Xu Hướng 11/2023 # Tổng Hợp Đề Kiểm Tra 1 Tiết Toán 11 Chương 1 Đại Số (Có Đáp Án) # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Tổng Hợp Đề Kiểm Tra 1 Tiết Toán 11 Chương 1 Đại Số (Có Đáp Án) được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Kiểm tra 1 tiết là một trong những bài kiểm tra quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông bởi nó được tính hệ số 2 trong các cột điểm. Nhằm giúp các em học sinh ôn tập và hệ thống lại kiến thức chương 1 phần đại số: lượng giác, Kiến Guru đã tuyển chọn một số đề kiểm tra 1 tiết toán 11 chương 1 đại số kèm đáp án của một số trường THPT trên cả nước. Đây là một tài liệu tham khảo hữu ích cho các em chuẩn bị cho bài kiểm tra sắp tới.

I. Hệ thống kiến thức về lượng giác để làm đề kiểm tra 1 tiết toán 11 chương 1 đại số 

Để làm tốt đề kiểm tra 1 tiết toán 11 chương 1 đại số, các em cần nắm vững các kiến thức về hàm số lượng giác và phương trình lượng giác. Các kiến thức này được tóm gọn ở các vấn đề sau:

1. Hàm số lượng giác

– Khái niệm

– Tập xác định

– Tập giá trị

– Tính tuần hoàn

– Sự biến thiên

– Dạng đồ thị

2. Phương trình lượng giác

– Phương trình lượng giác cơ bản

+ sinx = a

+ cosx = a

+ tanx = a

+ cotx = a

– Phương trình lượng giác cần gặp

+ Phương trình bậc nhất với một hàm số lượng giác

+ Phương trình bậc hai với sinx, cosx, tanx, cotx

+ Phương trình bậc nhất với sinx và cosx

II. Ma trận của đề kiểm tra 1 tiết toán 11 chương 1 đại số

Đề kiểm tra 1 tiết toán 11 chương 1 đại số thường bao gồm 20 – 30 câu hỏi trắc nghiệm.Phần trắc nghiệm: hàm số lượng giác và phương trình lượng giác thường sẽ có 3 dạng câu hỏi phân loại học sinh bao gồm: nhận biết, thông hiểu và vận dụng cao. Cụ thể như sau:

1. Hàm số lượng giác

– Nhận biết

+ Tìm chu kỳ của các hàm số y = sinx và y=cosx

+ Tìm tập xác định của các hàm số y = tanx và y = cotx

+ Tìm tập giá trị của các hàm số y = sinx và y = cosx

Ví dụ: Chu kỳ tuần hoàn của hàm số y = sinx là:

A. 2π                   B. π/2                        C. π                   D. k2π, k∈Z

Hướng dẫn: Hàm số y = sinx có chu kỳ tuần hoàn là 2π. 

Đáp án: A

– Thông hiểu 

+ Tìm khoảng đồng biến và nghịch biến của các hàm số y = sinx và y = cosx

+ Ví dụ: Hàm số y = sin2x nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A. (0;π)                 B. (π/2; 3π/2)               C. (π/4; 3π/4)                D. (-π/4; π/4)

Hướng dẫn: Khoảng nghịch biến của hàm số y = sin2x là (π/4;3π/4).

Đáp án: C

– Vận dụng cao:

+ Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số lượng giác chứa tham số.

+  Ví dụ: Cho hàm số ; ∈ (0; π/2). Gọi M và m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số này. Tính giá trị của M + m.

A. 1             B. -1                  C. 0                     D. sin α

Hướng dẫn: Tìm GTLN của hàm số và GTNN của hàm số nhờ -1 ≤  sinx ≤  1.

Đáp án: C

2. Phương trình lượng giác cơ bản:

– Nhận biết

+ Tìm nghiệm của các phương trình tanx = tana; cotx = cota

+ Tìm nghiệm của các phương trình sinx = a; cosx = a.

+ Ví dụ: Tất cả các nghiệm của phương trình sinx = 1 là:

A. x = π/2 + kπ, k ∈ Z

B. x = π/2 + k2π, k ∈ Z

C. x = kπ, k ∈ Z

D. x = -π/2 + kπ, k ∈ Z

Hướng dẫn: Nghiệm của phương trình sinx =1 là x =π /2 + k2π, k ∈ Z. Đáp án: B

Thông hiểu:

+ Tìm điều kiện có nghiệm của phương trình sinx = f(m); cosx = g(m).

+ Tìm nghiệm của phương trình dạng tan f(x) = tan g(x), cot f(x) = cot g(x).

+ Tìm số điểm biểu diễn các nghiệm của một phương trình sin f(x) = sin g(x); cos f(x) = cos g(x) trên đường tròn lượng giác.

+ Ví dụ: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình cosx = m+1 có nghiệm?

A. 3               B. 1                C. 5                 D. Vô số

Hướng dẫn: Phương trình cosx = m+1 có nghiệm khi -1 ≤  cosx  ≤ 1. Vậy m có 3 giá trị nguyên là: -2; -1; 0. Đáp án: A

3. Một số phương trình thường gặp

– Nhận biết

+ Phương trình bậc hai với một hàm số lượng giác

A. 7t -1 = 0

B. 5t-1 = 0

C. 2t2+3t -1 =0

D. 4t2+3t -1 =0

Hướng dẫn: Chọn đáp án C

– Thông hiểu

+ Tìm nghiệm của một phương trình biến đổi về phương trình bậc hai với sinx, và cosx.

