Bài Tập Kế Toán Quản Trị Có Lời Giải Mẫu / Top 11 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Ictu-hanoi.edu.vn

Bài Tập Kế Toán Quản Trị (Có Lời Giải Mẫu)

Bạn kiểm tra sách và thanh toán bằng tiền mặt trực tiếp cho nhân viên giao hàng trên toàn quốc.

Bạn được kiểm tra chất lượng sách, nếu không đúng bản quyền bạn có thể từ chối nhận hàng.

Bạn nhận sách từ 1-3 ngày kể từ khi chúng tôi gọi điện xác nhận đơn hàng.

BÀI TẬP KẾ TOÁN QUẢN TRỊ (CÓ LỜI GIẢI MẪU) – PGS. TS. PHẠM VĂN DƯỢC – ThS. ĐÀO TẤT THẮNG

Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh

Quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung, sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật và các công cụ khác, là cơ hội và động lực cho sự ra đời và phát triển của nhiều doanh nghiệp.

Nền kinh tế thị trường ở nước ta trong những năm qua đã đặt ra yêu cầu cấp bách là phải đổi mới cơ chế quản lý và hệ thống quản lý kinh tế, trong đó kế toán quản trị là công cụ quan trọng để quản lý vốn tài sản và hoạt động điều hành sản xuất kinh doanh của bản thân doanh nghiệp. Trên phương chân Học đi đôi với thực hành.

Qua quá trình nghiên cứu và giảng dạy, nhóm tác giả đã biên soạn cuốn sách Bài tập kế toán quản trị. Cuốn sách được biên soạn phù hợp với nội dung chương trình môn học Kế toán quản trị, nhằm giúp cho các bạn sinh viên có thể vận dụng tố nhất những cơ sở lý thuyết đã được học vào những tình huống cụ thể.

Kết cấu của cuốn sách được trình bày thành 2 phần:

– Phần bài tập: Bao gồm 12 chương trong mỗi chương bao gồm 2 dạng bài tập là bài tập trắc nghiệm, gồm các câu hỏi, tình huống giúp bạn củng cố lại lý thuyết và bài tập thực hành.

– Phần bài giải: Bao gồm các bài giải mẫu chi tiết đặc trưng cho từng chương làm cơ sở để tham khảo về phương pháp trình bày, và đối chiếu kết quả.

MỤC LỤC

PHẦN BÀI TẬP

Chương 1: Những vấn đề chung về kế toán quản trị

Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí

Chương 3: Các hệ thống tính giá thành sản phẩm

Chương 4: Phân tích mối quan hệ Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận

Chương 5: Dự toán ngân sách

Chương 6: Phân tích biến động chi phí

Chương 7: Đánh giá trách nhiệm quản lý

Chương 8: Các quyết định về giá

Chương 9: Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định

Chương 10: Quyết định về đầu tư dài hạn

Chương 11: Phân bổ chi phí cho bộ phận phục vụ

Chương 12: Phân tích báo cáo tài chính

PHẦN BÀI GIẢI

Sachkinhte.vn trân trọng giới thiệu!

Mẫu Bài Tập Kế Toán Quản Trị Có Lời Giải

Bài 1 : Công ty ABC tổ chức sản xuất gồm 2 bộ phận : Bộ phận A sản xuất kinh doanh sản phẩm A do nhà quản lý Nguyễn Văn A phụ trách, Bộ phận B kinh doanh sản phẩm B do nhà quản lý Nguyễn Văn B phụ trách. Theo tài liệu thu thập như sau :

1. Tài liệu thống kê từ tình hình sản xuất sản phẩm A của bộ phận A như sau :

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (đ) 480.000 720.000 960.000

Chi phí nhân công trực tiếp (đ) 400.000 600.000 800.000

Chi phí sản xuất chung (đ) 1.240.000 1.360.000 1.480.000

Mức sản xuất (sp) 800 1.200 1.600

2. Tài liệu khác trong năm 2005 : Biến phí bán hàng : 200đ/sp A ; Tổng định phí bán hàng hằng năm của sản phẩm A là 796.000đ ; Định phí quản lý chung phân bổ hằng năm cho sản phẩm A là 500.000đ; Đơn giá bán 4.000đ/spA ; Sản lượng tiêu thụ 900sp ; Mức sản xuất tối thiểu là 800sp A và tối đa là 1.600spA ; Vốn hoạt động kinh doanh bình quân trong năm là 10.000.000đ và Định phí sản xuất bắt buộc của sản phẩm A hằng năm 60%, định phí bán hàng và quản lý là định phí bắt buộc.

Yêu cầu :

1. Xác định biến phí sản xuất chung đơn vị và tổng định phí sản xuất chung theo phương pháp chênh lệch và theo phương pháp bình phương bé nhất.

2. Xác định biến phí đơn vị và tổng định phí sản xuất kinh doanh sản phẩm A.

3. Viết phương trình chi phí sản xuất kinh doanh sản phẩm A. Trên cơ sở đó, ước tính chi phí sản xuất kinh doanh sản phẩm A ở mức 1.000sp, 1.500sp, 1.700sp và 2.000sp. Cho biết, khi tăng quá phạm vi họat động, biến phí đơn vị tăng 5%, định phí tăng 40%.

4. Xác định phạm vi chi phí sản xuất kinh doanh đơn vị hợp lý của sản phẩm A.

5. Ước tính chi phí sản xuất kinh doanh nhỏ nhất của sản phẩm A khi tạm thời ngưng kinh doanh.

6. Xác định sản lượng, doanh thu hòa vốn, doanh thu an toàn, tỷ lệ doanh thu an tòan và vẽ đồ thị biểu diễn cho sản phẩm A trong năm 2005.

7. Ước tính sản lượng, doanh thu để công ty đạt mức lợi luận của sản phẩm A trước thuế 200.000đ, sau thuế là 300.000đ. Cho biết thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20%.

8. Công ty đang dự tính thực hiện chính sách khuyến mãi với ý tưởng là thưởng cho mỗi sản phẩm vượt điểm hòa vốn là 40đ/sp. Tính sản lượng để công ty đạt mức lợi nhuận sau thuế 300.000đ với thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20%.

9. Xác định tỷ lệ phần tiền cộng thêm của sản phẩm A theo phương pháp tòan bộ và theo phương pháp trực tiếp toàn với nhu cầu sản xuất và tiêu thụ 1.500sp A, ROI mong muốn 5%. Cho biết, lãi vay ước tính 100.000đ.

10. Một khách hàng đề nghị mua số sản phẩm A tồn kho năm 2005 với mức giá 2.500đ/sp. Theo yêu cầu của Ban giám đốc, bán số sản phẩm tồn kho này chỉ thực hiện khi đảm bảo bù đắp mức lỗ của sản phẩm A trong năm 2005. Anh chị tính toán và thuyết trình cho Ban giám đốc nên thực hiện đề nghị của khách hàng hay không.

11. Công ty K đang chào hàng sản phẩm A cho Ban giám đốc với mức giá 2.400đ/sp. Anh chị phân tích và báo cáo ban giám đốc nên thực hiện đề nghị của công ty K hay không và mức giá lớn nhất có thể chấp nhận là bao nhiêu với nhu cầu dự tính 1.200sp. Cho biết nếu chấp nhận đề nghị của công ty K, công ty sẽ giải tán bộ phận sản xuất kinh doanh sản phẩm A. Vì vậy, công ty cắt giảm được toàn bộ biến phí, định phí quản trị và tận dụng vốn nhàn rỗi để liên doanh với một công ty khác với mức lãi ròng hằng năm 300.000đ, cho thuê máy móc thiết bị với thu nhập ròng hằng năm 10.000đ.

