Bài Tập Hóa 10 Có Lời Giải / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Bài Tập Hóa 9 Có Lời Giải

Bài tập hóa 9 có lời giải hay.Bài 1: a) Cho a gam MgO tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 3,65%. Sau phản ứng thu được (a + 55) gam muối. Tínha và C% của dung dịch muối. b) Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuCl2. Sau phản ứng lấy lá nhôm ra thì khối lượng dung dịch nhẹ đi 1,38g. Tính khối lượng nhôm đã phản ứng. Hướng dẫn giải: a) Phương trình phản ứng: MgO + 2HCl ( MgCl2 + H2O 40g 73g 95g a g = (a + 55)g ( a = 40mMgCl2 = = 95g; mdd HCl = = 2000g ;mdd sau pu = 2000 + 40 = 2040g C%(dd MgCl2) = ( 100% = 4,7%b) Theo định luật bảo toàn khối lượng: mAl + m CuSO4 = mAl2(SO4)3 + mCuSau phản ứng khối lượng dung dịch nhẹ đi bao nhiêu thì khối lượng lá nhôm tăng lên bấy nhiêu, khối lượng lá nhôm tăng chính là khối lượng Cu sinh ra. Gọi khối lượng lá nhôm đã phản ứng là x g.Ta có phương trình: 2Al + 3CuSO4 ( Al2(SO4)3 + 3Cu (2(27)g (3(64)g x g – x = 1,38. Giải ra ta có x = 0,54gBài 2: Cho 43,7g hỗn hợp hai kim loại Zn và Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric cho 15,68 lít khí H2 (ở đktc) a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên. b) Tính khối lượng sắt sinh ra khi cho toàn bộ khí H2 thu được ở trên tác dụng hoàn toàn với 46,4g Fe3O4.Hướng dẫn giải: a) Gọi số mol Fe là x, khối lượng của Fe là 56x Gọi số mol Zn là y, khối lượng của Zn là 65y Fe + 2HCl ( FeCl2 + H2 ( x mol 2x mol x mol Zn + 2HCl ( ZnCl2 + H2 ( y mol 2y mol y mol Ta có hệ phương trình 2 ẩn số: 56x + 65 y = 43,7 x + y = 0,7 Giải hệ phương trình ta có x = 0,2 và y = 0,5 Suy ra mZn = = 0,5 ( 65 = 32,5g; mFe = 11,2g b) Fe3O4 + 4H2 ( 3Fe + 4H2O 1 mol 4 mol 3 mol = 0,2 mol 0,7 mol x mol Dựa vào phương trình trên ta nhận số mol Fe3O4 dư, do đó tính khối lượng Fe sinh ra theo khối lượng H2. mFe = x ( 56 = ( 56 = 29,4gBài 3: Cho hỗn hợp 2 muối A2SO4 và BSO4 có khối lượng 44,2g tác dụng vừa đủ với 62,4g dung dịch BaCl2 thì cho 69,9g kết tủa BaSO4 và 2 muối tan. Tìm khối lượng 2 muối ban tan sau phản ứng.Hướng dẫn giải:Phương trình phản ứng: A2SO4 + BaCl2 ( BaSO4 ( + 2ACl BSO4 + BaCl2 ( BaSO4 ( + BCl2Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:Tổng khối lượng 2 muối A2SO4 và BSO4 + mBaCl2 = mBaSO4( + Tổng khối lượng 2 muối ACl và BCl 44,2 + 62,4 = 69,9 + mACl + mBCl2 mACl + mBCl2 = 36,7gBài 4: Cho a gam Fe hoà tan trong dung dịch HCl (thí nghiệm 1), sau khi cô cạn dung dịch thu được 3,1g chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg (thí nghiệm 2) vào dung dịch HCl (cũng với lượng như trên) sau khi cô cạn dung dịch thì thu được 3,34g chất rắn và 448ml H2.Hướng dẫn giải:Thí nghiệm 1: nH2 = = 0,02 mol Mg + 2HCl ( MgCl2 + H2 (1) Fe + 2HCl ( FeCl2 + H2 (2)Nếu khi chỉ có riêng Fe, Fe tan hết thì nFeCl2 = = 0,024 molVậy nH2 giải phóng là 0,024. Như vậy khi cho cả Mg và Fe vào dung dịch HCl thì nH2 giải phóng ít nhất cũng phải là 0,024 mol, theo đầu bài chỉ có

Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 8 (Có Lời Giải)

GIẢNG VIÊN: MAI HOÀNG TRÚC SĐT: 0909 654 252

” Sự học như con thuyền đi ngược dòng nước, không tiến ắt phải lùi”. Trang PAGE * MERGEFORMAT 4

Câu 1 : Lập công thức hoá học theo các bước và tính phân tử khối của các hợp chất.

a. Hợp chất gồm sắt ( Fe ) có hoá trị III và nhóm Sunfat (SO4 ) có hoá trị II

b. Hợp chất gồm lưu huỳnh ( S ) có hoá trị VI và nguyên tố oxi ( O ) có hoá trị II

Bài Giải

a. Đặt công thức tổng quát :

Biểu thức của quy tắc hoá trị : x . III = y . II

Lập tỉ lệ : Chọn : x = 2 ; y = 3

Công thức hoá học : Fe2(SO4)3

Phân tử khối của Fe2(SO4)3 : 2 . 56 + 3 ( 32 + 64 ) = 400 đvC

b. Đặt công thức tổng quát :

Biểu thức của quy tắc hoá trị : x . VI = y . II

Lập tỉ lệ : Chọn : x = 1 ; y = 3

Công thức hoá học : SO3

Phân tử khối của SO3 : 32 + 3 . 16 = 80 đvC

Câu 2 :Một hợp chất gồm có nguyên tố R và nguyên tố Oxi có công thức hoá học dạng R2O3

a. Tính hoá trị của nguyên tố R

b. Biết rằng phân tử R2O3 nặng hợn nguyên tử Canxi 4 lần. Tìm tên nguyên tố R, kí hiệu ?

Bài Giải

a. Hoá trị của nguyên tố R :

b. Phân tử khối của R2O3 là : 40 . 4 = 160 đvC

Nguyên tử khối của R là :

Vậy R là Sắt : KHHH là Fe

Câu 3 :

a. Tính hóa trị của Mg trong hợp chất MgCl2, biết Cl(I)

b. Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nhôm hoá trị (III) và oxi.

Bài Giải

a. Gọi a là hoá trị của Mg trong MgCl2

Theo qui tắc: 1.a = 2.I

b.Thực hiện theo các bước để có công thức hoá học: Al2O3

Câu 4 : Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiđro là 32 lần.

a.Tính phân tử khối của hợp chất.

b.Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.

Bài Giải

a . Ta có: PTK của hợp chất A :

X + 2 x 16 = 32 x 2 = 64 (đvC)

b. Từ X + 32 = 64

Vậy X là nguyên tố Lưu huỳnh , KHHH : S

Câu 5:

a. Lập công thức hoá học hợp chất gồm Mg (II) và nhóm PO4 (III)

b. Tính phân tử khối của hợp chất trên

Bài Giải

Lập đúng công thức hoá học hợp chất gồm Mg (II) và nhóm PO4 (III) theo trình tự sau:

Công thức dạng chung Mgx(PO4)y

+ Vậy công thức của hợp chất là : Mg3(PO4)2

– PTK: (24 x 3)+ 2[31 + (16 x 4)] = 262 đvC

Câu 6:

a. Tính hóa trị của Cl và Ba trong các hợp chất sau, biết Al(III) và nhóm SO4 (II) : AlCl3 BaSO4

b..Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bới sắt hoá trị (III) và (OH) hóa trị I.

