Xu Hướng 3/2023 # Tổng Hợp Các Bài Tập Về Adn Arn Protein Và Đột Biến # Top 8 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Tổng Hợp Các Bài Tập Về Adn Arn Protein Và Đột Biến # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Tổng Hợp Các Bài Tập Về Adn Arn Protein Và Đột Biến được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

tổng hợp các bài tập về adn arn protein và đột biến

con 4 cau nua ban. To can gap trong hom nay. Mai la phai nop rui. Thank.

Nhờ mấy anh giải giúp em bài này.

Đề bài: Một phân tử mARN có tỉ lệ các ribônuclêôtit như sau: A : U : G : X = 1 : 2 : 3 : 4 a) Tính tỉ lệ % mỗi loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen. b) mARN có Am = 150 (rinu). Tìm số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen.

Xin cảm ơn!

Một đoạn fân tử ADN dài 1,682 um chứa 5 gen có số nuclêotit lần lượt tỉ lệ 1:1,25:1,5:2:2,5 theo thứ tự từ gen 1 đến gen 5 Hãy xác định sô lượng nuclêotit mỗi loại của mỗi gen, cho biết a, Gen 1 có số nuclêotit loại A bằng 150 nu b, Gen 2 có số nucleotit loại X gấp 2 lần loại A c, Gen 3 có số nucleotit loại G bằng 1/5 loại T D, Gen 4 có X-T=20% tổng số nu e. Gen 5 có tích giữa 2 loại nu ko bổ sung bằng 472500.( trong đó A<G)

Cac anh chi o dien dan giup em voi. C1: a, cho các dữ kiện sau: I. Cơ thể người II. Nơron thần kinh III. Hệ sinh thái IV. Ti thể V. Quần thể ngựa vằn VI. Các con cá trong ao VII. Nước Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng trong các bậc phân loại của thế giới sống Từ đó nêu những đặc điểm cơ bản của thế giới sống. Câu2: tại sao chúng ta không nên để thức ăn trong ngăn đá tủ lạnh? Câu3: tại sao protein phải xoắn tạo nhiều bậc cấu trúc? Câu4: tại sao ADN vừa có tính ổn định về mỡ, vừa có tính linh hoạt. Câu5: phân biệt mARN va tARN? Trong tế bào loại ARN nào có thời gian tồn tại ngắn nhất? Loại ARN nào có hàm lượng lớn nhất. Thank luôn nè.

Bai 2. Một đoạn ADN có tổng số nu là 2400 và có số nu loại A là 20%. Trên mạch 1 của gen có số nu loại G bằng 200 và số nu loại A bằng 320. Tính số nu từng loai trên mach 1 của gen.

B3. Mot gen co hieu số nu loai A với mot loai nu khác bằng 20% va co 2770 lien ket hidro a, tính so luong tung loai nu cua gen b, tinh chieu dai cua gen.

B3. Trên một mach cua gen có 10% A và 35% G. Trên mach thu hai cua gen có 25% A và 45% G. Số nu loại G = 450 a,tinh ti le % va so nu tung loai tren mỗi mach b, tinh ti le % va so nu tung loai cua ca gen. Thank anh chi rat nhiều.

Các Dạng Bài Tập Toán Về Hoán Vị, Chỉnh Hợp Và Tổ Hợp

Vì vậy, ở bài viết này chúng ta cùng phân loại các dạng toán về hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp để các em hiểu rõ hơn và dễ dàng vận dụng giải các bài tập dạng này.

I. Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp một số kiến thức cần nhớ

Giả sử một công việc có thể được thực hiện theo phương án A hoặc phương án B . Có n cách thực hiện phương án A và mcách thực hiện phương án B. Khi đó công việc có thể thực hiện bởi n+m cách.

Giả sử một công việc nào đó bao gồm hai công đoạn A và B. Công đoạn A có thể làm theo n cách. Với mỗi cách thực hiện công đoạn A thì công đoạn B có thể làm theo m cách. Khi đó công việc có thể thực hiện theo n. m cách.

* Định nghĩa: Cho tập A gồm n phần tử (n≥1). Mỗi kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của tập A được gọi là một hoán vị của n phần tử đó.

– Số các hoán vị của một tập hợp có n phần tử là: P n=n!=n(n-1)(n-2)…1.