12. Năm 2005, công ty tiêu thụ được 900sp A và 1.500 hàng hóa B. Cho biết, hàng hóa B có giá bán 5.000đ/sp, giá mua 1.200đ/sp, biến phí bán hàng 800đ/sp, định phí bán hàng hằng năm 1.200.000 và định phí quản lý chung phân bổ hằng năm 2.000.000đ. Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp toàn bộ và theo phương pháp trực tiếp, đồng thời trình bày nhận xét về đánh giá thành quả quản lý của nhà quản lý nếu sử dụng thông tin lợi nhuận, giá vốn tồn kho theo các phương pháp tính khác nhau.

13. Căn cứ số liệu câu (12) Tính doanh thu hòa vốn, doanh thu an tòan và tỷ lệ phần tiền cộng thêm tòan công ty theo phương pháp trực tiếp.

14. Căn cứ vào số liệu câu (12), giả sử đơn giá bán, biến phí đơn vị và tổng định phí không thay đổi, công ty đang xem xét để mở rộng thi trường một trong 2 sản phẩm. Theo anh chị nên chọn sản phẩm nào để mở rộng thị trường. Tính lợi nhuận công ty với quyết định tăng doanh thu sản phẩm đã chọn với mức tăng 500.000đ.

15. Căn cứ vào số liệu câu (12), đánh giá trách nhiệm của trung tâm đầu tư. Cho biết, yêu cầu trong năm 2005, ROI là 5%, RI là 584.000đ và lãi vay thực tế trong năm 120.000đ.

16. Bộ phận tư vấn M cho rằng : nên duy trì đơn giá bán, biến phí đơn vị, tổng định phí, tổng doanh thu tòan công ty như năm 2005 nhưng tăng doanh thu sản phẩm A 400.000đ và giảm doanh thu hàng hóa B : 400.000đ thì sẽ đem lại những chuyển biến tích cực hơn về doanh thu hòa vốn, doanh thu an tòan và lợi nhuận. Theo anh chị có đúng không, chứng minh, giải thích. (sinh viên tự giải).

17. Bộ phận tư vấn N cho rằng : vẫn duy trì doanh thu, số dư đảm phí, đơn giá bán và định phí như năm 2005 nhưng xây dựng lại kết cấu hàng bán theo tỷ lệ 40% sản phẩm A và 60% sản phẩm B thì sẽ có lợi hơn về doanh thu hòa vốn, doanh thu an tòan và lợi nhuận . Theo anh chị có đúng không, chứng minh, giải thích đồng thời tính sản lượng hòa vốn từng sản phẩm trong trường hợp này (sinh viên tự giải).

ĐÁP ÁN :

BÀI 1

Câu 1 : Phân tích chi phí hỗn hợp

– Phân tích chi phí hỗn hợp theo pp chênh leach :

* Biến phí sản xuất chung đơn vị : (1.480.000đ – 1.240.000đ) : ( 1.600sp – 800sp) = 300đ/sp

* Tổng định phí sản xuất chung : 1.480.000đ – 1.600 sp x 300đ/sp = 1.000.000đ

– Phân tích chi phí hỗn hợp theo pp bình phương bé nhất (đáp số vẫn 300đ/sp và 1.000.000đ)

Câu 2 : Xác định biến phí đơn vị và tổng định phí

– Biến phí đơn vị : 600 đ/sp + 500 đ/sp + 300 đ/sp + 200 đ/sp = 1.600 đ/sp

– Tổng định phí : 1.000.000đ + 796.000đ + 500.000đ = 2.296.000đ

Câu 3 : Viết phương trình chi phí và ước tính chi phí

– Phương trình chi phí từ mức sản xuất 800sp – 1.600sp, Y = 1.600X + 2.296.000

* Y(1.000) = 1.600 x 1.000 + 2.296.000 = 3.896.000đ

* Y(1.500) = 1.600 x 1.500 + 2.296.000 = 4.696.000đ

* Y(1.000) = 1.600 x 1.700 + 2.296.000 = 5.016.000đ

– Phương trình chi phí từ mức sản xuất trên 1.600sp, Y = 1.680X + 3.214.400

* Y(2.000) = 1.680 x 2.000 + 3.214.400 = 6.574.000đ

Câu 4 : Xác định chi phí hợp lý theo mô hình ứng xử

– Chi phí đơn vị cao nhất : 1.600đ/sp + (2.296.000đ : 800sp) = 4.470đ/sp

– Chi phí đơn vị thấp nhất : 1.600đ/sp + (2.296.000đ : 1.600sp) = 3.035đ/sp

Câu 5 : Xác định chi phí nhỏ nhất khi tạm thời ngưng kinh doanh

* Biến phí 0

* Định phí tùy ý (quản trị ) 0

* Định phí bắt buộc không thể cắt giảm

Vậy, chi phí nhỏ nhất có thể : 1.000.000đ x 60% + 796.000đ + 500.000đ = 1.896.000đ

Câu 6 : Tính sản lượng, doanh thu hòa vốn đơn

– Sản lượng hòa vốn : 2.296.000đ : ( 4.000đ/sp – 1.600đ/sp) = 957sp

– Doanh thu hòa vốn : 957sp x 4.000đ/sp = 3.828.000đ

– Doanh thu an tòan : 3.600.000đ – 3.828.000đ = – 228.000đ

– Tỷ lệ doanh thu an tòan : (- 228.000đ : 3.600.000đ)% = – 6,33%

– Đồ thị sinh viên tự vẽ (…)

Câu 7 : Phân tích lợi nhuận

– Tính sản lượng và doanh thu khi có lợi nhuận trước thuế :

* Sản lượng đạt lợi nhuận trước thuế 200.000đ :

(2.296.000đ+200.000đ): (4.000đ/sp – 1.600đ/sp) = 1.040sp

* Doanh thu đạt lợi nhuận trước thuế 200.000đ: 1.040sp x 4.000đ/sp = 4.160.000đ

– Tính sản lượng và doanh thu khi có lợi nhuận sau thuế :

* Đổi lợi nhuận sau thuế thành lợi nhuận trước thuế :

300.000đ : (100% -80%) = 375.000đ

* Sản lượng đạt lợi nhuận sau thuế 300.000đ :

(2.296.000đ+375.000đ): (4.000đ/sp – 1.600đ/sp) = 1.113sp

* Doanh thu đạt lợi nhuận sau thuế 300.000đ : 1.113sp x 4.000đ/sp = 4.452.000đ

Câu 8 : Phân tích lợi nhuận khi thay đổi biến phí đơn vị

* Sản lượng để đạt mức hòa vốn : 2.296.000đ : (4.000đ/sp – 1.600đ/sp) = 957sp

* Sản lượng tăng thêm để đạt mức lợi nhuận sau thuế 300.000đ (hay trước thuế 375.000đ) :

* 375.000đ : (4.000đ/sp – 1.600đ/sp – 40đ/sp) =159sp

* Tổng sản lượng can thiết : 957sp + 159sp = 1.116sp

Câu 9 : Tính tỷ lệ phần tiền cộng thêm cho từng sản phẩm

– Tỷ lệ phần tiền cộng thêm theo phương pháp tòan bộ :

