Xu Hướng 3/2023 # Top 9 Đề Kiểm Tra Toán 8 Chương 3 Hình Học Có Đáp Án, Cực Hay. # Top 6 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Top 9 Đề Kiểm Tra Toán 8 Chương 3 Hình Học Có Đáp Án, Cực Hay. # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Top 9 Đề Kiểm Tra Toán 8 Chương 3 Hình Học Có Đáp Án, Cực Hay. được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Top 9 Đề kiểm tra Toán 8 Chương 3 Hình học có đáp án, cực hay

Đề kiểm tra 15 phút

Đề kiểm tra 45 phút (Trắc nghiệm + Tự luận)

Đề kiểm tra 15 phút Toán 8 Chương 3 Hình học

Thời gian làm bài: 15 phút

Cho tam giác ABC cân tại A có ∠BAC = 135 o . Dựng qua A tia Ax vuông góc với AC và tia Ay vuông góc với AB, các tia Ax, Ay lần lượt cắt cạnh BC tại D và E (D,E ∈ BC). Chứng minh BD 2 = BC.DE.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Ta có: Ax ⊥ AC (gt)

Tương tự ta có :

∠CAE = ∠BAD = 45 o

Do đó AE và AB là phân giác trong và ngoài của góc ∠DAC

Ta có :

Xét ΔBAD và ΔCAE có:

∠BAD = ∠CAE ( = 45 o )

AB = AC ( Δ ABC cân tại A)

∠ABD = ∠ACE (Δ ABC cân tại A)

⇒ ΔBAD = ΔCAE (g.c.g)

⇒ BD = EC

Thay vào (1) ta có : BD 2 = chúng tôi (đpcm).

Đề kiểm tra 45 phút Toán 8 Chương 3 Hình học

Thời gian làm bài: 45 phút

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Cho MN/PQ = 3/4 và PQ = 12cm. Độ dài của MN là:

A. 6cm B. 8cm C. 9cm D. 10cm

Câu 2: Cho hình vẽ dưới, biết MN

Độ dài x của đoạn thẳng MB là:

A. x = 2,8 B. x = 2,5 C. x = 2,7 D. x = 6,8

Câu 3: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm; BC = 18cm. Gọi M là trung điểm BC, đường thẳng AM cắt CD tại N. Độ dài MN là:

A. 10cm B. 15cm C. 17cm D. 18cm

Câu 4: Cho tam giác ABC có AB = 6cm; BC = 9cm. Kẻ BD là phân giác trong của ∠ABC . Qua D kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E. Khi đó:

Câu 5: Cho ΔDEF ∼ ΔABC biết DE = 5cm, AB = 6cm, AC = 12cm. Độ dài DF là:

A. 8cm B. 9cm C. 10cm D. 15cm

Câu 6: Cho hình bình hành ABCD. Qua A vẽ một đường thẳng sao cho đường thẳng này cắt BD, BC lần lượt tại K và M, cắt đường DC tại N. Khi đó

Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1: (3điểm) Tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 5cm, BC = 6cm, phân giác của góc B cắt AC tại M, phân giác của góc C cắt AB tại N.

a) Tính AM, CM và MN

b) Tính tỉ số diện tích của ΔAMN và ΔABC

Bài 2: (4 điểm) Cho tam giác ABC có ∠A = 120 o , phân giác AD. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC không chứa A. Dựng tia Bx tạo với BC một góc ∠CBx = 60 o và cắt AD ở E. Chứng minh rằng:

a) ΔADC và ΔBDE đồng dạng và chúng tôi = AB.BE

b) ΔABD và ΔCED đồng dạng và ΔEBC đều

c) chúng tôi = chúng tôi + AC.BE

Đáp án và Hướng dẫn giải

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: C

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: D

Câu 5: C

Câu 6: D

Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1

a) BM là phân giác của góc B (gt)

Do đó: MC = AC – MA ≈ 5 – 2,3 ≈ 2,7 (cm)

Tương tự CN là phân giác của góc C:

Bài 2

a) Xét ΔADC ∼ ΔBDE có:

∠DBE = ∠CAD ( = 60 o)

∠BDE = ∠CDA (đối đỉnh)

⇒ ΔADC ∼ ΔBDE (g.g)

Xét ΔEBD và ΔEAB có:

∠BEA chung;

∠EBD = ∠BAE = 60 o

⇒ ΔEBD ∼ ΔEAB (g.g)

b) Ta có ΔADC ∼ ΔBDE (cmt)

Lại có ∠ADB = ∠EDC (đối đỉnh)

Do đó ΔADB ∼ ΔCDE (c.g.c)