– Số các chỉnh hợp chập k của một tập hợp có n phần tử (1≤k≤n) là:

+ Số các tổ hợp chập k của n phần tử (1≤k≤n) là:

II. Các dạng bài tập toán về hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

° Dạng 1: Bài toán đếm theo hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

1) Để nhận dạng một bài toán đếm có sử dụng hoán vị của n phần tử, chúng ta thường dựa trên các dấu hiệu sau:

– Tất cả n phần tử đều có mặt

– Mỗi phần tử chỉ xuất hiện một lần

– Có phân biệt thứ tự giữa các phần tử

2) Để nhận dạng một bài toán đếm có sử dụng chỉnh hợp chập k của n phần tử, chúng ta thường dựa trên các dấu hiệu sau:

– Phải chọn k phần tử từ n phần tử cho trước

– Có phân biệt thứ tự giữa k phần tử được chọn.

3) Để nhận dạng một bài toán đếm có sử dụng TỔ HỢP chập k của n phần tủ, chúng ta thường dựa trên các dấu hiệu sau:

– Phải chọn k phần tử từ n phần tử cho trước.

– Không phân biệt thứ tự giữa k phần tử được chọn

a) Có tất cả bao nhiêu số?

b) Có bao nhiêu số chẵn, bao nhiêu số lẻ?

c) Có bao nhiêu số bé hơn 432.000?

Θ Đặt A = {1, 2, 3, 4, 5, 6}. n(A) = 6.

a) Việc lập các số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau là việc sắp xếp thứ tự 6 chữ số của tập A. Mỗi số là một hoán vị của 6 phần tử đó

⇒ Có P 6 = 6! = 6.5.4.3.2.1 = 720 số thỏa mãn

Vậy có 720 số thỏa mãn đầu bài.

b) Việc lập các số chẵn là việc chọn các số có tận cùng bằng 2, 4 hoặc 6.

+ Chọn f : Có 3 cách chọn (2 ; 4 hoặc 6)

+ Chọn e : Có 5 cách chọn (khác f).

+ Chọn d : Có 4 cách chọn (khác e và f).

+ Chọn c : Có 3 cách chọn (khác d, e và f).

+ Chọn b : Có 2 cách chọn (khác c, d, e và f).

+ Chọn a : Có 1 cách chọn (Chữ số còn lại).

⇒ Theo quy tắc nhân: Có 3.5.4.3.2.1 = 360 (cách chọn).

Vậy có 360 số chẵn, còn lại 720 – 360 = 360 số lẻ.

c) Chọn một số nhỏ hơn 432.000 ta có hai cách chọn :

+ Chọn chữ số hàng trăm nghìn : Có 3 cách (1, 2 hoặc 3).

+ Sắp xếp 5 chữ số còn lại : Có P 5 = 120 cách.

⇒ Theo quy tắc nhân: Có 3.120 = 360 số thỏa mãn.

– Chọn chữ số hàng chục nghìn nhỏ hơn 3 :

+ Chọn chữ số hàng chục nghìn : Có 2 cách (Chọn 1 hoặc 2).

+ Sắp xếp 4 chữ số còn lại : Có P 4 = 24 cách.

⇒ Theo quy tắc nhân: Có 2.24 = 48 số thỏa mãn.

– Chọn chữ số hàng chục nghìn bằng 3, khi đó :

+ Chữ số hàng nghìn : Có 1 cách chọn (Phải bằng 1).

+ Sắp xếp 3 chữ số còn lại : Có P 3 = 6 cách chọn

⇒ Theo quy tắc nhân: Có 1.6 = 6 số thỏa mãn.

⇒ Theo quy tắc cộng: Có 48 + 6 = 54 số thỏa mãn có chữ số hàng trăm nghìn bằng 4.

⇒ Có: 360 + 54 = 414 số nhỏ hơn 432 000.

– Mỗi cách sắp xếp chỗ ngồi cho mười người vào mười ghế là một hoán vị của một tập hợp có 10 phần tử.

Vậy có P 10 = 10! = 3.628.800 cách sắp xếp.

– Việc cắm ba bông hoa vào ba lọ đã cho chính là việc chọn 3 bông hoa trong số 7 bông hoa rồi sắp xếp chúng vào các lọ.

* Ví dụ 4 (Bài 4 trang 55 SGK Đại số 11): Có bao nhiêu cách mắc nối tiếp 4 bóng đèn được chọn từ 6 bóng đèn khác nhau?