200đ/sp x 1.500sp + 796.000đ + 500.000đ + 10.000.000 x 5% +100.000đ % = 72,30%

(600đ/sp + 500đ/sp + 300đ/sp) x 1.500sp + (1.000.000 : 1.600) x 1.500sp

– Tỷ lệ phần tiền cộng thêm theo phương pháp trực tiếp :

1.000.000đ + 796.000đ + 500.000đ + 10.000.000 x 5% + 100.000đ % = 120,67%

1.600đ/sp x 1.500sp

Câu 10 : Định giá bán theo mối quan hệ C-V-P

– Giá bán theo yêu cầu công ty :

* Biến phí : (1.600sp – 900sp) x 1.600đ/sp = 1.120.000đ

* Định phí còn bù đắp : 2.290.000đ – 900sp (4.000đ/sp – 1.600đ/sp) = 136.000đ

* Giá bán tối thiểu : 1.120.000đ + 136.000đ = 1,256.000đ

– Khả năng mua của khách hàng : 700sp x 2.500đ/sp = 1.750.000đ

– Giá mua của khách hàng đảm bảo yêu cầu của công ty (1.256.000đ) và tăng thêm lợi nhuận 494.000đ. Vì vậy, công ty nên chấp nhận đề nghị của khách hàng.

Câu 11 : Thông tin thích hợp ra quyết định sản xuất hay mua ngòai

Chỉ tiêu Mua ngòai 1.200sp Tự sản xuất 1.200sp Thông tin chênh lệch

1.Chi phí sản xuất

– Biến phí sản xuất

– Định phí sản xuất tùy ý

– Định phí sản xuất bắt buộc

(600.000)

(1.680.000)

(400.000)

(600.000)

1.680.000

400.000

2. Giá mua ngòai (2.880.000) – (2.880.000)

3. Chi phí cơ hội (310.000) 310.000

(490.000)

* Công ty không nên mua ngòai vì không cải thiện tình hình lợi nhuận nhưng lỗ thêm 490.000đ.

* Giá mua ngòai tối đa trong trường hợp này : (1.680.000 + 400.000 + 310.000) : 1.200 = 1.992đ/sp

Câu 12 : Lập báo cáo kết quả kinh doanh nhiều sản phẩm theo các phương pháp khác nhau

* Lập báo cáo theo phương pháp tòan bộ

Chỉ tiêu Sản phẩm A Hàng hóa B Công ty

Số tiền (đ) Tỷ lệ (%) Số tiền (đ) Tỷ lệ (%) Số tiền (đ) Tỷ lệ (%)

Doanh thu 3.600.000 100,00 7.500.000 100,00 11.100.000 100,00

Biến phí 1.440.000 40,00 3.000.000 40,00 4.440.000 40,00

Số dư đảm phí 2.160.000 60,00 4.500.000 60,00 6.660.000 60,00

Định phí sản xuất 562.000 15,63 562.000 5,06

Định phí BH,QL 1.296.000 36,00 3.200.000 42,67 4.496.000 40,50

Lợi nhuận 302.000 8,39 1.300.000 17,33 1.602.000 14,43

* Lập báo cáo theo phương pháp trực tiếp

Chỉ tiêu Sản phẩm A Hàng hóa B Công ty

Số tiền (đ) Tỷ lệ (%) Số tiền (đ) Tỷ lệ (%) Số tiền (đ) Tỷ lệ (%)

Doanh thu 3.600.000 100,00 7.500.000 100,00 11.100.000 100,00

Biến phí 1.440.000 40,00 3.000.000 40,00 4.440.000 40,00

Số dư đảm phí 2.160.000 60,00 4.500.000 60,00 6.660.000 60,00

Định phí sản xuất 1.000.000 27,78 1.000.000 9,01

Định phí BH,QL 1.296.000 36,00 3.200.000 42,67 4.496.000 40,50

Lợi nhuận (136.000) 8,39 1.300.000 17,33 1.602.000 14,43

* Sử dụng phương pháp tòan bộ hoặc phương pháp trực tiếp dẫn đến sự khác biệt lợi nhuận, giá vốn tồn kho của họat động sản xuất nên ảnh hưởng đến đánh giá thành quả quản lý của những nhà quản lý sản xuất.

* Khi mức sản xuất lớn hơn mức tiêu thu, lợi nhuận và giá vốn thành phẩm tồn kho tính theo phương pháp tòan bộ cao hơn lợi nhuận theo phương pháp trực tiếp. Do đó, nếu đánh giá thành quả của nhà quản lý sản xuất căn cứ vào lợi nhuận tính theo phương pháp tòan bộ sẽ tích cực hơn đánh giá theo lợi nhuận tính theo phương pháp trực tiếp nhưng ẩn chứa rủi ro tồn kho cao hơn trong tương lai.

Câu 13 : Tính doanh thu hòa vốn cho nhiều sản phẩm

* Doanh thu hòa vốn : 5.496.000đ : 60% = 9.160.000đ

* Doanh thu an tòan : 11.100.000đ – 9.160.000đ = 1.940.000đ

* Tỷ lệ doanh thu an tòan : 1.940.000đ : 11.100.000đ)% = 17,48%

* Tỷ lệ phần tiền cộng thêm theo phương pháp trực tiếp :

5.496.000đ + 1.164.000đ % = 150%

4.440.000đ

Câu 14 : Vận dụng ý nghĩa các khái niệm cơ bản về C-V-P

* Nếu đơn giá bán, biến phí đơn vị và tổng định phí không thay đổi, khi tăng doanh thu cùng moat mức, sản phẩm nào có tỷ lệ số dư đảm phí lớn hơn sẽ đạt được mức tăng lợi nhuận lớn hơn.

* Trường hợp công ty, sản phẩm A và hàng hóa B có cùng tỷ lệ số dư đảm phí là 60%. Vì vậy, chọn sản phẩm nào để tăng doanh thu cũng có mức tăng lợi nhuận như nhau.

* Khi tăng doanh thu 500.000đ, lợi nhuận của công ty : 1.164.000đ + 500.000đ x 60% = 1.464.000đ

Câu 15 : Đánh giá trách nhiệm trung tâm đầu tư

* Kế họach :

RI : 200.000đ

ROI : 5%

* Thực tế :

RI : (1.164.000đ +120.000) – 10.000.000 x 5% = 784.000đ

ROI : (1.284.000đ : 10.000.000đ)% = 12,84%

* Kết quả :

D RI = 784.000đ – 584.000đ = +200.000đ

D ROI = 12,84% – 5% = 7,84%

* Trung tâm đầu tư hòan thành trách nhiệm quản lý.

Trên là tổng hợp 15 bài tập kế toán quản trị cho các bạn sinh viên

Hai Mẫu Bài Tập Kế Toán Quản Trị Có Đáp Án Lời Giải

Mẫu bài tập kế toán quản trị thường gặp:

Bài tập kế toán quản trị: Dự toán chi phí nhân côngBài tập kế toán quản trị: Dự toán chi phí sản xuất chung

Chi phí bán hàng và hành chính:

– Hoa hồng…………………………… 5.400.000.