Bài Giải

a. *) + Gọi b là hoá trị của Cl trong AlCl3

+ Theo qui tắc: chúng tôi = 3.b

b = I

+ Vậy hóa trị của Cl trong AlCl3 là I

*) + Gọi a là hoá trị của Ba trong BaSO4

+ Theo qui tắc: 1.a = chúng tôi

+ Vậy hóa trị của Ba trong BaSO4 là II

b. + Đặt CTHH của hợp chất là Fex(OH)y

+ Áp dụng quy tắc hóa trị ta có: III.x = I.y

+ Vậy CTHH của hợp chất là Fe(OH)3

Câu 7: Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiđro là 32 lần.

a.Tính phân tử khối của hợp chất.

b.Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố đó

Bài Giải

a . Ta có: PTK của hợp chất A = 32 . 2 = 64

b. Ta có X + 32 = 64

Vậy X là nguyên tố Lưu huỳnh , KHHH : S

Câu 8: Công thức hóa học của nguyên tố A với O là A2O; công thức hóa học của nguyên tố B với H là BH2. Tìm công thức hóa học của hợp chất gồm nguyên tố A và B

Bài Giải

Vậy CTHH của hợp chất gồm A và B là : A2B

Câu 9: Công thức hóa học của nguyên tố X với nhóm (SO4) là XSO4; công thức hóa học của nguyên tố Y với H là YH. Tìm công thức hóa học của hợp chất gồm nguyên tố X và Y

Bài Giải

Vậy CTHH của hợp chất gồm X và Y là : XY2

Câu 10:

a. Tính hóa trị của Cl và Fe trong các hợp chất sau, biết Mg(II) và nhóm SO4 (II):MgCl2, Fe2(SO4)3b. Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi bari hoá trị (II) và (OH) hóa trị I.

Bài Giải

a. *) + Gọi b là hoá trị của Cl trong MgCl2

+ Theo qui tắc: chúng tôi = 2.b

b = I

+ Vậy hóa trị của Cl trong MgCl2 là I

*) + Gọi a là hoá trị của Fe trong Fe2(SO4)3

+ Theo qui tắc: 2.a = chúng tôi

+ Vậy hóa trị của Fe trong Fe2(SO4)3 là III

b. + Đặt CTHH của hợp chất là Bax(OH)y

+ Áp dụng quy tắc hóa trị ta có: II.x = I.y

+ Vậy CTHH của hợp chất là Ba(OH)2

Lời Giải Bài Tập Hóa 8 Bài 10 Hay Nhất 2022

1. Tóm tắt lý thuyết hóa 8 bài 10 – Hóa trị

I. Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?

1. Cách xác định

Quy ước: Gán cho H hóa trị I

Nguyên tử nguyen tố khác liên kết được với bao nhiêu nguyên tử hidro thì nó có hóa trị bấy nhiêu

Thí dụ:

HCl: Clo hóa trị I

H2O: Oxi hóa trị II

NH3: Nito hóa trị III

Hóa trị của oxi được xác định là hai đơn vị, nguyên tử nguyên tố khác có khả năng liên kết như O thì tính là hai đơn vị

Thí dụ:

Na2O: 2Na liên kết với 1O, natri hóa trị I

CaO: 1Ca liên kết với 1O, canxi hóa trị II

CO2: 1C liên kết với 2O, cacbon hóa trị IV

Hóa trị của nhóm nguyên tử được xác định bằng cách xác định theo hóa trị của H và O

Thí dụ:

H2SO4 nhóm SO4 hóa trị II

nước H2O nhóm OH hóa trị I

2. Kết luận

Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.

Hóa trị được xác định theo hóa trị của H được chọn làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.

II. Quy tắc hóa trị

1. Qui tắc

Trong hợp chất AxBy , gọi a, b là hóa trị của A, B, ta có:

x. a = y. b

Thí dụ:

NH3: III. 1 = I. 3

CO2: IV. 1 = II. 2

Ca(OH)2: II. 1 = I. 2

Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia

2. Vận dụng

Theo qui tắc hóa trị

aAxbByxy=baAxa⁡Bybxy=ba

a) Tính hóa trị của một nguyên tố

Biết x, y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a)

Thí dụ: Tính hóa trị (a) của Fe trong hợp chất FeCl3, biết clo hóa trị I.

b) Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị

Biết a và b thì tính được x, y để lập công thức hóa học

Thí dụ 1:

Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hóa trị IV và oxi.

Công thức dạng chung: SxOy

Theo qui tắc hóa trị: x. VI = y. II

Chuyển thành tỉ lệ: xy=IIVI=13xy=IIVI=13

Công thức hóa học của hợp chất: SO3

Thí dụ 2:

Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Natri hóa trị I và nhóm (SO4) hóa trị II.