– Việc chọn 4 bóng đèn mắc nối tiếp chính là việc chọn lấy 4 bóng đèn khác nhau trong tập hợp 6 bóng đèn và sắp xếp chúng theo thứ tự và chính là chỉnh hợp chập 4 của 6.

a) Các bông hoa khác nhau?

b) Các bông hoa như nhau?

a) Việc cắm 3 bông hoa vào 3 lọ chính là việc chọn 3 lọ hoa khác nhau từ tập hợp 5 lọ hoa rồi sắp xếp chúng với các bông hoa tương ứng và chính là kết quả của chỉnh hợp chập 3 của 5.

(Vì các bông hoa khác nhau nên mỗi cách sắp xếp cho ta 1 kết quả khác nhau).

b) Việc cắm 3 bông hoa giống nhau vào 3 lọ chính là việc chọn 3 lọ hoa khác nhau từ tập hợp 5 lọ hoa để cắm và chính là kết quả của tổ hợp chập 3 của 5.

(Vì các bông hoa giống nhau nên sắp xếp các lọ theo cách nào cũng đều cho cùng một kết quả).

° Dạng 2: Rút gọn và tính các giá trị biểu thức có chứa hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

– Để thực hiện việc rút gọn các biểu thức chứa hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp chúng ta biến đổi linh hoạt dựa trên các công thức để đưa về dạng đơn giản dần.

° Dạng 3: Chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức có chứa hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

– Sử dụng các tính chất (công thức) của tổ hợp:

– Ta thường sử dụng 1 trong các cách sau:

* Cách 1: Dùng các phép biến đổi

* Cách 2: Đánh giá vế của bất đẳng thức

* Cách 3: Chứng minh quy nạp

* Cách 4: Dùng phương pháp đếm.

Theo BĐT Cô-si (Cauchy) ta có:

Cho i = 1,2,…,n ta được BĐT (**)

Vậy BĐT (*) đúng (ĐPCM).

° Dạng 4: Giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình có chứa hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

– Ta thương sử dụng 1 trong 2 cách sau:

* Cách 1: Thực hiện việc đơn giản biếu thức hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp để chuyểnphương trình về dạng đại số quen thuộc.

* Cách 2: Đánh giá thông qua giá trị cận trên hoặc cận dưới.

Các Dạng Bài Tập Adn

Các dạng bài tập ADN – ARN – Protein

PHẦN BÀI TẬP ADN Bài 1: Cho biết một phân tử ADN, số nucleotit (nu) loại A bằng 100000 nu chiếm 20% tổng số nucleotit. a. Tính số nucleotit thuộc các loại T, G, X. b. Chiều dài của phân tử ADN này là bao nhiêu m.

Bài 2: Cho biết trong một phân tử ADN, số nu loại G là 650000, số nu loại A bằng 2 lần số nu loại G. Khi phân tử này tự nhân đôi (1 lần), nó sẽ cần bao nhiêu lần nu tự do trong môi trường nội bào.

Bài 3: Chiều dài của một phân tủ ADN là 0,102mm. a. Khi phân tử ADN này tự nhân đôi nó cần bao nhiêu nu tự do. b. Cho biết trong phân tử ADN, số nu A bằng 160000. tính số lượng mỗi loại nu còn lại.

Bài 4: Một nu có chiều dài 0,408 m và có hiệu số giữa nu loại G với loại nu khác là 10% số nu của gen. a. Tìm khối lượng của gen. Biết khối lượng trung bình của một nu là 300 đvC. b. Tỷ lệ % và số lượng từng loại nu của gen. c. Tính số liên kết hidro của gen.

Bài 5: Mạch đơn thứ nhất của gen có 10%A, 30%G. mạch đơn thứ hai gủa gen có 20%A. a. Khi gen tự nhân đôi cần tỷ lệ % từng loại nu của môi trường nội bào bằng bao nhiêu? b. Chiều dài của gen là 5100 A . Tính số lượng từng loại nu của mỗi mạch.

Bài 6: Một gen có tỉ số nu từng loại trong mạch thứ nhất như sau: %A = 40%, %T = 30%, %G = 20%, X = 300nu. a. Tính tỷ lệ phần trăm và số lượng từng loại nu ở mỗi mạch. b. Tính tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại nu trong cả gen.

Bài 7: Một gen có phân tử lượng là 480.10 đvC. Gen này có tổng nu loại A và một loại nu khác là 480 nu. 1 a. Tính số nu từng loại của gen. b. Gen nói trên gồm bao nhiêu chu kì xoắn.

