Bài Tập Về Mắt Có Lời Giải

Phân dạng bài tập về mắt có lời giải Dạng 1: Xác định các đặc trưng cơ bản của mắt

VD: Khi mắt điều tiết tối đa thì ảnh của điểm cực viễn CV được tạo ra trước hay sauvõng mạc của mắt?

Khi điều tiết tối đa ảnh của điểm cực cận CC hiện lên ở võng mạc. Trạng thái mắt không đổi, ta tưởng tượng dời vật từ CC đến CV thì ảnh di chuyển cùng chiều với vật, do đó khi mắt điều tiết tối đa thì ảnh của điểm cực viễn CV được tạo ra trước võng mạc của mắt.

Bài tập tự luyện

Bài 1: Thủy tinh thể của mắt có tiêu cự khi không điều tiết là 14,8 mm. Quang tâm của thấu kính mắt cách võng mạc là 15 mm. Người này chỉ có thể đọc sách gần nhất là 40cm.

a. Xác định khoảng nhìn rõ của mắt.

b. Tính độ tụ của thủy tinh thể khi nhìn vật ở vị trí gần nhất.

ĐS: a. Từ 40 cm đến 111 cm; b. 69,17 dp

Bài 2 : Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc của mắt bằng 14 mm. Tiêu cự của thuỷ tinh thể biến thiên trong khoảng từ 12,28 mm đến 13,8 mm. Tìm điểm cực cận và cực viễn của mắt.

ĐS: OCC = 107 mm; OCV = 966 mm

Dạng 2: Mắt cận thị

VD: Một người cận thị không đeo kính, nhìn rõ vật từ khoảng cách d1 = m, khi đeo kính sát mắt thì nhìn rõ vật từ khoảng cách d2 = m. Kính của người đó có độ tụ là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải:

– Khi người này không đeo kính, nhìn rõ vật từ khoảng cách m, suy ra: OCC = m

– Khi người này đeo kính, nhìn rõ vật từ khoảng cách m, vậy vật gần nhất cách mắt một khoảng d = m. Và khi đó ảnh ảo của vật qua kính có vị trí ngay điểm cực cận của `mắt nên d’ = -OCC = – m

– Ta tìm được độ tụ của kính: D = 1/f = 1/d + 1/d’ = 4 – 6 = -2dp

Bài tập tự luyện

Bài 1 : Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15 cm. Người này muốn đọc sách cách mắt 25 cm thì phải đeo kính có độ tụ là bao nhiêu ?

ĐS: -2,66 dp

Bài 2: Một người bị cận thị phải đeo kính cận sát mắt có độ tụ là – 0,5 dp để nhìn vật ở vô cực mà không phải điều tiết. Nếu muốn xem ti vi mà người đó không muốn đeo kính thì người đó có thể ngồi cách màn hình xa nhất 1 khoảng bằng bao nhiêu ?

ĐS: 2 m

Dạng 3: Mắt viễn và mắt lão

VD: Một mắt viễn thị có điểm cực cận cách mắt 100 cm. Để đọc được trang sách cách mắt 20 cm, mắt phải đeo kính gì và có độ tụ bao nhiêu?

a. Nếu đeo kính sát mắt.

b. Nếu đeo kính cách mắt 2 cm.

Hướng dẫn giải:

Để đọc được trang sách cách mắt 20 cm, mắt phải đeo kính sao cho ảnh của nó hiện lên ở điểm cực cận của mắt.

a. Do đeo kính sát mắt nên ta có: d’ = -OCC = -100 cm

– Khi người này đọc sách cách mắt 20 cm: d = 20 cm

Vậy mắt phải đeo thấu kính hội tụ và độ tụ của kính cần đeo là:

D = 1/f = 1/0,25 = 4dp

b. Do đeo kính cách mắt 2 cm nên ta có: d’ = -OCC +2 = -98 cm

– Khi người này đọc sách cách mắt 20 cm thì sách cách kính: d = 20 -2 = 18 cm

Vậy mắt phải đeo thấu kính hội tụ và độ tụ của kính cần đeo là:

D = 1/f = 1/ 0,2205 = 4,54 dp

Bài tập tự luyện

Bài 1: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 cm. Khi đeo kính sát mắt có độ tụ 1 dp, người này nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt là bao nhiêu?