⇒ ∠BCE = ∠BAD = 60 o

Vậy ΔEBC đều (∠EBC = ∠BCE = 60 o )

c) Vì AD là phân giác của ∠BAC (gt) ta có:

Từ (1) ta có chúng tôi = chúng tôi = chúng tôi (vì EB = EC)

Hay chúng tôi = chúng tôi (3)

Công (2) và (3): chúng tôi + chúng tôi = AE(CD + BD) = chúng tôi (đpcm)

d) Ta có: chúng tôi = chúng tôi + AC.BE

= chúng tôi + chúng tôi (vì BC = EC = BE)

= BC(AB + AC) ⇒ AE = AB + AC (*)

Mặt khác: Xét ΔADC và ΔABE có: ∠CAD = ∠BAE = 60 o ; ∠ACD = ∠AEB (cmt)

⇒ ΔADC ∼ ΔABE (g.g)

Theo (*) ta có:

Loạt bài Đề kiểm tra 15 phút, 1 tiết Toán 8 học kì 1 và học kì 2 có đáp án của chúng tôi được biên soạn bám sát theo chương trình sgk Toán 8: Đại số và Hình học và cách ra đề thi trắc nghiệm mới nhất.

Top 52 Đề Kiểm Tra, Đề Thi Toán Lớp 6 Có Đáp Án, Cực Hay

Để học tốt Toán lớp 6, phần dưới là Top 52 Đề thi Toán lớp 6 học kì 1, học kì 2 gồm các đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì chọn lọc, có đáp án. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp bạn ôn tập & đạt điểm cao trong các bài thi, bài kiểm tra môn Toán lớp 6.

Đề kiểm tra 15 phút Chương 1 Số học

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1. (3 điểm) Viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó:

a) H = {12 ; 14 ; 16 ; 18 ; 20}

b) K = {11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 ; 21 ; 23}

c) I = {0 ; 2 ; 4 ;…; 58 ; 60}

Bài 2.(4 điểm) Thực hiện phép tính :

a) 31 . { 330 : [178 – 4 . ( 35 – 21 : 3 )]}

Bài 3.(3 điểm)

a) Trong một phép chia số tự nhiên với số chia là 68, thương là 19, số dư là số lớn nhất có thể có được của phép chia đó. Tìm số bị chia.

b) Tìm x ∈ N, biết x 70 = x.

Bài 2.

a) 31 . { 330 : [178 – 4 . ( 35 – 21 : 3 )]} = 31 . { 330 : [178 – 4 . ( 35 – 7)]}

= 31 . { 330 : [178 – 4 . 28]} = 31 . { 330 : [178 – 112]}

= 31 . { 330 : 66 } = 31 . 5 = 155

Bài 3.

a) Vì số dư luôn bé hơn số chia nên số dư lớn nhất là 67.

Vậy số bị chia là: 68 . 19 + 67 = 1359

x = 0 hoặc x 69 – 1 = 0

x = 0 hoặc x 69 = 1

x = 0 hoặc x = 1

Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Số học

Bài 1. (2 điểm) Tìm ƯCLN của :

a) 30 , 45 , 135

b) 144 , 504 , 1080

Bài 2. (2 điểm) Tìm các số tự nhiên có ba chữ số, biết rằng khi chia số đó cho 8 thì dư 7, chia cho 31 thì dư 28

Bài 3. (2 điểm) Thay a, b bởi chữ số thích hợp để số chia hết cho cả 2, 5 và 9.

Bài 4. (3 điểm)

a) Tìm hai số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 650.

b) Tìm ba số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 35904.

Bài 5. (1 điểm) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số. Biết rằng khi chia số đó cho các số 70 ; 210 ; 350 có cùng số dư là 3.

Đáp án và Hướng dẫn giải Bài 1.

a) 30 = 2 . 3 . 5

45 = 32 . 5

135 = 33 . 5

Vậy ƯCLN (30 ; 45 ; 135) = 3 . 5 = 15

b) 144 = 24 . 32

504 = 23 . 32 . 7

1080 = 23 . 33 . 5

Vậy ƯCLN (144 ; 504 ; 1080) = 23 . 32 = 72

Bài 2.

Gọi n là số cần tìm. Ta có: n + 1 ⋮ 8, do đó n + 65 ⋮ 8

Mặt khác: n + 3 ⋮ 31, do đó n + 65 ⋮ 31

Vậy n + 65 là bội chung của 8 và 31 và n + 65 < 1065

Các bội chung của 8 và 31 nhỏ hơn 1065 là : 248 ; 496 ; 744 ; 992.

