Bạn đang xem bài viết Tổng Hợp Các Dạng Toán Thi Vào Lớp 10 Thường Gặp được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Mùa hè đến cũng là lúc các bạn học sinh lớp 9 đang bận rộn ôn tập để chuẩn bị cho kì thi tuyển sinh vào lớp 10. Trong đó, Toán học là một môn thi bắt buộc và điểm số của nó luôn được nhân hệ số hai. Vậy phải ôn tập môn Toán thế nào thật hiệu quả đang là thắc mắc của rất nhiều em học sinh. Hiểu được điều đó, Kiến guru xin được giới thiệu tài liệu tổng hợp các dạng toán thi vào lớp 10. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ chọn lọc các dạng toán cơ bản nhất trong chương trình lớp 9 và thường xuyên xuất hiện trong đề thi vào 10 các năm gàn đây. Ở mỗi dạng toán, chúng tôi đều trình bày phương pháp giải và đưa ra những ví dụ của thể để các em dễ tiếp thu. Các dạng toán bao gồm cả đại số và hình học, ngoài các dạng toán cơ bản thì sẽ có thêm các dạng toán nâng cao để phù hợp với các bạn học sinh khá, giỏi. Rất mong, đây sẽ là một bài viết hữu ích cho các bạn học sinh tự ôn luyện môn Toán thật hiệu quả trong thời gian nước rút này.
Dạng I:
Rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai
Trong các dạng toán thi vào lớp 10, đây là dạng toán ta đã học ở đầu chương trình lớp 9.Yêu cầu các em cần phải nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học và các quy tắc biến đổi căn bậc hai. Chúng tôi sẽ chia ra làm 2 loại : biểu thức số học và biểu thức đại số.
1/ Biểu thức số học
Phương pháp:
Dùng các công thức biến đổi căn thức : đưa ra ; đưa vào ;khử; trục; cộng, trừ căn thức đồng dạng; rút gọn phân số…) để rút gọn biểu thức.
2/ Biểu thức đại số:
Phương pháp:
– Phân tích đa thức tử và mẫu thành nhân tử;
– Tìm ĐK xác định
– Rút gọn từng phân thức
– Thực hiện các phép biến đổi đồng nhất như:
+ Quy đồng(đối với phép cộng trừ) ; nhân ,chia.
+ Bỏ ngoặc: bằng cách nhân đơn ; đa thức hoặc dùng hằng đẳng thức
+ Thu gọn: cộng, trừ các hạng tử đồng dạng.
+ Phân tích thành nhân tử – rút gọn
Ví dụ: Cho biểu thức:
a/ Rút gọn P.
b/ Tìm a để biểu thức P nhận giá trị nguyên.
Giải: a/ Rút gọn P:
Bài tập:
1. Rút gọn biểu thức B;
Dạng II:
Đồ thị y = ax + b (a ≠ 0) & y = ax2
(a ≠ 0)
và tương quan giữa chúng
1/ Điểm thuộc đường – đường đi qua điểm.
Phương pháp : Điểm A(xA; yA) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) yA = f(xA).
VD: Tìm hệ số a của hàm số: y = ax2 biết đồ thị hàm số của nó đi qua điểm A(2;4)
Giải:
Do đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;4) nên: 4 = a.22 ⇔ a = 1
2/ Cách tìm giao điểm của hai đường y = f(x) và y = g(x).
Phương pháp:
Bước 1: Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình f(x) = g(x) (*)
Bước 2: Lấy x tìm được thay vào 1 trong hai công thức y = f(x) hoặc y = g(x) để tìm tung độ y.
Chú ý: Số nghiệm của phương trình (*) là số giao điểm của hai đường trên.
3/ Quan hệ giữa (d): y = ax + b và (P): y = a’x2 (a’0).
3.1.Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P).
Phương pháp:
Bước 1: Tìm hoành độ giao điểm là nghiệm của pt:
a’x2 = ax + b (#) ⇔ a’x2– ax – b = 0
Bước 2: Lấy nghiệm đó thay vào hàm số y = ax +b hoặc y = ax2 để tìm tung độ y của giao điểm.