-Chi phí hành chính cố định…….. 3.200.000 9.400.000

– Thu nhập hoạt động ròng:……….. $400.000

– Vì hoàn thành được bản báo cáo trên, Ban giám đốc của Marston đã biết rằng các đại lý bán hàng độc lập đang đòi tăng tỉ lệ hoa hồng lên 20% mức doanh thu cho năm sắp tới. Đây là lần thứ 3 họ đòi tăng mức hoa hồng trong vòng 5 năm. Kết quả là, Ban giám đốc công ty đã quyết định điều tra khả năng thuê lực lượng bán hàng của riêng mình để thay thế các đại lý bán hàng.

Yêu cầu:

Giả sử rằng doanh thu là 30.000.000$, lập bản báo cáo hoạt động cho năm tới với những điều kiện sau:

Tỷ lệ hoa hồng cho đại lý bán hàng độc lập giữ nguyên không đổi 18%.

Tỷ lệ hoa hồng cho đại lý bán hàng độc lập tăng lên 20%.

Công ty thuê lực lượng bán hàng của riêng mình.

Tính điểm hòa vốn của Marston cho năm sắp tới với những giả định sau:

Tỷ lệ hoa hồng cho đại lý bán hàng độc lập giữ nguyên không đổi 18%.

Tỷ lệ hoa hồng cho đại lý bán hàng độc lập tăng lên 20%.

Công ty thuê lực lượng bán hàng của riêng mình.

Tham chiếu từ câu trả lời 1 b ở trên. Nếu công ty thuê lực lượng bán hàng riêng của mình, thì doanh số là bao nhiêu để đạt được mức thu nhập hoạt động mà công ty nhìn nhận rằng nếu doanh thu là $30.000.000 và công ty tiếp tục bán cho đại lý (ở mức hoa hồng 20%).

Xác định mức doanh thu mà ở đó thu nhập hoạt động sẽ bằng nhau cho dù Marston Corporation bán thông qua đại lý (ở mức hoa hồng 20%) hay sử dụng một lực lượng bán hàng của riêng mình.

Chuẩn bị đồ thị trên đó chỉ ra mức lợi nhuận cho cả hai trường hợp.

Bài tập khó quá mình làm thử bạn chỉ nên dùng kết quả để so sánh thôi vì cách làm mỗi trường dạy một khác.

1/Báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp toàn bộ:

a/ TH dữ nguyên tỷ lệ HH 18% (như đầu bài):

– Doanh thu………………………..30.000.000

– Giá vốn hàng bán……………….20.200.000

– Lãi gộp……………………………..9.800.000

– Chi phí bán hàng và hành chính:9.400.000

– Thu nhập hoạt động ròng:………..400.000

b/ Hoa hồng tăng lên 20%.

– Doanh thu…………………………….30.000.000

– Giá vốn hàng bán……………………20.200.000

– Lãi gộp………………………………….9.800 .000

– Chi phí bán hàng và hành chính:….10.000.000

– Thu nhập hoạt động ròng:……….. ….-200.000

c/ TH Công ty tự tổ chức đội bán hàng riêng

– Doanh thu…………………………….30.000.000

– Giá vốn hàng bán……………………20.200.000

– Lãi gộp………………………………….9.800 .000

– Chi phí bán hàng và hành chính:…. 8.800.000

– Thu nhập hoạt động ròng:……….. …1.000.000

2/Tính điểm hòa vốn các TH

a/ TH hoa hồng 18%

– Tổng chi phí biến đổi:22.800.000

– Chi phí cố định:6.800.000

– DT hòa vốn = ĐP*DT/(DT-BP) = 6.800.000 *30.000.000/(30.000.000-22.800.000) = 28.333.333

b/ TH hoa hồng tăng lên 20%

– Chi phí biến đổi tăng thêm 600.000= 23.400.000

– Chi phí cố định: 6.800.000

DT hòa vốn = 6.800.000*30.000.000/(30.000.000-23.400.000) = 30.909.091

c/ Thành lập đội Bán hàng mới

– Chi phí biến đổi giảm 3.600.000 còn: 19.200.000

– Chi phí cố định tăng thêm 3.000.000 thành 9.800.000

– DT hòa vốn = 30.000.000*9.800.000/(30.000.000-19.200.000) = 27.222.222

3/ Để công ty lỗ 200.000 như câu 1b thì doanh thu là (DTm)

LNm = DTm – (CPCĐ+CPBĐ)

Mà tỷ lệ chi phí biến đổi/Doanh thu = 0,64

DTm = 9.600.000/0,36 = 26.666.667

4/ Xác định doanh thu tại đó LN theo phương án trả HH 20%(PA1) và LN theo PA thành lập đội bán hàng mới (PA2).

– Ta có tỷ lệ BP/DT của PA1 = 23,4/30 = 0,78

– Tỷ lệ BP/DT của PA2 = 19,2/30 = 0,64

– PT lợi nhuận (PA1) = DT-CP = DT – 6.800.000-0,78*DT (1)

– PT lợi nhuận (PA2) = DT – 9.800.000 – 0,64*DT (2)

5/ Đồ thị bạn tự vẽ được

6/Viết 1 bản báo cáo nội dung là nên tổ chức đội bán hàng riêng vì các đại lý đã đòi tăng hoa hồng nhiều lần và nếu không đáp ứng yêu cầu thì có thể họ sẽ không tiếp tục bán hàng cho Công ty vì họ kinh doanh nhiều mặt hàng chứ không chỉ riêng mặt hàng nhiệt kế của Công ty.

Bài tập kế toán quản trị 2:

Công ty TNHH Thanh Bình, kế toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, xuất kho theo phương pháp nhập trước, xuất trước, tiến hành lập kế hoạch sản xuất cho năm 2010. Cơ sở để lập kế hoạch căn cứ vào số liệu sau:

Dự tính số lượng sản phẩm tiêu thụ cho cả năm là 200.000 sản phẩm. Trong đó:

– Số sản phẩm tiêu thụ ở quý I: 30.000 sản phẩm

– Số sản phẩm tiêu thụ ở quý II: 50.000 sản phẩm

– Số sản phẩm tiêu thụ ở quý III: 80.000 sản phẩm

– thụ ở quý IV: 40.000 sản phẩm

Giá bán một sản phẩm dự tính : 100.000 đồng/ sản phẩm.

Bảng tổng hợp định mức chuẩn được cho như sau:

Yêu cầu của bài tập kế toán quản trị

Lập dự toán về doanh thu tiêu thụ sản phẩm và dự kiến số tiền thu được.

Biết rằng 60% doanh thu bán hàng được thu ngay trong quý, còn 40% sẽ được thu ở quý

Biết rằng số thành phẩm cần dự trữ cuối kỳ bằng 20% số thành phẩm cần bán trong kỳ kế tiếp. Số thành phẩm tồn kho cuối kỳ bằng 20% số thành phẩm cần bán trong kỳ kế tiếp. Số thành phẩm tồn kho cuối quý 4 hằng năm dự tính là 5.000 sản phẩm.

Lập dự toán thời hạn thanh toán chi phí mua nguyên vật liệu trực tiếp.

Biết rằng số nhu cầu nguyên vật liệu cần dự trữ cuối kỳ bằng 5% số nhu cầu dùng để sản xuất cho quý sau, số nguyên vật liệu tồn kho cuối quý 4 dự tính là 000 kg. Lập dự toán thời hạn thanh toán chi phí mua nguyên vật liệu. Biết rằng 60% trị giá nguyên vật liệu mua vào sẽ được thanh toán ngay trong quý, còn 40% sẽ trả ở quý sau.

Lập dự toán chi phí nhân công trực tiếp,

Biết rằng tiền lương thanh toán ngay trong quý cho người lao động.