+ Tìm điều kiện để phương trình bậc nhất với sinx, cosx có nghiệm

+ Ví dụ: Tìm nghiệm của phương trình sin2x- 2cosx-1 = 0

A. x = kπ 

B. Vô nghiệm

C. x = π/2 + kπ, k ∈ Z

D. x = π /2 + k2π, k ∈ Z

Hướng dẫn: Thay sin2x= 1 – cos2x vào phương trình trên ta được: -cos2x- 2cosx= 0, đặt t = cosx,  t [-1,1] và giải phương trình bậc 2 này. Ta tính được nghiệm x = /2 + kπ, k ∈ Z. Đáp án: C

– Vận dụng

Tìm nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình lượng giác.

III. Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết toán 11 chương 1 đại số

Đề Kiểm Tra 1 Tiết Hoá 11 Chương 1 Có Đáp Án

Chương Sự điện li là chương mở đầu của chương trình Hoá học lớp 11, vì vậy việc ôn tập và đánh giá năng lực thông qua Đề kiểm tra 1 tiết hoá 11 chương 1 có đáp án là vô cùng cần thiết, nó vừa rèn luyện kĩ năng, vừa củng cố kiến thức đã học. Chương Sự điện li cung cấp lý thuyết chủ đạo, xuyên suốt cho học kì 1 lớp 11 và là nền tảng cho năm học lớp 12.

I. Đề kiểm tra 1 tiết hoá 11 chương 1 có đáp án: ĐỀ KIỂM TRA 

Đề kiểm tra 1 tiết hoá 11 chương 1 có đáp án trang 1

Đề kiểm tra 1 tiết hoá 11 chương 1 có đáp án trang 2

II. Đề kiểm tra 1 tiết hoá 11 chương 1 : PHẦN ĐÁP ÁN

1. TRẮC NGHIỆM

NaOH: bazơ mạnh

NH3: bazơ yếu

NaCl: muối (pH=7)

H2SO4: axit mạnh

Sắp xếp theo pH tăng dần: H2SO4 < NaCl < NH3 < NaOH

Chọn C.

Câu 2: Phương trình ion thu gọn:

Chọn D.

* Lưu ý: – Các chất phân li hoàn toàn ra ion: axit mạnh, bazơ mạnh, hầu hết muối tan.

– Các chất ghi dưới dạng phân tử: chất điện li yếu, kết tủa, khí.

Câu 3: Định luật bảo toàn điện tích:

Vậy biểu thức đúng là: 3a + 2b = c +2d

Chọn C.

Câu 4:

A. FeCl3, H2SO4 điện li mạnh; CaCO3 là kết tủa

B. Na2SO4, CH3COONa điện li mạnh; Fe(OH)3 là kết tủa

C. HCl, CH3COONH4, NaCl điện li mạnh

D. NaOH, Fe2(SO4)3 điện li mạnh; CH3COOH điện li yếu

Chọn C.

Lưu ý: Các chất điện li mạnh là các axit mạnh, bazơ mạnh, hầu hết các muối tan.

Câu 5: Dung dịch bazơ sẽ làm cho phenolphtalein hoá hồng.

Chọn A.

Câu 6: Theo thuyết A-re-ni-ut chất lưỡng tính là chất khi tan trong nước vừa phân li ra ion H+ vừa phân li ra ion OH-.

A. Fe(OH)2 là chất kết tủa nên không phân li.

B, C đều là bazơ mạnh.

Chọn D.

Câu 7: 

H2S, HClO là chất điện li yếu, phân li không hoàn toàn nên sử dụng mũi tên 2 chiều.

KOH, NaCl là chất điện li mạnh, phân li hoàn toàn thành ion, sử dụng mũi tên một chiều.

Chọn B.

Câu 8:

Chọn C.

Câu 9: pOH = -log[OH-]= -log(0,0001) = 4 → pH = 14-4=10

Chọn A.

Câu 10: PTHH:

Chọn A.

Câu 11: HF là axit yếu nên là chất điện li yếu.

Chọn C.

Câu 12: NaCl khan ở trạng thái rắn nên không dẫn được điện.

Chọn D.

Câu 13: Muối axit là muối mà hiđro trong gốc axit vẫn còn khả năng phân li ra ion H+.

Vậy NaHCO3 là muối axit.

Chọn D.

Câu 14: Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch là sản phẩm phải có kết tủa, hoặc chất khí hoặc chất điện li yếu.

Chọn C.

Câu 15: Ca(OH)2 là bazơ mạnh, NaHCO3, Al2(SO4)3 là muối tan, nên đều là chất điện li mạnh nên khi viết phương trình điện li sử dụng mũi tên một chiều.

H3PO4 là axit yếu, là chất điện li yếu nên khi viết phương trình điện li sử dụng mũi tên hai chiều.

Chọn C.

Câu 16: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li xảy ra khi sản phẩm tạo thành có chất kết tủa hoặc chất bay hơi hoặc chất điện li yếu.

Chọn A.

Câu 17:

pH < 7 môi trường axit, làm quỳ tím hoá đỏ.

pH = 7 môi trường tủng tính, không đổi màu quỳ tím.

pH càng nhỏ thì tính axit càng mạnh, vì vậy pH tăng, tính axit giảm.

Chọn B.

Câu 18: Các ion cùng tồn tại trong một dung dịch, nghĩa là giữa chúng không xảy ra phản ứng nào.

Các ion không cùng tồn tại trong một dung dịch, nghĩa là giữa chúng có xảy ra phản ứng tạo thành kết tủa, chất khí hoặc chất điện li yếu.

Xét câu c, 

Các câu a, b, d các ion này kết hợp với nhau đều tạo thành muối tan nên vẫn tồn tại trong cùng một dung dịch.

Chọn C.

Câu 19: H+  +  OH- → H2O

Phản ứng này xảy ra bởi vì H2O là chất điện li yếu.

Chọn B.

Lưu ý: Xem lại điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li.

Chọn D.

2. TỰ LUẬN

Câu 1:

Câu 2: 

Câu 3:

Đề Kiểm Tra 1 Tiết Chương 1 Đại Số Lớp 9 Hay Và Có Đáp Án

2 đề kiểm tra 1 tiết chương 1 đại số lớp 9 hay có đáp án không thể bỏ qua. Đề thi theo ma trận đề thi. Chương 1 Toán đại số 9: Căn bậc hai, căn bậc 3.