Chú ý: Số nghiệm của pt là số giao điểm của (d) và (P).
3.2.Tìm điều kiện để (d) và (P) cắt;tiếp xúc; không cắt nhau:
Phương pháp:
Bài tập về hàm số:
Bài 1. cho parabol (p): y = 2×2.
tìm giá trị của a,b sao cho đường thẳng y = ax+b tiếp xúc với (p) và đi qua A(0;-2).
tìm phương trình đường thẳng tiếp xúc với (p) tại B(1;2).
Tìm giao điểm của (p) với đường thẳng y = 2m +1.
Bài 2: Cho (P) y = x2 và đường thẳng (d) y = 2x + m
Vẽ (P)
Tìm m để (P) tiếp xúc (d)
Tìm toạ độ tiếp điểm.
Dạng III:
Phương trình và Hệ phương trình
1/ Hệ phương trình bâc nhất một hai ẩn – giải và biện luận:
Phương pháp:
+ Dạng tổng quát:
+ Cách giải:
Phương pháp thế.
Phương pháp cộng đại số.
Ví dụ: Giải các HPT sau:
+ Sử dụng PP đặt ẩn phụ. ĐK: x ≠ -1, y ≠ 0.
2/ PT bậc hai + Hệ thức VI-ET
2.1.Cách giải pt bậc hai: ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0)
Phương pháp:
2.2.Định lý Vi-ét:
Phương pháp:
Nếu x1 , x2 là nghiệm của pt : ax2 + bx + c = 0 (a ≠0) thì
S = x1 + x2 = -b/a p = x1x2 =c/a.
Đảo lại: Nếu có hai số x1,x2 mà x1 + x2 = S và x1x2 = p thì hai số đó là nghiệm (nếu có ) của pt bậc 2: x2 – Sx + P = 0
3/ Tính giá trị của các biểu thức nghiệm:
Phương pháp: Biến đổi biểu thức để làm xuất hiện : (x1 + x2) và x1x2
Bài tập :
a) Cho phương trình : x2 – 8x + 15 = 0. Tính
6/ Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm của phương trình sao cho nó không phụ thuộc vào tham số
Phương pháp:
1- Đặt điều kiện để pt đó cho có hai nghiệm x1 và x2
(thường là a ≠ 0 và Δ ≥ 0)
2- Áp dụng hệ thức VI-ET:
3- Dựa vào hệ thức VI-ET rút tham số theo tổng nghiệm, theo tích nghiệm sau đó đồng nhất các vế.
Ví dụ : Cho phương trình : (m – 1)x2 – 2mx + m – 4 = 0 (1) có 2 nghiệm x1;x2. Lập hệ thức liên hệ giữa x1;x2 sao cho chúng không phụ thuộc vào m.
Giải:
Theo hệ th ức VI- ET ta cú :
7/ Tìm giá trị tham số của phương trình thỏa mãn biểu thức chứa nghiệm đã cho:
Phương pháp:
– Đặt điều kiện để pt có hai nghiệm x1 và x2 (thường là a ≠ 0 và Δ ≥ 0)
– Từ biểu thức nghiệm đó cho, áp dụng hệ thức VI-ET để giải pt.
– Đối chiếu với ĐKXĐ của tham số để xác định giá trị cần tìm.
Bài tập
Bài tập 1: Cho pt: x2 – 2(m + 3)x + m2 + 3 = 0
a) Giải pt với m = -1 và m = 3
b) Tìm m để pt có một nghiệm x = 4
c) Tìm m để pt có hai nghiệm phân biệt
d) Tìm m để pt có hai nghiệm thoả mãn điều kiện x1 = x2
Bài tập 2:
Cho pt : ( m + 1) x2 + 4mx + 4m – 1 = 0
a) Giải pt với m = -2 b) Với giá trị nào của m thì pt có hai nghiệm phân biệtc) Tìm m để pt có hai nghiệm thoã mãn điều kiện x1 = 2×2
Dạng IV: Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Trong các dạng toán thi vào lớp 10, đây là một dạng toán rất được quan tâm gần đây vì nó chứa yếu tố ứng dụng thực tế ( vật lí, hóa học, kinh tế, …), đòi hỏi các em phải biết suy luận từ thực tế đưa vào công thức toán.