Biết rằng định phí sản xuất chung được phân bổ đều cho các quý. Chi phí khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất cả năm là 400.000.000 đồng.

Biết rằng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp theo từng quý lần lượt là 300.000.000 đồng, 400.000.000 đồng. Tiền mặt tồn quỹ là 100.000.000 đồng, công ty chi trả nợ vay ngân hàng quý 2 là 1.500.000, quý 3 và quý 4, mỗi quý là 3.600.000 đồng.

BẢNG DỰ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ NĂM 2010

(ĐVT: 1.000đ)

Doanh thu = Mức tiêu thụ KH * Đơn giá bán

– Quý I: 30.000 * 100 = 3.000.000

– Quý II: 50.000 * 100 = 5.000.000

– Quý III: 80.000 * 100 = 8.000.000

– Quý IV: 40.000 * 100 = 4.000.000

– Cả năm: 200.000 * 100 = 20.000.000

Lịch thu tiền dự kiến:

– Quý I: 3.000.000 * 60% = 1.800.000

– Quý II: 3.000.000 * 40% + 5.000.000 * 60% = 4.200.000

– Quý III: 5.000.000 * 40% + 8.000.000 * 60% = 6.800.000

– Quý IV: 8.000.000 * 40% + 4.000.000 * 60% = 5.600.000

– Cả năm: 1.800.000 + 4.200.000 + 6.800.000 + 5.600.000 = 18.400.000

BẢNG DỰ TOÁN SẢN XUẤT NĂM 2010

(ĐVT: SP)

Số lượng sản phầm Tồn kho CK= 20% * Số lướng tiêu thụ KH của quý sau

– Quý I: 50.000 * 20% = 10.000

– Quý II: 80.000 *20% = 16.000

– Quý III: 40.000 *20% = 8.000

– Quý IV: 5.000 (giả thuyết)

– Cả năm: 5.000 (số tồn kho quý IV)

Số lượng sản phẩm Tồn ĐK = Tồn CK quý trước

– Quý I = Cuối kỳ quý IV/2009 = 000

– Quý II = Cuối kỳ quý I = 000

– Quý III = Cuối kỳ quý II = 000

– Quý IV = Cuối kỳ quý III = 000

Sản phẩm cần sản xuất trong kỳ = SP tiêu thụ + TK cuối kỳ -TK đầu kỳ

– Quý I: 30.000 + 10.000 – 5.000 = 35.000

– Quý II: 50.000 + 16.000 – 10.000 = 56.000

– Quý III: 80.000 + 8.000 – 16.000 = 72.000

– Quý IV: 40. 000 + 5.000 – 8.000 = 37.000

– Cả năm : 35.000 + 56.000 + 72.000 + 37.000 = 200.000

BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP NĂM 2010

(ĐVT: 1.000đ)

Số lượng NVL cần cho SX = SL SP cần Sản xuất * Định mức lượng NVL.

– Quý I: 140.000 * 5% = 7.000 – Quý II: 180.000 * 5% = 9.000 – Quý III: 92.500 * 5% = 4.625 – Quý IV: 3.000 (giả thuyết) – Cả năm: 3.000 (số sp tồn kho cuối quý IV)

Số lượng NVL tồn đầu kỳ = Số lượng NVL tồn kho cuối kỳ trước

– Quý I: 87.500 * 5% = 4.375 – Quý II: 7.000 – Quý III: 9000 – Quý IV: 4.625

Số lượng NVL mua trong kỳ = SL VL cần cho sx + SL VL tồn CK – SL VL tồn ĐK

– Quý I : 87.500 + 7.000 – 4.375 = 90.125 – Quý II : 140.000 + 9.000 – 7.000 = 142.000 – Quý III : 180.000 + 4.625 – 9.000 = 175.625 – Quý IV : 92.500 + 3000 – 4.625 = 90.875 – Cả năm : 90.125 + 142.000 +175.625 + 90.875 = 498.625

Chi phí mua NVL = SL NVL mua trong kỳ * Giá định mức NVL

– Quý I : 90.125 * 2 = 180.250 – Quý II: 142.000 * 2 = 284.000 – Quý III: 175.625 * 2 = 351.250 – Quý IV : 90.875 * 2 = 181.750 – Cả năm: 495.625 * 2 = 997.250

Số tiền dự kiến chi qua các quý

– Quý I: 180.250 * 60% = 108.150 – Quý II: 180.250 * 40% + 284.000 * 60% = 242.500 – Quý III: 284.000 * 40% + 351.250 * 60% = 324.350 – Quý IV: 351.250 * 40% + 181.750 * 60% = 249.550 – Cả năm: 108.150 + 242.500 + 324.350 + 249.550 = 924.550

Bài tập kế toán quản trị tự giải:

Bài 1:

Mức độ hoạt động cao nhất: 80% x 200 phòng = 160 phòng/ngày

Chi phí hoạt động ở mức cao nhất: 100.000đ/phòng/ngày x 160 phòng = 16.000.000đ/ngày

Mức độ hoạt động thấp nhất: 50% x 200 phòng = 100 phòng/ngày

Chi phí hoạt động ở mức thấp nhất: 360.000.000/30 ngày = 12.000.000đ/ngày

Chi phí khả biến 1 tháng = 66.667 đ/phòng/ngày x 30 ngày = 2.000.000đ/phòng/tháng

Áp vào mức hoạt động thấp nhất, ta có: Y = aX + B

360.000.000 = (2.000.000 x 100) + B

è B = 360.000.000 – 200.000.000 = 160.000.000đ/tháng

Vậy công thức dự đoán chi phí một tháng là: Y = 2.000.000X + 160.000.000

Nếu tháng sau số phòng được thuê là 65% (65% x 200 phòng = 130 phòng) thì chi phí dự kiến của một tháng là:

Y = 2.000.000 x 130 + 160.000.000 = 420.000.000đ

Chi phí hoạt động bình quân cho một phòng/ngày ở các mức độ hoạt động:

80% à 100.000đ/phòng/ngày (đề cho)

65% à

50% à

Ta thấy, ở mức độ hoạt động càng cao càng tiết kiệm được chi phí bất biến

Bài 2:

Thay vào mức độ hoạt động thấp nhất, ta có:

15.200.000 = 1.650 x 4.000 + B

à B = 8.600.000

è Công thức dự đóan chi phí: Y = 1.650X + 8.600.000

Trong tháng tới, nếu bán 7.500 sp, chi phí sẽ là:

Y = (1.650 x 7.500) + 8.600.000 = 20.975.000

Chỉ tiêu Tổng số Đơn vị Tỷ lệ

Doanh thu (7.500 x 32.000) 240.000.000 32.000 100 %

(-) Chi phí khả biến 153.375.000 20.450 63,9 %

* Giá vốn (7.500 x 14.000) = 105.000.000 * Hoa hồng (240.000.000 x 15%) = 36.000.000 * CP DV mua ngoài (7.500 x 1.650) = 12.375.000

(=) Số sư đảm phí 86.625.000 11.550 36,1 %

(-) Chi phí bất biến 61.600.000

Kết nối với chúng tôi: https://www.facebook.com/ketoanhn.org/

Các Mẫu Bài Tập Kế Toán Quản Trị Có Lời Giải (15 Bài Toán)

Công ty ABC tổ chức sản xuất gồm 2 bộ phận : Bộ phận A sản xuất kinh doanh sản phẩm A do nhà quản lý Nguyễn Văn A phụ trách, Bộ phận B kinh doanh sản phẩm B do nhà quản lý Nguyễn Văn B phụ trách. Theo tài liệu thu thập như sau:

1. Tài liệu thống kê từ tình hình sản xuất sản phẩm A của bộ phận A như sau:

2. Tài liệu khác trong năm 2023 : Biến phí bán hàng : 200đ/sp A ; Tổng định phí bán hàng hằng năm của sản phẩm A là 796.000đ ; Định phí quản lý chung phân bổ hằng năm cho sản phẩm A là 500.000đ; Đơn giá bán 4.000đ/spA ; Sản lượng tiêu thụ 900sp ; Mức sản xuất tối thiểu là 800sp A và tối đa là 1.600spA ; Vốn hoạt động kinh doanh bình quân trong năm là 10.000.000đ và Định phí sản xuất bắt buộc của sản phẩm A hằng năm 60%, định phí bán hàng và quản lý là định phí bắt buộc.