ĐS: 33,3 cm

Bài 2: Một người mắt viễn thị có điểm cực cận cách mắt 40 cm. Để đọc được trang sách cách mắt 25 cm, mắt phải đeo kính gì và có độ tụ bao nhiêu?

a. Nếu đeo kính sát mắt.

b. Nếu đeo kính cách mắt 1 cm.

ĐS: a. 1,5 dp; b. 1,602 dp

Vậy là chúng ta vừa tìm hiểu xong khá nhiều phương pháp giải và dạng bài tập về phần bài tập về mắt có lời giải. Mong rằng với những dạng bài tập được nêu trên thì các bạn học sinh có thể một phần nào đó chinh phục được phần quang hình học trong đề tài “hệ thống bài tập quang hình học”. Để có thể chinh phục được những bài tập về quang hình học thì các bạn cần phải nắm rõ lí thuyết về phần này.

Bài Tập Về Phương Trình Lượng Giác Có Lời Giải

Bài tập về phương trình Lượng giác có lời giải

Baøi taäp veà phöông trình löôïng giaùc   1. 2 2 sin  x + π 1 1 + = 4  sin x cos x π  2 sin  x +  π sin x + cos x π 4   ⇔ 2 2 sin(x + ) = ⇔ 2 2 sin  x +  = 4 sin x cos x 4 sin x cos x  π π    sin(x + 4 ) = 0  x = − 4 + kπ π  1   ⇔ 2 sin  x +   2 −  = 0 ⇔   sin x cos x ≠ 0 ⇔   sin 2x ≠ 0 4  sin x cos x       2sin x cos x = 1   sin 2x = 1    π  π  x = − 4 + kπ ⇒ sin 2x = sin  − 2  = − 1 ≠ 0 π   ⇔ ⇔ x = ± + kπ 4 π π   sin 2x = 1 ⇔ 2x = 2 + k2π ⇔ x = 4 + kπ  3 3 5 5 2. C1. sin x + cos x = 2(sin x + cos x ) (k ∈ Z) ⇔ sin 3 x − 2 sin 5 x = 2 cos 5 x − cos 3 x ⇔ sin 3 x (1 − 2 sin 2 x ) = cos 3 x (2 cos 2 x − 1) ⇔ sin 3 x cos 2 x = cos 3 x cos 2 x  cos 2x = 0  cos 2x = 0 ⇔ 3 ⇔ 3 ⇔ 3  sin x = cos x  tg x = 1 3 3 5 5 C2. sin x + cos x = 2(sin x + cos x )  cos 2x = 0 π π π π π ⇔ x = + m ∨ x = + kπ ⇔ x = + m (m ∈ Z)  tgx = 1 4 2 4 4 2  ⇔ (sin 3 x + cos 3 x )(sin 2 x + cos 2 x ) = 2(sin 5 x + cos 5 x ) ⇔ sin 3 x cos 2 x + cos 3 x sin 2 x = sin 5 x + cos 5 x ⇔ sin 3 x (cos 2 x − sin 2 x ) = cos 3 x (cos 2 x − sin 2 x )  cos2 x − sin 2 x = 0  cos2 x − sin 2 x = 0 ⇔ (cos x − sin x)(cos x − sin x) = 0 ⇔  3 3 ⇔   cos x − sin x = 0  cos x = sin x 2 2 3 3 2 2 π π ⇔  cos x − sin x = 0 ⇔ cos 2 x − sin 2 x = 0 ⇔ cos 2x = 0 ⇔ x = + k (k ∈ Z) 42  cos x = sin x 3. sin 2 x = cos 2 2x + cos 2 3x 1 − cos 2x 1 + cos 4x 1 + cos 6x ⇔ = + ⇔ (cos 4x + cos 2x) + (1 + cos 6x) = 0 2 2 2 ⇔ 2 cos 3x cos x + 2 cos 2 3x = 0 ⇔ 2 cos 3x (cos x + cos 3x ) = 0 ⇔ 4 cos 3x cos 2 x cos x = 0 ⇔ cos x = 0 ∨ cos 2 x = 0 ∨ cos 3x = 0 ⇔ x = π π π π π + kπ ∨ x = + k ∨ x= + k 2 4 2 6 3 (k ∈ Z) 6 6 8 8 4. sin x + cos x = 2(sin x + cos x ) ⇔ sin 6 x − 2 sin 8 x = 2 cos 8 x − cos 6 x ⇔ sin 6 x(1 − 2 sin 2 x ) = cos 6 x(2 cos 2 x − 1) ⇔ sin 6 x cos 2x = cos 6 x cos 2x π π  x= + m  cos 2 x = 0  cos 2 x = 0  cos 2x = 0 4 2 ⇔ x = π + m π (m ∈ Z) ⇔ 6  sin x = cos 6 x ⇔  tg 6 x = 1 ⇔  tgx = ± 1 ⇔  π  4 2    x = ± + kπ 4  5. sin x − cos x + sin x + cos x = 2 1 ⇔ ( sin x − cos x + sin x + cos x ) 2 =4 ⇔ 1 − sin 2 x + 1 + sin 2 x + 2 sin 2 x − cos 2 x = 4 ⇔ 2 cos 2 x = 2 ⇔ cos 2x = 1 ⇔ sin 2 x = 0 ⇔ x = k π 2 13 cos 2 2x 8 13 2 3 2 ⇔ (cos x ) − (sin x ) 3 = cos 2 2 x 8 6 6 6 . cos x − sin x = ⇔ (cos 2 x − sin 2 x )(cos 4 x + sin 4 x + sin 2 x cos 2 x ) = ⇔ cos 2x (1 − 13 cos 2 2x 8 1 1 13 sin 2 2x + sin 2 2x ) = cos 2 2x ⇔ cos 2x (8 − 2 sin 2 2x ) = 13 cos 2 2x 2 4 8 cos 2x = 0 cos 2 x = …