Phương pháp:
Bước 1. Lập PT hoặc hệ PT:
-Chọn ẩn, đơn vị cho ẩn, điều kiện thích hợp cho ẩn.
-Biểu đạt các đại lượng khác theo ẩn ( chú ý thống nhất đơn vị).
-Dựa vào các dữ kiện, điều kiện của bài toán để lập pt hoặc hệ pt.
Bước 2 Giải PT hoặc hệ PT.
Bước 3. Kết luận và có kèm đối chiếu điều kiện đầu bài.
Các công thức cần nhớ:
3. A = N . T ( A – Khối lượng công việc; N- Năng suất; T- Thời gian ).
Ví dụ
( Dạng toán chuyển động)
Một Ô tô đi từ A đến B cùng một lúc, Ô tô thứ hai đi từ B về A với vận tốc bằng 2/3 vận tốc Ô tô thứ nhất. Sau 5 giờ chúng gặp nhau. Hỏi mỗi Ô tô đi cả quãng đường AB mất bao lâu.
Lời Giải
2. (Dạng toán công việc chung, công việc riêng )
Một đội máy kéo dự định mỗi ngày cày 40 ha. Khi thực hiện mỗi ngày cày được 52 ha, vì vậy đội không những cày xong trước thời hạn 2 ngày mà còn cày thêm được 4 ha nữa. Tính diện tích thửa ruộng mà đội phải cày theo kế hoạch.
Lời Giải:
Giải PTBN ta được x= 360. Vậy diện tích mà đội dự định cày theo kế hoạch là: 360 ha.
Các Dạng Bài Toán Rút Gọn Lớp 9 Thi Vào Lớp 10
Chuyên đề các dạng bài toán rút gọn lớp 9 thi vào lớp 10 trọn bộ và có đáp án chi tiết.Các dạng rút gọn biểu thức, rút gọn căn bậc 2 lớp 9 theo từng dạng
CHUYÊN ĐỀ CÁC DẠNG BÀI TOÁN RÚT GỌN LỚP 9 THI VÀO LỚP 10
Chuyên de rút gọn biểu thức on thi vào 10 có đáp án, Các bài Rút gọn thi vào lớp 10 có đáp an, Chuyên de Rút gọn biểu thức lớp 9, Đề toán rút gọn biểu thức lớp 9, Văn đề 1 Rút gọn biểu thức, Dạng toán rút gọn thi vào 10, Rút gọn biểu thức B, Cách rút gọn căn bậc 2, Chuyên đề Rút gọn biểu thức ôn thi vào 10 có đáp án Violet, Những bài toán rút gọn thi vào lớp 10 có đáp an, Đề toán Rút gọn lớp 9 có đáp án, Chuyên de Rút gọn biểu thức lớp 9 Violet, Chuyên de rút gọn biểu thức on thi vào 10, Các dạng toán lớp 9 ôn thi vào 10 có đáp an, 40 đề thi toán vào lớp 10 chọn lọc (có đáp án), Chuyên de rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai có đáp an, Những bài toán rút gọn thi vào lớp 10 có đáp an, Chuyên đề Rút gọn biểu thức ôn thi vào 10 violet, Các bài Rút gọn thi vào lớp 10 có đáp an, Chuyên de Rút gọn biểu thức lớp 8 Violet, Tìm ĐKXĐ và rút gọn biểu thức, Rút gọn biểu thức khó, Các bài toán rút gọn lớp 9 có lời giải, Chuyên de rút gọn biểu thức on thi vào 10
Tag Tham Khảo : Các Bài Rút Gọn Thi Vào Lớp 10 Có Đáp Án, Chuyên Đề Rút Gọn Biểu Thức Ôn Thi Vào 10 Có Đáp Án, Chuyên Đề Rút Gọn Biểu Thức Ôn Thi Vào 10 Violet, Các Dạng Toán Lớp 9 Ôn Thi Vào 10 Có Đáp Án, Rút Gọn Biểu Thức Chứa Căn Lớp 9 Nâng Cao, Bài Tập Rút Gọn Biểu Thức Chứa Căn Thức Bậc Hai Có Đáp Án, Rút Gọn Tổng Hợp Lớp 9, Đề Toán Thi Vào Lớp 10
tuhoconline.edu.vn
4 Dạng Toán Phương Trình Thường Gặp Trong Đề Thi Hkii Toán 8
Dạng 1: Phương trình a.x + b = 0
Dạng 2: Phương trình tích
Bài toán phương trình tích đơn giản nhất mà tất cả học sinh đều có cơ hội “ăn điểm” là dạng A(x).B(x) = 0. Tuy nhiên học sinh có thể sẽ gặp những đề bài chưa có dạng thức này nên bước đầu tiên là tìm nhân tử chung, sau đó đưa về dạng phương trình tích. Chú ý khi đổi dấu 2 thừa số thì tích không đổi.