1. Xác định biến phí sản xuất chung đơn vị và tổng định phí sản xuất chung theo phương pháp chênh lệch và theo phương pháp bình phương bé nhất.

2. Xác định biến phí đơn vị và tổng định phí sản xuất kinh doanh sản phẩm A.

3. Viết phương trình chi phí sản xuất kinh doanh sản phẩm A. Trên cơ sở đó, ước tính chi phí sản xuất kinh doanh sản phẩm A ở mức 1.000sp, 1.500sp, 1.700sp và 2.000sp. Cho biết, khi tăng quá phạm vi họat động, biến phí đơn vị tăng 5%, định phí tăng 40%.

4. Xác định phạm vi chi phí sản xuất kinh doanh đơn vị hợp lý của sản phẩm A.

5. Ước tính chi phí sản xuất kinh doanh nhỏ nhất của sản phẩm A khi tạm thời ngưng kinh doanh.

6. Xác định sản lượng, doanh thu hòa vốn, doanh thu an toàn, tỷ lệ doanh thu an tòan và vẽ đồ thị biểu diễn cho sản phẩm A trong năm 2005.

7. Ước tính sản lượng, doanh thu để công ty đạt mức lợi luận của sản phẩm A trước thuế 200.000đ, sau thuế là 300.000đ. Cho biết thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20%.

8. Công ty đang dự tính thực hiện chính sách khuyến mãi với ý tưởng là thưởng cho mỗi sản phẩm vượt điểm hòa vốn là 40đ/sp. Tính sản lượng để công ty đạt mức lợi nhuận sau thuế 300.000đ với thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20%.

9. Xác định tỷ lệ phần tiền cộng thêm của sản phẩm A theo phương pháp tòan bộ và theo phương pháp trực tiếp toàn với nhu cầu sản xuất và tiêu thụ 1.500sp A, ROI mong muốn 5%. Cho biết, lãi vay ước tính 100.000đ.

10. Một khách hàng đề nghị mua số sản phẩm A tồn kho năm 2023 với mức giá 2.500đ/sp. Theo yêu cầu của Ban giám đốc, bán số sản phẩm tồn kho này chỉ thực hiện khi đảm bảo bù đắp mức lỗ của sản phẩm A trong năm 2005. Anh chị tính toán và thuyết trình cho Ban giám đốc nên thực hiện đề nghị của khách hàng hay không.

11. Công ty K đang chào hàng sản phẩm A cho Ban giám đốc với mức giá 2.400đ/sp. Anh chị phân tích và báo cáo ban giám đốc nên thực hiện đề nghị của công ty K hay không và mức giá lớn nhất có thể chấp nhận là bao nhiêu với nhu cầu dự tính 1.200sp. Cho biết nếu chấp nhận đề nghị của công ty K, công ty sẽ giải tán bộ phận sản xuất kinh doanh sản phẩm A. Vì vậy, công ty cắt giảm được toàn bộ biến phí, định phí quản trị và tận dụng vốn nhàn rỗi để liên doanh với một công ty khác với mức lãi ròng hằng năm 300.000đ, cho thuê máy móc thiết bị với thu nhập ròng hằng năm 10.000đ.

12. Năm 2023, công ty tiêu thụ được 900sp A và 1.500 hàng hóa B. Cho biết, hàng hóa B có giá bán 5.000đ/sp, giá mua 1.200đ/sp, biến phí bán hàng 800đ/sp, định phí bán hàng hằng năm 1.200.000 và định phí quản lý chung phân bổ hằng năm 2.000.000đ. Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp toàn bộ và theo phương pháp trực tiếp, đồng thời trình bày nhận xét về đánh giá thành quả quản lý của nhà quản lý nếu sử dụng thông tin lợi nhuận, giá vốn tồn kho theo các phương pháp tính khác nhau.

13. Căn cứ số liệu câu (12) Tính doanh thu hòa vốn, doanh thu an tòan và tỷ lệ phần tiền cộng thêm tòan công ty theo phương pháp trực tiếp.

14. Căn cứ vào số liệu câu (12), giả sử đơn giá bán, biến phí đơn vị và tổng định phí không thay đổi, công ty đang xem xét để mở rộng thi trường một trong 2 sản phẩm. Theo anh chị nên chọn sản phẩm nào để mở rộng thị trường. Tính lợi nhuận công ty với quyết định tăng doanh thu sản phẩm đã chọn với mức tăng 500.000đ.

15. Căn cứ vào số liệu câu (12), đánh giá trách nhiệm của trung tâm đầu tư. Cho biết, yêu cầu trong năm 2023, ROI là 5%, RI là 584.000đ và lãi vay thực tế trong năm 120.000đ.

16. Bộ phận tư vấn M cho rằng: nên duy trì đơn giá bán, biến phí đơn vị, tổng định phí, tổng doanh thu tòan công ty như năm 2005 nhưng tăng doanh thu sản phẩm A 400.000đ và giảm doanh thu hàng hóa B : 400.000đ thì sẽ đem lại những chuyển biến tích cực hơn về doanh thu hòa vốn, doanh thu an tòan và lợi nhuận. Theo anh chị có đúng không, chứng minh, giải thích. (sinh viên tự giải).

17. Bộ phận tư vấn N cho rằng: vẫn duy trì doanh thu, số dư đảm phí, đơn giá bán và định phí như năm 2023 nhưng xây dựng lại kết cấu hàng bán theo tỷ lệ 40% sản phẩm A và 60% sản phẩm B thì sẽ có lợi hơn về doanh thu hòa vốn, doanh thu an tòan và lợi nhuận . Theo anh chị có đúng không, chứng minh, giải thích đồng thời tính sản lượng hòa vốn từng sản phẩm trong trường hợp này (sinh viên tự giải).