Do đó n + 65 ∈ { 248 ; 496 ; 744 ; 992 }.

Vậy n ∈ { 183 ; 431; 679 ; 927 }

Bài 3.

a) 650 = 2 . 52 . 13 = 52 . ( 2 . 13 ) = 25 . 26

b) 35904 = 26 . 3 . 11 . 17 = 25 . ( 3 . 11 ) . ( 2 . 17 ) = 32 . 33 . 34

Bài 4.

Ta có: 273 chia cho a dư 3 nên 270 ⋮ a

2271 chia cho a dư 3 nên 2268 ⋮ a

1785 chia cho a dư 3 nên 1782 ⋮ a

Do đó a ∈ ƯC(270; 2268; 1782)

270 = 2 . 33 . 5

2268 = 22 . 34 .7

1782 = 2 . 34 . 11

ƯCLN ( 270 ; 2268 ; 1782 ) = 2 . 33 = 54

ƯC( 270 ; 2268 ; 1782 ) = Ư(54) = {1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 ; 27 ; 54}

Vì a có hai chữ số và nhỏ hơn 30 nên a ∈ {18; 27}

Vậy số cần tìm là 18 và 27.

Bài 5.

Gọi số cần tìm là a. Ta có : a – 3 chia hết cho 70 ; 210 ; 350

Do đó a – 3 ∈ BC(70; 210 ; 350) = {70 ; 140 ; … ; 980 ; 1050 ;…}

Vì a là số nhỏ nhất có 4 chữ số nên : a – 3 = 1050 hay a = 1053.

Vậy số cần tìm là 1053.

Giới Thiệu 2 Đề Kiểm Tra Học Kì 1 Môn Sinh Lớp 9 Có Đáp Án Cực Hay

Giới thiệu 2 đề kiểm tra học kì 1 môn Sinh lớp 9 có đáp án cực hay

Trình bày quy luật phân li độc lập – Tuyển chọn 2 đề kiểm tra cuối kì 1 môn Sinh lớp 9 của trường THCS Nguyễn Trường Tộ và Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường. Đề thi gồm 2 phần trắc nghiệm và tự luận có đáp án chi tiết Phòng GD- ĐT Cưmgar Trường THCS Nguyễn Trường Tộ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 SINH HỌC 9

Thời gian làm bài 45 phút

I.Phần trắc nghiệm(4đ): Chọn phương án trả lời đúng nhất để trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau, được gọi là:

Cặp gen tương phản B. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản

Hai cặp tính trạng tương phản D. Cặp tính trạng tương phản

Câu 2: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì:

Vào kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau

Câu 3: Khi chưa nhân đôi, mỗi NST bao gồm:

A. Một crômatit B. Một NST đơn

C. Một NST kép D.Một cặp crômatit

Câu 4: Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là:

A. A, U, G, X B. A, T, G, X C. A, D, R, T D. U, R, D, X

Câu 5: Chiều xoắn của phân tử ADN là:

A. Chiều từ trái sang phải B. Chiều từ phải qua trái

C. Cùng với chiều di chuyển của kim đồng hồ D. Xoắn theo mọi chiều khác nhau

Câu 6: Quá trình tổng hợp prôtêin xảy ra ở:

A. Trong nhân tế bào B. Trên phân tử ADN

C. Trên màng tế bào D. Tại ribôxôm của tế bào chất

Câu 7: Loại biến dị không di truyền được cho thế hệ sau là:

A. Đột biến gen B. Đột biến NST

C. Biến dị tổ hợp D. Thường biến

: Đột biến nào sau đây gây bệnh ung thư máu ở người:

A. Mất đoạn đầu trên NST số 21

B. Lặp đoạn giữa trên NST số 23

C. Đảo đoạn trên NST giới tính X

D. Chuyển đoạn giữa NST số 21 và NST số 23

B. TỰ LUẬN : ( 6 đ)

Trình bày quy luật phân li độc lập ?(2đ)

Thế nào là thường biến ? cho ví dụ ?(2đ)

Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau: (2đ)

Mạch 1 : – A – T – G – X – T – A – G – T – X – A – G –

– Hãy viết đoạn mạch 2 bổ sung với nó ?

– Hãy viết đoạn mạch ARN được hình thành, do mạch 2 của phân tử ADN trên làm khuôn tạo ra ?

— HẾT — ĐÁP ÁN B. TỰ LUẬN : ( 6 đ)

Quy luật phân li độc lập: Lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản di truyền độc lập với nhau tì F 2 cho tỷ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỷ lệ của các tính trạng hợp thành nó.(2đ)

Câu 2: (2đ)

+ Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.