Dạng 3: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
– Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
– Bước 2: Quy đồng mẫu 2 vế và khử mẫu.
– Bước 3: Giải phương trình vừa tìm được.
– Bước 4: Đối chiếu ẩn tìm được với điều kiện xác định.
Trong trường hợp phương trình chứa ẩn ở mẫu phức tạp, không nhìn thấy ngay mẫu số chung, học sinh cần thực hiện thêm một thao tác là phân tích mẫu số về dạng đơn giản nhất. Sau đó mới tiến hành quy đồng về mẫu số chung để tránh những nhầm lẫn đáng tiếc.
Dạng 4: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Phương trình này là phần kiến thức khó và sẽ tiếp tục có mặt trong chương trình Toán lớp 9. Bởi vậy việc học tốt dạng bài này không chỉ giúp học sinh đạt kết quả cao trong kỳ thi học kỳ II mà còn là nền tảng vững chắc cho năm học tiếp theo. Có hai dạng phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối học sinh cần lưu ý là:
Một số lưu ý khi giải bài toán phương trình
Ở chương trình Toán lớp 8 học kỳ II, bài toán phương trình là phần kiến thức trọng tâm nên sẽ quyết định rất lớn đến điểm số của cả bài thi. Muốn giành được điểm trọn vẹn khi làm bài phương trình, học sinh cần chú ý phần tìm điều kiện, đối chiếu điều kiện (nếu có) để xem nghiệm thỏa mãn hay không thỏa mãn và kết luận tập nghiệm. Hãy tính toán thật cẩn thận, chính xác và trình bày thật rõ ràng, khoa học, dễ hiểu để tạo thiện cảm với thầy cô chấm thi.
Bên cạnh dạng bài phương trình, học sinh lớp 8 cần phân bổ thời gian ôn tập các dạng bài bất phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình và các bài toán về hình học (chú ý phần tam giác đồng dạng). Ôn tập lại kiến thức cần nhớ và luyện càng nhiều bài tập, học sinh sẽ càng nắm chắc phương pháp làm bài và hình thành tư duy giải bài nhanh để có thể tự tin bước vào kỳ thi học kỳ II sắp tới.
Đặc biệt, đối với các bạn học sinh lớp 9 cần chuẩn bị sớm kiến thức cho năm học mới để có lộ trình ôn thi vào 10 hiệu quả, đạt được kết quả cao. Phụ huynh, học sinh có thể tham khảo Chương trình Học giỏi 2020-2021 của HOCMAI. Chương trình gồm 2 khóa Trang bị kiến thức và Ôn luyện cùng với lộ trình học 4 bước cho môn Toán và Ngữ văn sẽ trang bị đầy đủ kiến thức nền tảng, kỹ năng làm bài kiểm tra, bài thi cho học sinh để học sinh nắm chắc kiến thức, kỹ năng, sẵn sàng bứt phá điểm số mọi bài kiểm tra, bài thi quan trọng.