Lời giải bài tập kế toán quản trị Câu 1: Phân tích chi phí hỗn hợp

– Phân tích chi phí hỗn hợp theo phương pháp chênh lệch:

Biến phí sản xuất chung đơn vị : (1.480.000đ – 1.240.000đ): ( 1.600sp – 800sp) = 300đ/sp

Tổng định phí sản xuất chung : 1.480.000đ – 1.600 sp x 300đ/sp = 1.000.000đ

– Phân tích chi phí hỗn hợp theo phương pháp bình phương bé nhất (đáp số vẫn 300đ/sp và 1.000.000đ)

Câu 2: Xác định biến phí đơn vị và tổng định phí

– Biến phí đơn vị : 600 đ/sp + 500 đ/sp + 300 đ/sp + 200 đ/sp = 1.600 đ/sp

– Tổng định phí : 1.000.000đ + 796.000đ + 500.000đ = 2.296.000đ

Câu 3: Viết phương trình chi phí và ước tính chi phí

– Phương trình chi phí từ mức sản xuất 800sp – 1.600sp, Y = 1.600X + 2.296.000

Y(1.000) = 1.600 x 1.000 + 2.296.000 = 3.896.000đ

Y(1.500) = 1.600 x 1.500 + 2.296.000 = 4.696.000đ

Y(1.000) = 1.600 x 1.700 + 2.296.000 = 5.016.000đ

– Phương trình chi phí từ mức sản xuất trên 1.600sp, Y = 1.680X + 3.214.400

Y(2.000) = 1.680 x 2.000 + 3.214.400 = 6.574.000đ

Câu 4: Xác định chi phí hợp lý theo mô hình ứng xử

– Chi phí đơn vị cao nhất : 1.600đ/sp + (2.296.000đ : 800sp) = 4.470đ/sp

– Chi phí đơn vị thấp nhất : 1.600đ/sp + (2.296.000đ : 1.600sp) = 3.035đ/sp

Câu 5: Xác định chi phí nhỏ nhất khi tạm thời ngưng kinh doanh

Biến phí → 0

Định phí tùy ý (quản trị) → 0

Định phí bắt buộc không thể cắt giảm

Vậy, chi phí nhỏ nhất có thể : 1.000.000đ x 60% + 796.000đ + 500.000đ = 1.896.000đ

Câu 6 : Tính sản lượng, doanh thu hòa vốn đơn

– Sản lượng hòa vốn : 2.296.000đ : ( 4.000đ/sp – 1.600đ/sp) = 957sp

– Doanh thu hòa vốn : 957sp x 4.000đ/sp = 3.828.000đ

– Doanh thu an tòan : 3.600.000đ – 3.828.000đ = – 228.000đ

– Tỷ lệ doanh thu an toàn : (- 228.000đ : 3.600.000đ)% = – 6,33%

– Đồ thị sinh viên tự vẽ (…)

Câu 7: Phân tích lợi nhuận (Bài tập kế toán quản trị)

– Tính sản lượng và doanh thu khi có lợi nhuận trước thuế :

Sản lượng đạt lợi nhuận trước thuế 200.000đ : (2.296.000đ+200.000đ): (4.000đ/sp – 1.600đ/sp) = 1.040sp

Doanh thu đạt lợi nhuận trước thuế 200.000đ: 1.040sp x 4.000đ/sp = 4.160.000đ

– Tính sản lượng và doanh thu khi có lợi nhuận sau thuế :

Đổi lợi nhuận sau thuế thành lợi nhuận trước thuế : 300.000đ : (100% -80%) = 375.000đ

Sản lượng đạt lợi nhuận sau thuế 300.000đ : (2.296.000đ+375.000đ): (4.000đ/sp – 1.600đ/sp) = 1.113sp

Doanh thu đạt lợi nhuận sau thuế 300.000đ : 1.113sp x 4.000đ/sp = 4.452.000đ

Câu 8: Phân tích lợi nhuận khi thay đổi biến phí đơn vị

Sản lượng để đạt mức hòa vốn : 2.296.000đ : (4.000đ/sp – 1.600đ/sp) = 957sp

Sản lượng tăng thêm để đạt mức lợi nhuận sau thuế 300.000đ (hay trước thuế 375.000đ): 375.000đ : (4.000đ/sp – 1.600đ/sp – 40đ/sp) =159sp

Tổng sản lượng can thiết : 957sp + 159sp = 1.116sp

Câu 9: Tính tỷ lệ phần tiền cộng thêm cho từng sản phẩm

– Tỷ lệ phần tiền cộng thêm theo phương pháp tòan bộ:

– Tỷ lệ phần tiền cộng thêm theo phương pháp trực tiếp:

Câu 10: Định giá bán theo mối quan hệ C-V-P

– Giá bán theo yêu cầu công ty:

Biến phí: (1.600sp – 900sp) x 1.600đ/sp = 1.120.000đ

Định phí còn bù đắp : 2.290.000đ – 900sp (4.000đ/sp – 1.600đ/sp) = 136.000đ

Giá bán tối thiểu : 1.120.000đ + 136.000đ = 1,256.000đ

– Khả năng mua của khách hàng : 700sp x 2.500đ/sp = 1.750.000đ

– Giá mua của khách hàng đảm bảo yêu cầu của công ty (1.256.000đ) và tăng thêm lợi nhuận 494.000đ. Vì vậy, công ty nên chấp nhận đề nghị của khách hàng.

Câu 11: Thông tin thích hợp ra quyết định sản xuất hay mua ngoài

Công ty không nên mua ngòai vì không cải thiện tình hình lợi nhuận nhưng lỗ thêm 490.000đ.

Giá mua ngòai tối đa trong trường hợp này : (1.680.000 + 400.000 + 310.000) : 1.200 = 1.992đ/sp

Câu 12: Lập báo cáo kết quả kinh doanh nhiều sản phẩm theo các phương pháp khác nhau

Sử dụng phương pháp tòan bộ hoặc phương pháp trực tiếp dẫn đến sự khác biệt lợi nhuận, giá vốn tồn kho của họat động sản xuất nên ảnh hưởng đến đánh giá thành quả quản lý của những nhà quản lý sản xuất.

Khi mức sản xuất lớn hơn mức tiêu thu, lợi nhuận và giá vốn thành phẩm tồn kho tính theo phương pháp tòan bộ cao hơn lợi nhuận theo phương pháp trực tiếp. Do đó, nếu đánh giá thành quả của nhà quản lý sản xuất căn cứ vào lợi nhuận tính theo phương pháp tòan bộ sẽ tích cực hơn đánh giá theo lợi nhuận tính theo phương pháp trực tiếp nhưng ẩn chứa rủi ro tồn kho cao hơn trong tương lai.

Câu 13: Tính doanh thu hòa vốn cho nhiều sản phẩm

Doanh thu hòa vốn : 5.496.000đ : 60% = 9.160.000đ

Doanh thu an tòan : 11.100.000đ – 9.160.000đ = 1.940.000đ

Tỷ lệ doanh thu an tòan : 1.940.000đ : 11.100.000đ)% = 17,48%

Tỷ lệ phần tiền cộng thêm theo phương pháp trực tiếp:

Câu 14: Vận dụng ý nghĩa các khái niệm cơ bản về C-V-P

Nếu đơn giá bán, biến phí đơn vị và tổng định phí không thay đổi, khi tăng doanh thu cùng moat mức, sản phẩm nào có tỷ lệ số dư đảm phí lớn hơn sẽ đạt được mức tăng lợi nhuận lớn hơn.

Trường hợp công ty, sản phẩm A và hàng hóa B có cùng tỷ lệ số dư đảm phí là 60%. Vì vậy, chọn sản phẩm nào để tăng doanh thu cũng có mức tăng lợi nhuận như nhau.