Ma trận đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Đại số lớp 9

Đề kiểm tra 1 tiết Đại số 9 chương 1 – Đề số 1

1) Nêu điều kiện để √a có nghĩa ?

2) Áp dụng: Tìm x để các căn thức sau có nghĩa:

a/ Rút gọn P.

b/ Với giá trị nào của x thì P có giá trị bằng 1/4

c/ Tính giá trị của P tại x = 4 + 2√3

d/ Tìm số nguyên x để biểu thức P có giá trị là số nguyên ?

Bài 4 : ( 1 điểm ): Cho

Đề kiểm tra 1 tiết Đại số 9 chương 1 – Đề số 2

Bài 1: (2.0đ)

1/ Nêu điều kiện để √a có nghĩa ?

2/ Áp dụng: Tìm x để các căn thức sau có nghĩa ?

(Với x 0; x 2; x9)

a) Rút gọn biểu thức A

b) Với giá trị nào của x thì A có giá trị bằng 1/2

c) Tính giá trị của A tại x = 19 – 8√3

d) Tìm số nguyên x để biểu thức A có giá trị là số nguyên?

Tìm x để biểu thức B đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó?

Đáp án và hướng dẫn chấm Đề kiểm tra Đại 9 chương 1 số 1.

Bài 1: Mỗi ý đúng được 1 điểm.

Câu 2: Mỗi ý đúng được 1 điểm.

Bài 3: 4 điểm: Mỗi ý đúng được 1 điểm

a) Rút gọn P

⇔ √x – 2/3√x = 1/4 ⇔ √4x – 8 = 3√x ⇔ √x = 8 ⇔ x = 64 (TMĐK)

Vậy với x = 64 thì P =1/4

c) Thay x = 4 + 2√3 vào biểu thức P ta có

Bài 4: (1 điểm)

Ta có x – 2√x + 3 = (√x – 1) 2 + 2. Mà (√x – 1) 2 ≥ 0 với mọi x ≥ 0 ⇒ (√x – 1) 2 + 2 ≥ 2 với mọi x ≥ 0

Vậy GTLN của A = 1/2 ⇔ √x = 1 ⇔ x =1

Đáp án và hướng dẫn chấm Đề kiểm tra Đại 9 chương 1 số 2.

Bài 1: Mỗi ý đúng được 1 điểm.

Câu 2: Mỗi ý đúng được 1 điểm.

Bài 3: 4 điểm: Mỗi ý đúng được 1 điểm

Vậy với x = 19 – 8√3 thì A = (6+√3)/11

d) Tìm được x = 1 thỏa mãn đk

Bài 4: (1điểm):

B = 4√x – x = -(x – 4√x) = -(x – 4√x + 4) + 4= -(√x – 2) 2 + 4 ≤ 4

Vậy GTLN của B = 4 khi x = 4

Top 5 Đề Kiểm Tra 1 Tiết Toán 8 Chương 2 Đại Số Có Đáp Án, Cực Hay.

Top 5 Đề kiểm tra 1 tiết Toán 8 Chương 2 Đại Số có đáp án, cực hay Đề kiểm tra 1 tiết Toán 8 Chương 2 Đại Số (Đề số 1)

Thời gian làm bài: 45 phút

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Phân thức đối của phân thức là:

Câu 2: Rút gọn phân thức được kết quả là:

Câu 3: Tổng hai phân thức

A. 3x B. 4(x + 2) C. 2 D. 6x

Câu 4: Giá trị x ≠ 2 và x ≠ -2 là điều kiện xác định của phân thức:

Câu 5: Giá trị của phân thức

A. 20 B. 30 C. 10/29 D. 12/25

Câu 6: Chia hai phân thức

Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1: (1 điểm) Rút gọn biểu thức:

Bài 2: (3 điểm) Cho biểu thức:

a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức B.

b) Rút gọn biểu thức B.

c) Tìm x để cho B nhận giá trị bằng 0.

Bài 3: (3 điểm) Cho biểu thức:

a) Rút gọn biểu thức C.

b) Tìm x để giá trị của biểu thức C bằng 2.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: B

Câu 2: A

Câu 3: C

Câu 4: D

Câu 5: C

Câu 6: C

Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1

Điều kiện: y ≠ ± 1/3.

Bài 2

a) Điều kiện : 3x 2 – 12x ≠ 0; 3x 3 – 12x = 3x(x 2 – 4) = 3x(x – 2)(x + 2).

Vậy: x ≠ 0; x ≠ 2 và x ≠ -2.

b)

c) Với điều kiện: x ≠ 0 và x ≠ ±2.

Ta có: B = 0 ⇔ x + 1 = 0 ⇔ x = -1(nhận).

Bài 3

Điều kiện: x ≠ 0; x ≠ 5 và x ≠ -5.

b) Vậy C = 2 ⇒ (2/x) = 2

⇒ x = 1(thỏa mãn các điều kiện trên).

Đề kiểm tra 1 tiết Toán 8 Chương 2 Đại Số (Đề số 2)

Thời gian làm bài: 45 phút

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Điền vào ô trống (…) cho thích hợp:

A. 3x B. 2x C. 4x D. 5x

Câu 2: Rút gọn phân thức: được kết quả là:

Câu 3: Mẫu thức chung của hai phân thức

C. 6x(x – 1) D. 6x(x – 1) 2

Câu 4: Tổng hai phân thức

Câu 5: Phép nhân phân thức

Câu 6: Giá trị của phân thức

A. 10 B. 20 C. 20/21 D. 15/19

Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1: (2 điểm) Rút gọn biểu thức:

Bài 2: (2 điểm) Cho biểu thức:

a) Tìm điều kiện xác định của P.

b) Tính giá trị của P, khi x = 5.