Bài Tập Có Lời Giải Về Tài Sản Và Nguồn Vốn

Tài sản là tất cả những nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát, nắm giữ và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.Để hiểu hơn về phần kiến thức tài sản và nguồn vốn, nguyenlyketoan sẽ đưa ra bài tập mẫu và hướng dẫn giải để bạn đọc tham khảo.

Bài tập về tài sản và nguồn vốn –  Có lời giải

Bài tập mẫu

Cho tình hình tài sản và nguồn vốn tại một đơn vị kế toán như sau: (Đơn vị 1.000.000đ)

Máy móc thiết bị: 4.500 khóa học chuyên viên đào tạo

Nguồn vốn kinh doanh: 8.895

Nguyên liệu, vật liệu: 370

Tạm ứng cho CNV: 35

Công cụ, dụng cụ: 120

Nhà cửa: 1.900

Lợi nhuận chưa phân phối: 150

Phải trả công nhân viên: 60

Tiền mặt tại quỹ: 435

Tiền gửi ngân hàng: 640

Thuế phải nộp Nhà nước: 120 môn nguyên lý kế toán

Vay dài hạn: 370

Phải trả người bán: 195

Phải thu khách hàng: 255

Thành phẩm: 310

Sản phẩm dở dang: 90

Ứng trước cho người bán: 140

Khách hàng ứng trước: 160

Vay ngắn hạn: 190

Qũy đầu tư phát triển: 185

Qũy khen thưởng: 120

Quyền sử dụng đất: 1.650  nên học kế toán thực hành ở đâu

Yêu cầu: Phân loại tài sản và nguồn vốn của đơn vị kế toán hoc ke toan truong

Hướng dẫn giải:

Tài sản

Số tiền

Nguồn vốn

Số tiền

1.      Tiền mặt

2.      Tiền gửi

3.      Phải thu khách hàng

4.      Tạm ứng

5.      Ứng trước cho người bán

6.      Nguyên vật liệu

7.      Sản phẩm dở dang

8.      Thành phẩm

9.      Công cụ dụng cụ

10.  Nhà cửa

11.  Máy móc, thiết bị

12.  Quyền sử dụng đất

435

640

255

35

140

370

90

310

120

1.900

4.500

1.650

1. Vay ngắn hạn

2. Phải trả người bán

3.Thuế phải nộp

4.Phải trả CNV

5.Khách hàng ứng trước

6.Vay dài hạn

7. Nguồn vốn kinh doanh

8.Qũy đầu tư phát triển

9.Qũy khen thưởng

10.Lợi nhuận chưa phân phối

190

195

120

60

160

370

8.895

185

120

150

Tổng tài sản

10.445

Tổng nguồn vốn

10.445

Bài số 1 tuyển dụng hr

Cho tình hình tài sản và nguồn vốn của một DN đầu tháng 01/N như sau (1.000đ)

Máy móc, thiết bị

500.000

Nguồn vốn kinh doanh

900.000

Nguyên vật liệu

100.000

Tiền đóng ký quỹ

22.000

Tạm ứng cho CNV

500

Thiết bị quản lý

100.000

Nhà văn phòng

90.000

Lợi nhuận chưa phân phối

15.000

Phải trả CNV

6.000

Tiền mặt tại quỹ

13.500

Tiền gửi ngân hàng

100.000

Thuế  phải nộp ngân sách

18.000

Vay dài hạn

60.000

Phải trả người bán

10.000

Hàng hóa tồn kho

20.000

Qũy dự phòng tài chính

20.000

Người mua ứng trước

5.000

Phải thu khách hàng

15.000

Thành phẩm tồn kho

20.000

Sản phẩm dở dang

15.000

Qũy đầu tư phát triển

10.000

Qũy khen thưởng phúc lợi

2.000

Nguồn vốn XDCB

50.000

Vay ngắn hạn

20.000

Nhà kho, nhà xưởng

90.000

Cho vay ngắn hạn

5.000

Ứng trước cho người bán

5.000

Công cụ, dụng cụ

20.000

Yêu cầu: chứng chỉ hành nghề kế toán là gì

Phân loại tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp

Cho biết tổng giá trị tài sản và tổng giá trị nguồn vốn của doanh nghiệp

Bài số 2

Các thành viên M, N, P và Q hợp tác với nhau để thành lập công ty ABC. Số vốn góp của mỗi thành viên lần lượt như sau (Đơn vị 1.000 đồng) chứng chỉ hành nghề kế toán viên

Thành viên M

Ô tô vận tải: 450.000

Quầy hàng: 290.000

Tiền mặt: 300.000

Thiết bị văn phòng: 48.000

Nguyên vật liệu: 150.000

Đồng thời công ty chấp nhận trả nợ thay cho thành viên M khoản vay dài hạn 190.000

    học xuất nhập khẩu ở đâu tốt nhất

    Thành viên N

    Tiền mặt: 350.000

    Ô tô con: 550.000

    Khoản nợ phải thu khách hàng: 125.000

    Đồng thời, công ty ABC chấp nhận trả thay thành viên N một khoản vay ngắn hạn 180.000

    Máy móc, thiết bị sản xuất: 850.000

    Nhà văn phòng: 750.000

    Tiền mặt: 410.000

      Thành viên Q

      Đồng thời, công ty ABC chấp nhận trả nợ thay thành viên Q một khoản nợ người bán 165.000

      Yêu cầu:

      Phân loại tài sản và nguồn vốn của công ty ABC

      Cho biết các chỉ tiêu tài sản, nợ phải trả và vốn sở hữu của công ty. Xác định vốn chủ sở hữu của từng thành viên học xuất nhập khẩu trực tuyến

      Bài biết được biên soạn bởi Team Nguyên Lý Kế Toán.Bạn có thể mail nội dung thắc mắc cần giải đáp của mình đến địa chỉ mail [email protected]  Tư vấn viên sẽ giải đáp thắc mắc và gửi lại mail cho bạn. 