Khi tăng doanh thu 500.000đ, lợi nhuận của công ty : 1.164.000đ + 500.000đ x 60% = 1.464.000đk

Câu 15: Đánh giá trách nhiệm trung tâm đầu tư

Kế họach : RI : 200.000đ ROI : 5%

Thực tế : RI : (1.164.000đ +120.000) – 10.000.000 x 5% = 784.000đ ROI : (1.284.000đ : 10.000.000đ)% = 12,84%

Kết quả : ∆ RI = 784.000đ – 584.000đ = +200.000đ ∆ ROI = 12,84% – 5% = 7,84%

Trung tâm đầu tư hòan thành trách nhiệm quản trị

XEM THÊM: Các Khóa học Kế toán Online tại Việt Hưng

Hy vọng những hướng giải bài tập trên giúp ích cho các bạn trong tham khảo cách giải bài tập. Kế toán quản trị đóng góp trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến lược của DN & cải thiện lợi thế cạnh tranh DN

Bài Tập Kế Toán Quản Trị: Bài Số 1 (Có Lời Giải)

Bài tập kế toán quản trị – Lập dự toán Đề bài bài tập kế toán quản trị

Tham khảo: Các khóa học thực hành kế toán tại Kế toán Việt Hưng

Công ty TNHH Thanh Bình, kế toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, xuất kho theo phương pháp nhập trước, xuất trước, tiến hành lập kế hoạch sản xuất cho năm 2010. Cơ sở để lập kế hoạch căn cứ vào số liệu sau:

2. Giá bán một sản phẩm dự tính : 100.000 đồng/ sản phẩm.

3. Bảng tổng hợp định mức chuẩn được cho như sau:

Yêu cầu của bài tập kế toán quản trị 1. Lập dự toán về doanh thu tiêu thụ sản phẩm và dự kiến số tiền thu được.

Biết rằng 60% doanh thu bán hàng được thu ngay trong quý, còn 40% sẽ được thu ở quý

2. Lập dự toán sản xuất.

Biết rằng số thành phẩm cần dự trữ cuối kỳ bằng 20% số thành phẩm cần bán trong kỳ kế tiếp. Số thành phẩm tồn kho cuối kỳ bằng 20% số thành phẩm cần bán trong kỳ kế tiếp. Số thành phẩm tồn kho cuối quý 4 hằng năm dự tính là 5.000 sản phẩm.

3. Lập dự toán thời hạn thanh toán chi phí mua nguyên vật liệu trực tiếp.

Biết rằng số nhu cầu nguyên vật liệu cần dự trữ cuối kỳ bằng 5% số nhu cầu dùng để sản xuất cho quý sau, số nguyên vật liệu tồn kho cuối quý 4 dự tính là 000 kg. Lập dự toán thời hạn thanh toán chi phí mua nguyên vật liệu. Biết rằng 60% trị giá nguyên vật liệu mua vào sẽ được thanh toán ngay trong quý, còn 40% sẽ trả ở quý sau.

4. Lập dự toán chi phí nhân công trực tiếp,

Biết rằng tiền lương thanh toán ngay trong quý cho người lao động.

5. Lập dự toán chi phí sản xuất chung

Biết rằng định phí sản xuất chung được phân bổ đều cho các quý. Chi phí khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất cả năm là 400.000.000 đồng.

Biết rằng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp theo từng quý lần lượt là 300.000.000 đồng, 400.000.000 đồng. Tiền mặt tồn quỹ là 100.000.000 đồng, công ty chi trả nợ vay ngân hàng quý 2 là 1.500.000, quý 3 và quý 4, mỗi quý là 3.600.000 đồng.

Giải bài tập kế toán quản trị

BẢNG DỰ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ NĂM 2010

(ĐVT: 1.000đ)

Doanh thu = Mức tiêu thụ KH * Đơn giá bán

– Quý I: 30.000 * 100 = 3.000.000

– Quý II: 50.000 * 100 = 5.000.000

– Quý III: 80.000 * 100 = 8.000.000

– Quý IV: 40.000 * 100 = 4.000.000

– Cả năm: 200.000 * 100 = 20.000.000

Lịch thu tiền dự kiến:

– Quý I: 3.000.000 * 60% = 1.800.000

– Quý II: 3.000.000 * 40% + 5.000.000 * 60% = 4.200.000

– Quý III: 5.000.000 * 40% + 8.000.000 * 60% = 6.800.000

– Quý IV: 8.000.000 * 40% + 4.000.000 * 60% = 5.600.000

– Cả năm: 1.800.000 + 4.200.000 + 6.800.000 + 5.600.000 = 18.400.000

BẢNG DỰ TOÁN SẢN XUẤT NĂM 2010

(ĐVT: SP)

Số lượng sản phẩm Tồn kho CK= 20% * Số lượng tiêu thụ KH của quý sau

– Quý I: 50.000 * 20% = 10.000

– Quý II: 80.000 *20% = 16.000

– Quý III: 40.000 *20% = 8.000

– Quý IV: 5.000 (giả thuyết)

– Cả năm: 5.000 (số tồn kho quý IV)

Số lượng sản phẩm Tồn ĐK = Tồn CK quý trước

– Quý I = Cuối kỳ quý IV/2009 = 000

– Quý II = Cuối kỳ quý I = 000

– Quý III = Cuối kỳ quý II = 000

– Quý IV = Cuối kỳ quý III = 000

Sản phẩm cần sản xuất trong kỳ = SP tiêu thụ + TK cuối kỳ -TK đầu kỳ

– Quý I: 30.000 + 10.000 – 5.000 = 35.000

– Quý II: 50.000 + 16.000 – 10.000 = 56.000

– Quý III: 80.000 + 8.000 – 16.000 = 72.000

– Quý IV: 40. 000 + 5.000 – 8.000 = 37.000

– Cả năm : 35.000 + 56.000 + 72.000 + 37.000 = 200.000

BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP NĂM 2010

(ĐVT: 1.000đ)

Số lượng NVL cần cho SX = SL SP cần Sản xuất * Định mức lượng NVL. Số lượng NVL tồn đầu kỳ = Số lượng NVL tồn kho cuối kỳ trước

– Quý I: 87.500 * 5% = 4.375 – Quý II: 7.000 – Quý III: 9000 – Quý IV: 4.625

Số lượng NVL mua trong kỳ = SL VL cần cho sx + SL VL tồn CK – SL VL tồn ĐK Chi phí mua NVL = SL NVL mua trong kỳ * Giá định mức NVL Số tiền dự kiến chi qua các quý Bài tập kế toán quản trị: Dự toán chi phí nhân công

DỰ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP NĂM 2010

(ĐVT: 1.000đ)

Tổng nhu cầu về TGLĐ = SL SP cần sản xuất * Lượng định mức Tổng chi phí NCTT = Tổng nhu cầu về TGLĐ * Giá định mức. Bài tập kế toán quản trị: Dự toán chi phí sản xuất chung

DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG NĂM 2010

(ĐVT: 1.000đ)

Tổng TGLĐ trực tiếp = Số lượng sản phẩm cần sx * Lượng định mức

– Quý I = 35.000 * 3 = 105.000 – Quý II = 56.000 * 3 = 168.000 – Quý III = 72.000 * 3 = 216.000 – Quý IV = 37.000 * 3 = 111.000

Biến phí sản xuất chung = Tổng thời gian lao động trực tiếp * Giá định mức Định phí sản xuất chung = (Chi phí sản xuất * SL SP tiêu thụ cho cả năm)/4

– Cả năm : 9 * 200.000 = 1.800.000 – Quý I = Quý II = Quý III = Quý IV =( 9 * 200.000 ) /4= 450.000

Tổng chi phí SXC dự toán = Biến phí SXC + Định phí SXC