+ Thường biến thường biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, không di truyền được.

Ví dụ : Cây rau muống ở trên cạn lá thường nhỏ, cọng nhỏ hơn so với cây rau muống sống ở dưới nước.

Câu 3

Top 70 Đề Kiểm Tra, Đề Thi Hóa Học Lớp 8 Chọn Lọc, Có Đáp Án

Bài giảng: Đề kiểm tra Học kì 1 Hóa học 8 (Đề 1) – Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)

Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 1

Bài 2: Nguyên tử

Câu 1 : Một nguyên tử Z có 16 proton trong hạt nhân. Hãy vẽ cấu tạo của nguyên tử Z.

Câu 2 : Cho các từ và cụm từ sau : liên kết ; electron ; sắp xếp electron. Hãy lựa chọn từ hay cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau :

Nguyên tử có thể __(1)__ với nhau, nhờ __(2)__ mà nguyên tử có khả năng này. Do đó khả năng __(3)__ tuỳ thuộc ở số __(4)__ và sự __(5)__ trong vỏ nguyên tử.

Câu 3 : Vì sao nói khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử ?

Đáp án và hướng dẫn giải

Câu 1 : Vì số p = số e = 16 → lớp 1 có 2 electron, lớp 2 có 8 electron, lớp 3 có 6 electron. Sơ đồ cấu tạo như hình vẽ sau.

Câu 2 : Nguyên tử có thể liên kết với nhau, nhờ electron mà nguyên tử có khả năng này. Do đó khả năng liên kết tuỳ thuộc ở số electron và sự sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử.

Câu 3 : Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử, vì : Khối lượng nguyên tử bao gồm khối lượng của hạt nhân và khối lượng của các electron mà khối lượng của electron rất nhỏ bé so với khối lượng của hạt nhân ( khối lượng của electron chỉ bằng 0,0005 lần khối lượng của proton) nên có thể bỏ qua.

Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 1

Câu 1: Biết số proton trong hạt nhân của oxi là 8, kali là 19, clo là 17, silic là 14, canxi 20, nhôm là 13, lưu huỳnh là 16. Phân tử nào sau đây có số electron nhiều nhất?

D. KCl

Câu 2: Biết 1đvC = 1,66.10-24 gam. Nguyên tử (Z) nặng 5,312.10-23 gam. Xác định tên và kí hiệu của nguyên tố (Z).

Câu 3: Hãy biểu diễn các ý sau:

a) Bốn nguyên tử nhôm

b) Mười phân tử clo

c) Bảy nguyên tử oxi

d) Chín phân tử muối ăn (NaCl)

Câu 5: Một hợp chất (X) có tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là: mMg : mC : mO = 2 : 1 : 4, biết MX = 84 đvC. Xác định hóa trị của Mg trong hợp chất (X) vừa lập.

Đáp án và hướng dẫn giải

Câu 1: chọn C

Số electron của CaCl 2 là: 20 + 17 x 2 = 54 electron.

Câu 2: NTK(Z) = 5,312.10-23/1,66.10-24 = 32 (đvC): lưu huỳnh (S).

Câu 3: a) 4Al b) 10Cl 2 c) 7O d) 9NaCl

Câu 4: Gọi hóa trị của Al trong AlCl 3 là x

Ta có: x.1 = I.3 → x = III.

– Gọi hóa trị của Cu trong CuSO 4 là x

Ta có: x × 1 = II × 1 → x = II.

– Gọi hóa trị của N trong N 2O 5 là x

Ta có: x × 2 = II × 5 → x = V.

– Gọi hóa trị của N trong NO 2 là x

Ta có: x × 1 = II × 2 → x = IV.

– Gọi hóa trị của Fe trong Fe(OH) 3 là x

Ta có: x × 1 = I × 3 → x = III.

– Gọi hóa trị của S trong SO 2 là x

Ta có: x × 1 = II × 2 → x = IV.

– Gọi hóa trị của Fe trong Fe(NO 3) 2 là x

Ta có: x × 1 = I × 2 → x = II.

Câu 5: Lập tỉ lệ: x : y : z = 2/24:1/12:4/16= 1/3 ∶ 1/3 ∶1 = 1: 1: 3.

Công thức nguyên (X): (MgCO 3) n

Mà M X = (24 + 12 + 48)n = 84 → n = 1 → CTHH: MgCO 3

Áp dụng quy tắc hóa trị → Mg có trị II.

Cập nhật thông tin chi tiết về Top 9 Đề Kiểm Tra Toán 8 Chương 3 Hình Học Có Đáp Án, Cực Hay. trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!