Công thức dạng chung Nax(SO4)y

Theo qui tắc hóa trị thì: x. I = y. II

Chuyển thành tỉ lệ: xy=III=21xy=III=21

Công thức hóa học của hợp chất: Na2SO4

2. Lời giải chi tiết bài tập hóa 8 bài 10 hay nhất:

Câu 1:

Đề bài

a) Hóa trị của một nguyên tố (hay một nhóm nguyên tử ) là gì ?

b) Khi xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tố nào làm đơn vị, nguyên tố nào là hai đơn vị?

Lời giải chi tiết

a) Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử).

b) Khi xác định hóa trị lấy hóa trị của H làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.

Câu 2:

Đề bài

Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây :

a) KH,H2S,CH4KH,H2S,CH4.

b) FeO,Ag2O,NO2FeO,Ag2O,NO2.

Lời giải chi tiết

Dựa vào quy tắc hóa trị để xác định hóa trị của các nguyên tố.

3. File tải miễn phí bài tập hóa 8 bài 10 hay nhất:

Chúc các em thành công!

Bài Tập Chứng Minh Đẳng Thức Vectơ Lớp 10 Có Lời Giải

Chia sẻ phương pháp để làm các bài tập chứng minh đẳng thức vectơ trong chương trình lớp 10 qua lý thuyết và ví dụ có lời giải.

Ngoài việc nắm vững lý thuyết về các phép cộng, trừ, nhân vectơ với một số, tích vô hướng các em cần phải biết:

1) Lý thuyết vectơ áp dụng

+ Quy tắc 3 điểm: với mọi .

+ Quy tắc hình bình hành:  với là hình bình hành.

+ Quy tắc trung điểm: với là trung điểm của .

+ Quy tắc trọng tâm: với là trong tâm tam giác .

+ Các tính chất của các phép toán.

2) Phương pháp

+ Biến đổi vế này thành vế kia của đẳng thức (thông thường là xuất phát từ vế phức tạp biến đổi rút gọn để đưa về vế đơn giản hơn).

+ Biến đổi đẳng thức cần chứng minh về tương đương với một đẳng thức luôn đúng.

+ Xuất phát từ một đẳng thức luôn đúng để biến đổi về đẳng thức cần chứng minh.

– Chú ý: và có cùng trong tâm khi và chi

Ví dụ 1: Cho 4 điểm . Chứng minh rằng:

a)

b)

Cách 1: Biến đổi vế trái (VT) ta có:

Nhận xét: Sử dụng cách giải này, ta cần chú ý khi biến đổi các số hạng của một vế cần quan tâm phân tích làm xuất hiện các số hạng có ở vế bên kia. Chẳng hạn số hạng ở vế trái là nhưng vế phải có chứa nên ta viết

Cách 2: Ta có:

Ta có (2) luôn đúng vậy (1) được chứng minh.

Cách 3: Ta có:

Suy ra

Do đó:

b) Ta có:

Tương tự ta cũng có các cách chứng minh khác cho câu b.

Ví dụ 2: Cho tam giác và là trong tâm tam giác .

a) Chứng minh rằng:

b) Tìm tập hợp điểm sao cho

b) hay do do

Suy ra tập hợp thỏa mắn là .

3. Bài tập

Bài 1. Cho tứ diện . Gọi và lần lượt là trung điểm và Chứng minh:

a)

b) Điểm là trọng tâm của tứ diện khi và chỉ khi

Bài 2. Cho tứ diện với là trọng tâm.

a) Chứng minh

b) Gọi là trọng tâm tam giác . Chứng minh:

Bài 3. Cho hình hộp . Gọi , , lần lượt là điểm đối xứng của điểm qua , , . Chứng tỏ rằng là trọng tâm của tứ diện

Bài 4. Cho hình hộp . Gọi lần lươt là điềm đối xứng của điểm qua Chứng tỏ rằng là trọng tâm của tứ diện

Bài 5. Cho hình chóp .

Chứng minh rằng nếu là hình bình hành thì

Gọi O là giao điểm của AC và BD . Chứng tỏ rằng là hình bình hành khi và chỉ khi