Bài 3: (2 điểm) Chứng minh rằng:

Bài 4: (1 điểm) Rút gọn biểu thức:

Đáp án và Hướng dẫn giải

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: A

Câu 2: C

Câu 3: D

Câu 4: A

Câu 5: D

Câu 6: C

Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1 (2 điểm)

a) Điều kiện: x ≠ 0 và x ≠ ±1.

Ta có:

b) Điều kiện: y ≠ 0 và y ≠ ±x.

Bài 2 (2 điểm)

a) Điều kiện: x 2 – 49 ≠ 0 và x 2 + 7x ≠ 0.

Vậy: x – 7 ≠ 0; x + 7 ≠ 0 và x ≠ 0 ⇒ x ≠ ±7 và x ≠ 0.

b) Ta có:

Tại x= 5 thì biểu thức P xác định nên giá trị của biểu thức P tại x = 5 là:

Bài 3 (2 điểm)

Với x, y ≠ 0, x ≠ y, ta biến đổi vế trái (VT):

Ta có điều phải chứng minh.

Bài 4: (1 điểm)

Loạt bài Đề kiểm tra 15 phút, 1 tiết Toán 8 học kì 1 và học kì 2 có đáp án của chúng tôi được biên soạn bám sát theo chương trình sgk Toán 8: Đại số và Hình học và cách ra đề thi trắc nghiệm mới nhất.

de-kiem-tra-toan-8-hoc-ki-1-chuong-2-dai-so.jsp

Tổng Hợp Đề Kiểm Tra 1 Tiết Chương 1 Toán 6 Có Lời Giải 2023

Published on

TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 TOÁN 6 CÓ LỜI GIẢI 2023 – 2023 DE KIEM TRA TOAN 6 HAY

2. Vậy a=6,b=0 b) 23a b chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 nên b= 5 23a b chia hết cho 3 nên a+2+3+5 M3 suy ra a+10 M 3 hay {2;5;8}a ∈ 0,5 0,25 0,25 3 Gọi a( người ) là số người của đơn vị bộ đội ( 110 140a≤ ≤ ) 0,5 Theo đề bài ta có : 4, 5, 6a a aM M M suy ra (4,5,6)a BC∈ 0,25 Ta có 2 4 2 5 5 6 2.3 = = = BCNN(4,5,6) = 22 . 3. 5 = 60 Suy ra BC(4,5,6) = B( 60) = { 0;60;120;180;…) 0,5 0,25 Vì 110 140a≤ ≤ Nên a= 120 Vậy đơn vị bộ đội đó có 120 người . 0,25 0,25 4 Theo đề toán ta có : + ⇒  ⇒ ∈ − ⇒  (138 12) 150 U (150,300) (313 13) 300 M M M M x x x C x x Và 13 20x< ≤ 0.25 0.25 Ta có : 2 2 2 150 2.3.5 300 2 .3.5 = = Vậy ƯCLN( 150,300)=2.3.52 =150 Suy ra ƯC(150,300)={1;2;3;5;6;10;15;25;30;50;75;150} 0.25 Mà 20x ≤ Nên x= 15 0.25 Đề 2 Câu 1. (1 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 53 . 52 ; b) 84 : 82 . Câu 2. (1.5 điểm) Cho các chữ sô: 234, 345, 455, 690 tìm các chữ số: a) Chia hết cho 2; b) Chia hết cho 3; c) Chia hết cho 2, 3 và 5; Câu 3. (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau: a) 28 . 76 + 28 . 24; b) 33 + 24 : 4. Câu 4. (1 điểm) Điền chữ số thích hợp vào dấu * để n = 6*3 chia hết cho 9. Câu 5. (1.5 điểm) a) Tìm ƯCLN (22; 40); b) Viết tập hợp A các ước chung của 22 và 40. 2

3. Câu 6. (1.5 điểm) a) Tìm BCNN (30; 45); b) Viết ba số khác 0 là bội chung của 30 và 45. Câu 7. (1.5 điểm) Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2, hàng 4, hàng 5 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh trong lớp khoảng từ 35 đến 50. Tính số học sinh lớp 6A Câu Đáp án Điểm Câu 1 (1 điểm) a) 53 . 52 = 52 b) 84 : 82 = 82 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 2 (1.5 điểm) Cho các chữ sô: 234, 345, 455, 690 tìm các chữ số: a) Các số chia hết cho 2 là: 234, 690. b) Các số chia hết cho 3 là: 234, 345, 690. c) Các số chia hết cho 2, 3 và 5 là: 690. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 3 (2 điểm) a) 28 . 76 + 28 . 24 = 28.(76 + 24) = 28 . 100 = 2800 b) 33 + 24 : 4. = 27 + 6 = 33 0.5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 4 (1 điểm) Để n = 6*3 chia hết cho 9 thì ( 6 + 3 + * ) M9 hay ( 9 + * ) M9 Mà * là các số tự nhiên 0, 1, 2, …., 9. Nên * = 0, 9. Vậy các số đó là: 603 và 693. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm Câu 5 (1.5 điểm) a) Tìm ƯCLN (22; 40); 22= 2.11 40=23 .5 ƯCLN (22; 40)= 23 =8; b) Viết tập hợp A các ước chung của 22 và 40. A={ }1,2,4,8 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 6 (1.5 điểm) a) Tìm BCNN (30; 45); 30 = 2.3.5; 45 = 32 .5 BCNN(30, 45) = 2.32 .5 = 90 b) Viết ba số khác 0 là bội chung của 30 và 45 là: 90, 180, 270. (Học sinh viết các bội chung khác đúng vẫn đạt điểm tối đa) 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 7 (1.5 điểm) Gọi số học sinh lớp 6A là a (a ∈ N* ) Ta có a là BC(2, 4, 5 ) và 35 50a≤ ≤ BCNN( 2 , 4 , 5 ) = 20 BC ( 2 , 4 , 5 ) = { }0,20,40,60,80,………….. Chọn a = 40 Vậy số HS của lớp 6A là 40 học sinh. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Đề 3 I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (2 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất. 1) Kết quả phép tính 210 : 25 = ? A. 14 B. 22 C. 25 D. 15 2) Tìm số tự nhiên x biết 8.( x – 2 ) = 0 3