Tổng Hợp Các Lỗi Máy Nén Khí Thường Gặp Và Cách Khắc Phục Sửa Chữa
Tổng hợp các lỗi máy nén khí thường gặp và cách khắc phục sửa chữa: máy nén khí không khởi động được, máy nén khí bị lỗi khi nhiệt độ cao, máy nén khí không lên áp suất, máy nén khí chạy không đủ áp lực, dầu máy nén khí thoát ta ngoài.
Bạn nhấn nút khởi động máy nén khí ( thường là nút Start màu xanh ) nhưng không có gì xảy ra cả, máy nén khí không chạy. Các nguyên nhân cần kiểm tra để sửa chữa máy nén khí ở đây có thể là một vấn đề về nguồn cấp điện, hoặc một thiết bị bảo vệ máy nén khí đã kích hoạt do vậy cần kiểm tra các khả năng sau:
– Cần kiểm tra cung cấp điện cho máy nén khí ( mất điện áp, mất pha, mất nguồn …. ).
– Kiểm tra lỗi trên màn hình máy nén khí ( xem mã lỗi, hiện thị nguyên nhân lỗi hoặc đèn báo lỗi nào…..).
– Kiểm tra nút dừng khẩn cấp máy nén khí trục vít có hoạt động không.
– Kiểm tra xem các rơ le bảo vệ máy nén khí có bị nhảy và reset lại các rơle này.
– Nếu lần đầu tiên lắp đặt vận hành máy cần kiểm tra thứ tự pha cấp điện áp cho máy nén khí ( nếu ngược pha máy nén khí trục vít sẽ không chạy )
2. Máy nén khí bị dừng do lỗi nhiệt độ cao:
Đây là một trong các lỗi hay gặp nhất đối với máy nén khí nhất là trong mùa hè. Các nguyên nhân gây nên lỗi nhiệt độ cao cần phải kiểm tra sửa chữa máy nén khí đối với lỗi này gồm:
– Nhiệt độ môi trường xung quanh phòng máy nén khí trục vít quá cao hoặc việc lưu thông giữa gió tươi và gió nóng trong phòng máy không thích hợp.
– Mức dầu máy nén khí dùng để bôi trơn và làm mát quá thấp.
– Sử dụng sai loại dầu máy nén khí.
– Dàn làm mát dầu bôi trơn máy nén khí quá bẩn.
– Van điều khiển nhiệt độ dầu (chia nhiệt) máy nén khí không hoạt động.
– Dầu bôi trơn máy nén khí quá bẩn hoặc bị tắc ở 1 điểm nào đó.
– Quạt làm mát máy nén khí không hoạt động.
3. Máy nén khí có hoạt động nhưng chạy không tải ( không lên áp suất)
Máy nén khí trục vít có thể được chạy có tải ( nén khí ) và chạy không tải ( không nén khí ). Van hút ( van tiết lưu ) sẽ đóng hoặc mở tùy thuộc vào lưu lượng khí nén sử dụng. Van hút này được điều khiển bởi hệ thống van điện từ do vậy các nguyên nhân cần phải kiểm tra để sửa chữa máy nén khí gặp phải lỗi này gồm:
– Kiểm tra nguồn điện cấp đến van điện từ máy nén khí.
– Kiểm tra cuộn dây điều khiển van điện từ cũng như cơ cấu chấp hành hoạt động của van điện từ còn hoạt động không?
– Kiểm tra xem van hút có mở không khi máy nén khí chạy.
4. Máy nén khí chạy công suất thấp hoặc không tạo đủ áp lực
Để kiểm tra khắc phục sửa chữa sự cố máy nén khí trục vít trên trước tiên ta cần kiểm tra xem có phải hiện tại nhu cầu sử dụng khí nén đang ở mức thấp hoặc có sự rò rỉ khí nén ở đâu đó trên hệ thống đường ống khí nén.
Nếu lưu lượng khí nén thấp hơn rất nhiều so với trước đây cần kiểm tra các bước sau:
– Van tiết lưu ( van hút ) của máy nén khí có mở hoàn toàn không ?