Bài 8: Một gen có chiều dài 5100A , trong đó nu loại A chiếm 20%. a. Số lượng từng loại nu của gen bằng bao nhiêu? b. Khi tế bào nguyên phân 3 đợt liên tiếp đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp từng loại nu bằng bao nhiêu? c. Tính số liên kết hidro của gen. d. Tính số liên tiếp cộng hóa trị của gen.

Bài 9: Trong mạch thứ nhất của 1 phân tử ADN có: A chiếm 40%, G chiếm 20%, T chiếm 30%, và số X = 156. 10 nu. a. Tìm tỉ lệ phần và số lượng từng loại nu trong mỗi mạch của ADN. b. Tìm tỉ lệ và số lượng từng loại nu trong cả phân tử ADN. c. Biết khối lượng trung bình của 1 nu là 300 đvC. Hãy tính khối lượng của phân tử ADN nói trên. Tính số chu kì xoắn.

Bài 10: Một gen có số liên kết hidro là 3120 và số liên kết hóa trị là 4798. a. Tìm chiều dài và số chi kì xoắn của gen. b. Tìm số nu từng loại của gen. c. Trên 1 mạch của gen, người ta nhận thấy hiệu giữa G với A là 15% số nu của mạch, tổng giữa G với A là 30%. Hãy tìm số nu từng loại của mỗi nhánh.

Vbt Sinh Học 9 Bài 21: Đột Biến Gen

VBT Sinh học 9 Bài 21: Đột biến gen

I. Bài tập nhận thức kiến thức mới

Bài tập 1 trang 47 VBT Sinh học 9: Quan sát hình 21.1 SGK và trả lời các câu hỏi sau:

a) Cấu trúc của đoạn gen bị biến đổi khác với cấu trúc của đoạn gen ban đầu như thế nào? Hãy đặt tên cho từng dạng biến đổi đó.

b) Đột biến gen là gì?

Lời giải:

a) Cấu trúc của đoạn gen a bị thay đổi: mất cặp nuclêôtit X – G (đoạn gen b), thêm một cặp nuclêôtit T – A (đoạn gen c), thay thế cặp nuclêôtit A – T bằng cặp nuclêôtit loại G – X (đoạn gen d)

Đặt tên: mất một cặp nuclêôtit (b), thêm một cặp nuclêôtit (c), thay thế một cặp nuclêôtit (d).

Bài tập 2 trang 47 VBT Sinh học 9: Hãy quan sát hình 21.2, 3, 4 SGK và cho biết: đột biến nào có lợi, đột biến nào có hại cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người?

Lời giải:

Đột biến có lợi: 21.4: ĐB gen ở lúa làm cứng cây và nhiều bông hơn ở giống gốc.

Đột biến có hại: 21.2: ĐB làm mất khả năng tổng hợp diệp lục ở cây mạ, 21.3: ĐB làm lợn con có đầu và chân sau bị dị dạng.

II. Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản

Bài tập trang 48 VBT Sinh học 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

Đột biến gen thường ………….. nhưng cũng có khi có lợi.

Đột biến gen thường có hại nhưng cũng có khi có lợi.

III. Bài tập củng cố và hoàn thiện kiến thức

Bài tập 1 trang 48 VBT Sinh học 9: Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất?

Lời giải:

Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật vì những biến đổi trong cấu trúc của gen có thể dẫn tới những biến đổi ở protein mà nó mà hóa, từ đó gây nên biến đổi kiểu hình của cơ thể sinh vật. Các biến đổi về kiểu hình sẽ phá vỡ sự hài hòa trong kiểu gen đã trải qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong tự nhiên.

Vai trò, ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất: các đột biến này có thể có lợi cho bản thân sinh vật và con người, góp phần cung cấp nguyên liệu cho chọn giống, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.

Bài tập 2 trang 48 VBT Sinh học 9: Hãy tìm thêm các ví dụ về đột biến gen phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.

Lời giải:

Ở người: đột biến gen HbS thành HbA gây bệnh hồng cầu hình liềm, đột biến gen gây bênh bạch tạng,…

Ở động vật: lợn 2 đầu, bê 6 chân, rắn bạch tạng,…

Ở thực vật: cà rốt tím, cà chua tím, giống lúa gạo vàng có khả năng tổng hợp β-caroten, cà chua biến đổi gen, ngô tím, hoa biến đổi gen, cây chịu hạn, cây chịu úng,…

Cập nhật thông tin chi tiết về Tổng Hợp Các Bài Tập Về Adn Arn Protein Và Đột Biến trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!