4. A. 8 B. 2 C. 10 D. 11 3) Các cặp số nào sau đây là nguyên tố cùng nhau . A. 3 và 6 B. 4 và 5 C. 2 và 8 D. 9 và 12 4) Trong các số sau số nào chia hết cho 3. A. 323 B. 246 C. 7421 D. 7853 5) Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố là: A. 22 .3.7 B. 22 .5.7 C. 22 .3.5.7 D. 22 .32 .5 6) ƯCLN ( 18 ; 60 ) là : A. 36 B. 6 C. 12 D. 30 7) BCNN ( 10; 14; 16 ) là : A. 24 . 5 . 7 B. 2 . 5 . 7 C. 24 D. 5 .7 8) Cho hai tập hợp: Ư(10) và Ư(15) giao của hai tập hợp này là: A = { 0; 1; 2; 3; 5 } B = { 1; 5 } C = { 0; 1; 5 } D = { 5 } Câu 2: (1 điểm) Hãy điền dấu X vào ô đúng hoặc sai trong các phát biểu sau Câu Đúng Sai a) Nếu một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3 b) Nếu một tổng chia hết cho một số thì mỗi số hạng của tổng chia hết cho số đó. c) Nếu a M x , b M x thì x là ƯCLN (a,b) d) Nếu hai số tự nhiên a và b có ƯCLN (a,b) = 1 thì a và b nguyên tố cùng nhau II. TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Tìm x∈N biết: ( 3x – 4 ) . 23 = 64 Bài 2: (1,5 điểm). Hãy điền vào dấu * để số 16120* a/ Chia hết cho 9 b/ Chia hết cho 5 và 15 Bài 3: (2,5 điểm). Số học sinh khối 6 của trường trong khoảng từ 200 đến 400. Khi xếp hàng 12, hàng 15 , hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh của khối 6. Bài 4: (2 điểm) Tìm các số tự nhiên a và b biết: a.b = 3750 và ƯCLN(a,b) = 25 ĐÁP ÁN : I) TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (2điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A B B C D A B Câu 2: (1điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25điểm. Câu a b c d Đáp án Đ S S Đ II) TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 1 1 ( 3x – 4 ) . 23 = 64 ⇒ 3x – 4 = 4 ⇒ 3x = 8 ⇒ x = 8 3 0,5 0,25 0,25 4

5. 2 a/ Chia hết cho 9 : 161208 b/ Chia hết cho 5 : 161200 hay 161205 ; Chia hết cho 15 : 161205 0,5 0,5 0,5 3 + Gọi a là số học sinh khối 6 . Khi đó a – 5∈BC(12,15,18) và 200 a 400< < + BCNN(12,15,18) = 180 ⇒ a – 5∈BC(12,15,18) = { }0;180;360;540;… ⇒ a∈ { }5;185;365;545;… + Trả lời đúng : a = 365 0,5 1 0,5 0,5 4 + a.b = 3750 và ƯCLN(a,b) = 25 ⇒ a = 25.x ; b = 25.y ( x,y ∈N và ƯCLN(x,y) = 1 ) Ta có: a.b = 3750 ⇒ x.y = 6 + Nếu x = 1 , 2 , 3 , 6 ⇒ y = 6 , 3 , 2, 1 Nên a = 25.1 = 25 thì b = 25.6 = 150 a = 25.2 = 50 thì b = 25.3 = 75 a = 25.3 = 75 thì b = 25.2 = 50 a = 25.6 = 150 thì b = 25.1 = 25 0,5 0,5 0,5 0,5 Đề 4 Bài 1: (1,5 đi m) Tìm s t nhiên x bi t:ể ố ự ế a) 25 + x. = 0 b) 2x : 219 = 225 c) 5x . 518 = 554 Bài 2: ( 3 đi m)ể Th c hi n các phép tính (tính nhanh n u có th )ự ệ ế ể a) 32 + 25 : 5 , b) 5890 – 5145 : 5 c) 4. 52 – 3. 23 + 33 : 32 d) 28. 76 + 24. 28 – 28. 20 Bài 3: ( 2 đi m) T ng sau là s nguyên t hay là h p s ?ể ổ ố ố ợ ố a) 11x12x13 + 14x 15 b) 6723816 + 278193 Bài 4: ( 2 đi m) Tìm CLN và BCNN c a hai s sau: 90 và 42ể Ư ủ ố Bài 5: (1,5 đi m) S h c sinh kh i 6 c a tr ng trong kho ng t 150 đ n 200 em. Tính sể ố ọ ố ủ ườ ả ừ ế ố h c sinh kh i 6 . Bi t r ng n u x p hàng 30 em hay 45 em đ u v a đ .ọ ố ế ằ ế ế ề ừ ủ ĐÂP ÁN – BI U ĐI MỂ Ể Bài 1: (1,5 đ) a) KQ x= 0 0,5 đ b) KQ x = 44 ( 0,5đ) c) KQ x = 32 ( 0,5đ) Bài 2: (3 đ) a) KQ 14 (0,5 đ) b) 4. 52 – 3. 23 + 33 : 32 = 4.25 – 3.8 + 3 ( 0,5đ ) = 100 – 24 + 3 ( 0,25đ ) = 76 + 3 = 79 (0,25 đ ) c) 28. 76 + 24. 28 – 28. 20 = 28(76 + 24 – 20) ( 0,5đ ) = 28.80 = 2240 ( 0,5 đ ) Bài 3: (2 đ) a) 11x12x13 + 14x 15 ch ra đ c chia h t cho 3 là h s (1đ)ỉ ượ ế ợ ố b) 6723816 + 278193 Ch ra đ c chia h t cho 9 là h p s ( 1đ)ỉ ượ ế ợ ố Bài 4: (2đ)) Tìm CLN và BCNN c a các s 90; 42Ư ủ ố 90 = 2.32 .5; 43= 2.3.7 (0,5 đi m )ể CLN(90, 42) = 2.3 = 6Ư (0,5 đi m )ể BCNN(90, 42) = 2.3.5.7= 210 ( 1 đi m )ể 5