– Kiểm tra sự chênh lệnh áp suất trước và sau lọc tách dầu. Nếu áp suất chênh lệnh lớn hơn 3kg/cm2 lên thay thế tách dầu mới cho máy nén khí vì tách dầu cũ bị nghẹt không thoát được khí nén ra bên ngoài .
– Kiểm tra xem lọc khí đầu vào máy nén khí trục vít có bị tắc nghẽn không.
– Kiểm tra lọc khí trên đường ống có bị tắc không bằng cách kiểm tra sự chênh lệnh áp suất trước và sau lọc khí. Thay thế mới nếu lọc khí bị lỗi.
5. Van an toàn liên tục xả khí hoặc đồng hồ áp suất báo khí nén quá cao
Máy nén khí trục vít không chạy được unload ( không tải ) khi áp lực khí nén đã đạt được như cài đặt. Để khắc phục sửa chữa lỗi máy nén khí trục vít này cần phải kiểm tra công tắc áp suất có được cài đặt và làm việc đúng không ? Kiểm tra van tiết lưu ( van hút ) có đóng hoàn toàn không ? Van điện từ điều khiển chế độ load/unload có hoạt động không ?
Nếu van an toàn được đặt trước tách dầu cần kiểm tra xem tách dầu trong máy nén khí có bị tắc không ?
6. Dầu máy nén khí thoát ra nhiều cùng với khí nén
Để xác định chính xác nguyên nhân nhằm khắc phục sửa chữa máy nén khí trục vít với lỗi này cần kiểm tra các khả năng sau:
– Lọc tách dầu quá cũ hoặc bị hỏng nên không có khả năng giữ được dầu ở lại.
– Đường hồi dầu (hút dầu thừa) trong máy nén khí bị tắc/nghẽn
– Nhiệt độ máy nén khí trục vít quá cao gây thủng lọc tách dầu
– Dầu trong máy nén khí quá nhiều
– Sử dụng sai loại dầu máy nén khí trục vít theo quy định
7. Nước có lẫn nhiều trong khí nén đầu ra
Để khắc phục sửa chữa lỗi máy nén khí trục vít này cần kiểm tra các khả năng sau:
– Các bẫy nước ( van xả nước tự động ) trong hệ thống khí nén có hoạt động tốt không.
– Kiểm tra máy sấy khí có hoạt động tốt không ? Kiểm tra nhiệt độ điểm sương trong máy sấy khí có nằm trong dải cho phép không (0cC tới 10oC) ?
8. Rơle bảo vệ quá tải máy nén khí hoạt động
Đây là một trong các lỗi cũng thường xuyên xảy ra, để sửa chữa lỗi máy nén khí trục vít này cần kiểm tra một trong các nguyên nhân sau:
Nếu dòng diện động cơ quá cao so với mức quy định ( quá dòng ) cần kiểm tra các khả năng sau:
– Kiểm tra xem có quay được đầu nén trục vít bằng tay không ? Nếu không thể quay bằng tay được thì chứng tỏ đầu nén khí bị kẹt bởi đầu nén bị bó hoặc vòng bị đầu nén bị hỏng cần tiến hành bảo dưỡng thay thế vòng bi bị hỏng
– Kiểm tra độ cách điện giữa các cuộn dây động cơ điện. Nếu độ cách điện thấp hơn 10 MΩ thì cần liên lạc với nhà cung cấp máy nén khí.
– Kiểm tra cấp điện áp khi máy nén khí trục vít đang chạy. Nếu điện áp bị sụt áp 10% khi máy nén khí chạy có tải cần kiểm tra dây dẫn điện có đủ khả năng chịu tải hoặc nguồn điện cung cấp, cần kiểm tra lại các mối nối để chắc chắn rằng tất cả các điểm tiếp xúc đều kết nối chắc chắn.
– Kiểm tra điện áp và dòng điện ở tất cả 3 pha
Nếu dòng điện động cơ vẫn trong dải cho phép mà rơ le bảo vệ quá dòng vẫn nhảy thì cần thay thế mới rơ le này.
Cập nhật thông tin chi tiết về Tổng Hợp Các Dạng Toán Thi Vào Lớp 10 Thường Gặp trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!