và chuẩn bị cho các bài thi đạt kết quả cao.
Cập nhật thông tin chi tiết về Toán Lớp 8 Cơ Bản Và Nâng Cao, Bồi Dưỡng Toán 8 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!