6. Bài 5: ( 1,5đ) G i s h c sinh c a kh i 6 là a ( aọ ố ọ ủ ố ∈ N ) ( 0,25 đi m)ể Ta có a∈BC( 30, 45 ) và 300 ≤ a ≤ 400 ( 0,25 đi m)ể BCNN (30, 45) = 90 ( 0,25 đi m)ể BC(30, 45) = B(90) = { 0, 90, 180, 270, 360,…} ( 0,25 đi m)ể Ch n a = 180ọ ( 0,25 đi m)ể V y s h c sinh c a kh i 6 là 180 h c sinh.ậ ố ọ ủ ố ọ ( 0,25 Đề 5 Bài 1: ( 3.0 đ ) Áp dụng tính chất chia hết , xét xem tổng nào chia hết cho 7 : a) 42+ 63+ 350 b) 56+ 60+ 2100 b) 560+ 32+ 3 Bài 2: (2.0 điểm) Điền chữ số thích hợp vào dấu * để n = 6*3 chia hết cho 9. Bài 3: (2.0 đ ) a. Tìm ƯCLN của 420 và 792 b. Tìm BCNN của 72; 210; 60 Bài 4: (2.0 điểm) Một đám đất hình chữ nhật chiều dài 52m, chiều rộng 36m. Người ta muốn chia đám đất đó thành những khoảnh hình vuông bằng nhau để trồng các loại rau. Tính độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông. Bài 5:: (1.0 điểm) Cho 6032 2…222 ++++=A Chứng minh rằng A chia hết cho 3; 7 Bài 1 3.0đ a) Ta có 42 7; 63 7; 350 7 Nên (42+ 63+ 350 ) 7 b) Ta có 56 7 ; 60 7 ; 2 100 7 Nên ( 56+ 60 + 2 100 ) 7 c) Ta có 560 + 32 + 3 = 560 +35 Vì 560 7 ; 35 7 Nên ( 560 + 35 ) 7 Hay ( 560+ 32+ 3 ) 7 0, 5 0, 5 0, 5 0, 5 0, 5 0, 5 Bài 2 2.0 đ n= 0. 5 0. 5 0. 5 0. 5 6

7. * Bài 3 (2.0đ) a) Ta có: 420 = . 3 . 5.7 792 = . . 11 ƯCLN ( 420, 792 ) = . 3 = 4. 3 = 12 b) Ta có: 72 = . 210 = 2. 3 .5.7 60 = . 3 . 5 BCNN ( 72, 210, 60 ) = . . 5. 7 = 8. 9 . 5.7 = 2 520 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Bài 4 2.0 đ Gọi cạnh hình vuông lớn nhất là a. Ta có a = ƯCLN(52, 36) 52 = 22 .13 ; 36 = 22 .32 ƯCLN(52,36) = 22 = 4 Vậy độ dài của cạnh hình vuông lớn nhất là 4m. 1.0 1.0 7

8. Bài 5: 1.0 đ A= 2+ = ( 2+ = 2 ( 1+ 2 ) + = 3. ( 2+ Vậy: A *Chứng minh tương tự trong trường hợp A 1.0 Đề 6 Câu 1. (1 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 53 . 52 ; b) 84 : 82 . Câu 2. (1.5 điểm) Cho các chữ sô: 234, 345, 455, 690 tìm các chữ số: a) Chia hết cho 2; b) Chia hết cho 3; c) Chia hết cho 2, 3 và 5; Câu 3. (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau: a) 28 . 76 + 28 . 24; b) 33 + 24 : 4. Câu 4. (1 điểm) Điền chữ số thích hợp vào dấu * để n = 6*3 chia hết cho 9. Câu 5. (1.5 điểm) a) Tìm ƯCLN (22; 40); b) Viết tập hợp A các ước chung của 22 và 40. Câu 6. (1.5 điểm) a) Tìm BCNN (30; 45); b) Viết ba số khác 0 là bội chung của 30 và 45. Câu 7. (1.5 điểm) Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2, hàng 4, hàng 5 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh trong lớp khoảng từ 35 đến 50. Tính số học sinh lớp 6A . 8