      Tham khảo ngay: Học kế toán thực hành ở đâu tốt nhất tại hà nội

      4.7

      /

      5

      (

      4

      bình chọn

      )

      Tags:

      https://nguyenlyketoan net/bai-tap-co-loi-giai-ve-tai-san-va-nguon-von/

      vay tiền online

Bài Tập Về Thuế Giá Trị Gia Tăng (Vat) Có Lời Giải

Bài tập thuế giá trị gia tăng: Nhà xuất bản Văn học bán sách văn học cho Công ty phát hành sách. Giá in trên bìa (giá có thuế GTGT) với giá 25.200 đồng/quyển, phí phát hành sách là (25%) là: 6.300 đồng/quyển.

Trường hợp Nhà xuất bản xuất bản trực tiếp cho người sử dụng (bán trực tiếp cho người sử dụng không qua cơ sở phát hành), giá tính thuế GTGT của hoạt động xuất bản được xác định như sau:

Giá tính thuế ở khâu xuất bản = Giá trên bìa / (1 + % thuế suất)

Thuế GTGT là: 24.000 đồng/quyển x 5% = 1.200 đồng/quyển.

Trường hợp Nhà xuất bản phát hành xuất bản phẩm qua cơ sở phát hành thì giá tính thuế của xuất bản phẩm được xác định như sau:

Giá tính thuế ở khâu xuất bản = (Giá trên bìa – Phí phát hành) / (1 + % thuế suất)

Cụ thể:

Giá tính thuế ở khâu xuất bản = (25.200 – 6.300) / (1 + 5%) = 18.000 đồng/quyển.

Thuế GTGT đầu ra ở khâu xuất bản là: 18.000 đồng/quyển x 5% = 900 đồng/quyển. Tổng số tiền thanh toán là: 18.000 đồng/quyển + 900 đồng/quyển = 18.900 đồng/quyển.

Giá tính thuế ở khâu phát hành (Công ty phát hành sách) là:

Giá tính thuế ở khâu xuất bản = 25.200 / (1 + 5%) = 24.000 đồng/quyển

Thuế GTGT đầu ra: 24.000 đồng/quyển x 5% = 1.200 đồng/quyển

Thuế GTGT phải nộp ở khâu phát hành sách là: 1.200 đồng/quyển – 900 đồng/quyển = 300 đồng/quyển (Giả định không có thuế GTGT đầu vào khác).

Thuế suất thuế GTGT đối với hàng hóa, dịch vụ sẽ có cách tính thuế giá trị gia tăng như sau:

Thuế suất 0%: Áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu, hoạt động xây dựng, lắp đặt các công trình ở nước ngoài và công trình của doanh nghiệp chế xuất. Hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu bao gồm cả hàng gia công xuất khẩu; hàng hóa bán cho cửa hàng miễn thuế; hàng hóa, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT xuất khẩu.

Thuế suất 5%: Áp dụng cho các hàng hóa, dịch vụ thiết yếu cho đời sống, xã hội, nguyên liệu và các phương tiện phục vụ trực tiếp cho sản xuất trong các khu vực nông nghiệp, y tế, giáo dục, khoa học kỹ thuật nhằm thực hiện chính sách xã hội, khuyển khích đầu tư sản xuất, được quy định cụ thể như sau.

Thuế suất 10%: Mức thuế suất 10% áp dụng cho tất cả hàng hóa, dịch vụ thông thường và các hàng hóa, dịch vụ không thiết yếu, không nằm trong diện các mức thuế suất 0% và 5%.