9. Đề 7 Bài 1: (1,5 điểm). Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau: Bước 1: Phân tích mỗi số ra ……………………. Bước 2: Chọn ra các ………………………………….. Bước 3:…………………các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ …………. của nó. Tích đó là BCNN phải tìm. Bài 2 ( 1,5 điểm): a) Số nguyên tố là gì? b) Trong các số sau, số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số: 13, 45, 126, 19, 3, 246 Bài 3 (1,5 điểm): Trong các số sau :690; 831; 3240; 5319; 744 a) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 ? b) Số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ? Bài 4 (1 điềm) Tổng 120 + 48 có chia hết cho 2 không ? Vì sao? 9 Câu Đáp án Điểm Câu 1 (1 điểm) a) 53 . 52 = 52 b) 84 : 82 = 82 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 2 (1.5 điểm) Cho các chữ sô: 234, 345, 455, 690 tìm các chữ số: a) Các số chia hết cho 2 là: 234, 690. b) Các số chia hết cho 3 là: 234, 345, 690. c) Các số chia hết cho 2, 3 và 5 là: 690. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 3 (2 điểm) a) 28 . 76 + 28 . 24 = 28.(76 + 24) = 28 . 100 = 2800 b) 33 + 24 : 4. = 27 + 6 = 33 0.5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 4 (1 điểm) Để n = 6*3 chia hết cho 9 thì ( 6 + 3 + * ) M9 hay ( 9 + * ) M9 Mà * là các số tự nhiên 0, 1, 2, …., 9. Nên * = 0, 9. Vậy các số đó là: 603 và 693. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm Câu 5 (1.5 điểm) a) Tìm ƯCLN (22; 40); 22= 2.11 40=23 .5 ƯCLN (22; 40)= 23 =8; b) Viết tập hợp A các ước chung của 22 và 40. A={ }1,2,4,8 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 6 (1.5 điểm) a) Tìm BCNN (30; 45); 30 = 2.3.5; 45 = 32 .5 BCNN(30, 45) = 2.32 .5 = 90 b) Viết ba số khác 0 là bội chung của 30 và 45 là: 90, 180, 270. (Học sinh viết các bội chung khác đúng vẫn đạt điểm tối đa) 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 7 (1.5 điểm) Gọi số học sinh lớp 6A là a (a ∈ N* ) Ta có a là BC(2, 4, 5 ) và 35 50a≤ ≤ BCNN( 2 , 4 , 5 ) = 20 BC ( 2 , 4 , 5 ) = { }0,20,40,60,80,………….. Chọn a = 40 Vậy số HS của lớp 6A là 40 học sinh. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm

10. Bài 5 (1,5 điểm): a) Viết tập hợp M các số nhỏ hơn 60 là bội của 4.Viết tập hợp N các số nhỏ hơn 50 là bội của 6. b) Gọi A là giao của hai tập hợp M và N. Viết các phần tử của tập hợp A. Bài 6 (2 điểm): a) Phân tích các số 180, 420 ra thừa số nguyên tố ? b) Tìm số tự nhiên a biết rằng 180 aM và 420 aM biết rằng 10 < a <60. Bài 7 (1 điểm): Một Liên đội thiếu niên khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa một người. Tính số đội viên của Liên đội đó, biết rằng số đội viên trong khoảng từ 100 đến 150. 10 Bài Nội dung Điểm 1 Điền đúng mỗi bước (0,5đ) 1,5 2 a) Trả lời đúng b) Số nguyên tố : 3 ; 13 ; 19 Hợp số : 45 ; 126 ; 246 0,5 0,5 0,5 3 Chia hết cho cả 2 và 5 : 690 ; 3240 Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9: 690 ; 831 ; 744 0,75 0,75 4 Vì 120 chia hết cho 2, 48 chia hết 2 nên tổng 120 + 48 chia hết cho 2. 1,0 5 a) M = {0 ;4 ;8 ;12 ;16 ;20 ;24 ;28 ;32 ;36 ;40 ;44 ;48 ;52 ;56 } N = {0; 6 ;12 ;18 ;24 ;30 ;36 ;42 ;48} b) A = {0;12;24;36;48} 0,5 0,5 0,5 6 a) Phân tích ra thừa số nguyên tố 180 = 22 .32 .5 420 = 22 .3.5.7 b) 180 aM và 420 aM nên a ∈ ƯC (180, 420) ƯCLN(180,420) = 60 ƯC (180, 420) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 10 ; 12 ;15 ; 20 ;30 ; 60} Vì 10 < a <60 nên a∈{15 ; 20 ;30} 0,5 0,5 0,5 0,5 7 Gọi a là số đội viên của liên đội.(a thuộc N và 100 ≤ a ≤ 150) a chia cho 2, cho 3, cho 4, cho 5 đều thừa 1 nên a – 1 chia hết cho 2, cho 3, cho 4, cho 5. Do đó : a – 1 ∈BC (2,3,4,5) và 100-1 ≤ a -1 ≤ 150-1 hay 99 ≤ a -1 ≤ 149 BCNN (2, 3, 4, 5) = 60 BC (2,3,4,5) = {0 ; 60 ; 120 ; 180 ;….} 99 ≤ a -1 ≤ 149 nên a -1= 120. Suy ra a =121 Vậy số đội viên của liên đội là 121 đội viên. 0,25 0,25 0,25 0,25

Top 4 Đề Kiểm Tra 1 Tiết Toán 9 Chương 3 Đại Số Có Đáp Án, Cực Hay.

Top 4 Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 Chương 3 Đại Số có đáp án, cực hay Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 Chương 3 Đại Số (Đề số 1)

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề bài

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Cho phương trình 3x + 4y = 5 . Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Phương trình có vô số nghiệm trên R

B. Công thức nghiệm tổng quát của phương trình là:

C. Phương trình có cặp nghiệm là cặp số tự nhiên

D. Phương trình không có nghiệm là cặp số nguyên âm.

Câu 2: Cho hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:

Với a, b, c, a’, b’, c’ ≠ 0. Hệ (I) có nghiệm duy nhất khi:

Câu 3: Cho hệ phương trình:

Nghiệm của hệ là:

A.(1;1) B.(-1;1) C.(1;-1) D.(2;-1)

Câu 4: Cho hệ phương trình:

Giá trị m để hệ có nghiệm duy nhất là:

A. m ≠ -1 B. m = 1

C. m ≠ 3 D. m ≠ -2

Câu 5: Phương trình ax + by =c là phương trình bậc nhất hai ẩn, trong đó a, b, c là các số đã biết, với:

A. a ≠ 0 hoặc b ≠ 0 và x, y là các ẩn

B. a, b là các số nguyên, a ≠ 0; b ≠ 0 và x, y là các ẩn

Câu 6: Cho hệ phương trình:

Giá trị m để hệ phương trình có vô số nghiệm là:

A. m = 1 B. m = -3 C. m = 2 D. m = -3/2

Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1. (3 điểm) Cho hệ phương trình :

a) Giải hệ phương trình khi a = 2

c) Tìm giá trị của a để hệ phương trình có nghiệm (x; y) thỏa mãn x = √2y

Bài 2. (1,5 điểm) Lập phương trình đường thẳng đi qua hai điểm (1; -1) và (3; 5)

Bài 3. (2,5 điểm) Hai người cùng làm chung trong 15 giờ thì được 1/6 công việc. Nếu để người thứ nhất làm một mình trong 12 giờ, người thứ hai làm trong 20 giờ thì cả hai làm được 1/5 công việc. Hỏi nếu để mỗi người làm riêng thì xong công việc trong bao lâu?

Hướng dẫn giải

Phần trắc nghiệm (3 điểm) Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1.

a) Khi a = 2, ta có hệ phương trình

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (7/5; 4/5)

Do a 2 + 1 ≠ 0 ∀ x nên hệ phương trình trở thành:

Khi đó:

c) Hệ phương trình đã cho có nghiệm

Theo đề bài : x=√y

Vậy với thì hệ phương trình có nghiệm (x; y) thỏa mãn x = √2y

Bài 2.

Phương trình đường thẳng cần tìm có dạng: y = ax + b

Đường thẳng đi qua điểm (1; -1) nên ta có: a + b = -1

Đường thẳng đi qua điểm (3; 5) nên ta có: 3a + b = 5

Khi đó ta có hệ phương trình

Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là y = 3x – 4.

Bài 3.

Gọi thời gian người thứ nhất làm riêng xong công việc là x(giờ)

Gọi thời gian người thứ hai làm riêng xong công việc là y(giờ)

Trong 1 giờ người thứ nhất làm được 1/x (công việc)

Trong 1 giờ người thứ hai làm được 1/y (công việc)

Vì hai người làm chung trong 15 giờ được 1/6 công việc nên ta có phương trình:

Vì người thứ nhất làm một mình trong 12 giờ và người thứ hai làm một mình trong 20 giờ được 1/5 công việc nên ta có phương trình:

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Vậy người thứ nhất làm riêng xong công việc trong 360 giờ; người thứ hai làm riêng xong công việc trong 120 giờ.

Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 Chương 3 Đại Số (Đề số 3)

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề bài

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?

A.xy + y = 5 B.3x – 2y = 0 C.x + xy = 2 D.x + y = xy

Câu 2: Phương trình 2x – 3y = 0 có nghiệm tổng quát là:

A.2x + 0y = -3 B.0x – 3y = -3

C.2x – 3y = 1 D.2x – y = 0

Câu 4: Hệ phương trình có nghiệm là:

A. (x = 1 ; y = -1) B. (x = -1 ; y = 1)

C. (x = 2 ; y = -1) D. (x = 1 ; y = 1)

Câu 5: Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm M(-2;1) và N(2;0) là:

Câu 6: Cho hai đường thẳng (d1): m 2x – y = m 2 + 2m Và (d2): (m + 1)x – 2y = m – 1Biết hai đường thẳng cắt nhau tại A(3;4). Giá trị của m là:

A.m = 0 B. m = 2 C.m = 3 D.m = -1

Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1. (3 điểm)

a)Tìm giá trị của a và b để đường thẳng ax + by = 4 đi qua hai điểm A(4;-3) và B(-6;7).

b) Cho hệ phương trình

Tìm m để hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.

Bài 2. (3 điểm) Một người đi xe máy từ A đến B gồm hai quãng đường AC và CB hết tổng thời gian là 4 giờ 20 phút. Biết quãng đường AC ngắn hơn quãng đường CB là 20km, vận tốc của người đi xe máy trên quãng đường AC là 30 km/giờ và đi trên quãng đường CB là 20km/giờ. Tìm độ dài quãng đường AB.

Bài 3. (1 điểm) Tìm nghiệm nguyên của phương trình 2x + 13y=156.

Hướng dẫn giải

Phần trắc nghiệm (3 điểm) Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1.

Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:

Bài 2.

Ta có: 4 giờ 20 phút= 13/3 giờ

Gọi độ dài quãng đường AC là x(km)

Gọi độ dài quãng đường CB là y(km)

Lúc đó thời gian người đi xe máy đi trên quãng đường AC là x/30 (giờ)

Thời gian người đi xe máy đi trên quãng đường CB là y/20 (giờ)

Theo đề bài, thời gian cả thảy đi từ A đến B là 4 giờ 20 phút nên ta có phương trình:

Vì quãng đường AB ngắn hơn quãng đường BC là 20 km nên ta có phương trình: y – x = 20 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Vậy quãng đường AC dài 40km, quãng đường CB dài 60km.

Bài 3.

Giả sử x;y là các số nguyên thỏa mãn phương trình 2x + 13y = 156

2x + 13y = 156 ⇒ 2x = 156 – 13y

Ta nhận thấy 13y và 156 đều chia hết cho 13.

Do đó 2x ⋮ 13

Đặt x = 13t (t ∈ Z) thay vào phương trình ta được:

2.13t + 13y = 156 ⇔ 26t + 13y = 156 ⇔ 2t + y = 12 ⇔ y = – 2t + 12

Vậy nghiệm nguyên của phương trình là (x = 13t; y = – 2t + 12) (với t ∈ Z)

Loạt bài Đề kiểm tra Toán 9 Học kì 1 và Học kì 2 phần Đại số và Hình học được biên soạn bám sát cấu trúc ra đề kiểm tra mới gồm phần Tự luận và Trắc nghiệm giúp bạn giành được điểm cao trong các bài thi và bài kiểm tra Toán lớp 9 hơn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Tổng Hợp Đề Kiểm Tra 1 Tiết Toán 11 Chương 1 Đại Số (Có Đáp Án) trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!