Bài Tập Ma Trận Ge Có Lời Giải / Top 11 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Ictu-hanoi.edu.vn

Ma Trận Ge Là Gì? Cách Thiết Lập Ma Trận Ge

Cùng tìm hiểu ma trận GE, thường xuyên được các doanh nghiệp lớn, tập đoàn lớn sử dụng nhiều như vậy.

Cùng xem nào!

Ma trận GE hay còn được biết đến là ma trận McKinsey, đây là biến thể của mô hình phân tích Portfolio. Mô hình này được ủy quyền cho công ty McKinsey nghiên cứu và phát triển với mục đích ban đầu là để kiểm tra những đơn vị kinh doanh của mình.

Ma trận GE có những yếu tố nào?

Thông thường, ma trận GE có 2 trục, 1 trục thể hiện sự hấp dẫn của thị trường và một trục thể hiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Hai trục này cũng được chia thành những cấp khác nhau và chia thành những ô khác nhau.

Các đơn vị kinh doanh tương ứng với một vòng tròn, vòng tròn càng lớn thì đơn vị kinh doanh càng lớn. Mũi tên trong đó thể hiện định hướng, vị thế mong muốn của đơn vị kinh doanh trong tương lai.

Thị trường có hấp dẫn hay không để tham gia vào là việc doanh nghiệp cần xác định. Để xác định được điều đó, doanh nghiệp cần xem xét những yếu tố sau:

Quy mô thị trường

Tốc độ tăng trưởng của thị trường và dự báo về tương lai

Các xu hướng về giá

Thách thức và cơ hội (thành phần của Phân tích SWOT)

Sự phát triển công nghệ

Mức độ của lợi thế cạnh tranh

Ngoài ra, còn những yếu tố nhằm xác định tính cạnh tranh của doanh nghiệp như:

Giá trị của năng lực cốt lõi

Tài sản có sẵn

Sự công nhận thương hiệu và điểm mạnh của thương hiệu

Chất lượng và phân phối

Tiếp cận các nguồn tài chính bên trong và bên ngoài doanh nghiệp

Ưu điểm

Giúp mọi người, đặc biệt là các nhà quản lý có thể hiểu hơn về những sản phẩm hoặc những đơn vị kinh doanh của họ đang hoạt động

Giúp doanh nghiệp có được lợi nhuận tốt nhất thông qua việc điều chỉnh nguồn lực sao cho hợp lý.

Nhược điểm

Ma trận GE đòi hỏi một nhà tư vấn hoặc một người có kinh nghiệm cao để xác định sức hấp dẫn của ngành và sức mạnh của đơn vị kinh doanh càng chính xác càng tốt.

Chi phí để vận hành quá cao

Không tính đến sự phối hợp có thể tồn tại giữa các đơn vị kinh doanh

Cách thiết lập ma trận GE

Để thiết lập một ma trận GE, doanh nghiệp bắt buộc phải tuân thủ theo các bước sau.

Nhận biết Product Market Combinations – PMC’s. Xác định rõ khách hàng của mình muốn hướng tới là ai, sản phẩm hoặc dịch vụ mà doanh nghiệp mình cung cấp là gì

Đánh giá sức hút trên thị trường của mỗi đơn vị kinh doanh. Mỗi trọng số thống kê có thể được chỉ định cho một khía cạnh nhất định. Tính hấp dẫn của thị trường là yếu tố quan trọng, cần được xem xét cẩn thận.

Xác định vị thế cạnh tranh

Chấm điểm cho các PMC khác nhau

Sau khi đã thực hiện bốn bước trên, thì bước này doanh nghiệp nên để cho mọi người cùng thực hiện việc chấm điểm để có được một kết quả công bằng nhất.

Xác định vị trí doanh nghiệp trên ma trận bằng cách so sánh điểm số của sức hấp dẫn thị trường và sức mạnh cạnh tranh với số điểm tối đa.

Vẽ ma trận và sự hấp dẫn thị trường trên trục x và sức mạnh cạnh tranh trên trục y. Doanh thu của PMC càng lớn thì vòng tròn càng lớn.

Kết Luận

Ma trận GE là một công cụ rất hữu ích cho doanh nghiệp xác định đầu mục đầu tư, tránh lãng phí, lại đạt hiệu quả cao.

Nguồn: chúng tôi

Thu Hà – Edit

Ma trận BCG là gì? Phân tích ma trận BCG trong chiến lược marketing của doanh nghiệp

Phân tích SWOT Thế Giới Di Động 2023

SWOT là gì? Phân tích SWOT để làm gì và ứng dụng SWOT như thế nào?

Bán hàng order là gì? Ưu nhược điểm và kinh nghiệm để bán hàng online qua hàng order thành công

Neuromarketing Là Gì? Ưu Điểm Của Tiếp Thị Thần Kinh

Ma Trận Ge Là Gì ?

KHÁI NIỆM VỀ MA TRẬN GE

Ma trận GE có nguồn gốc từ công ty MCKinsey. Đây chính là một công ty tư vấn được đưa ra và được áp dụng vào mô hình thuộc tập đoàn General Electric để làm thực tế. GE chính là một sự biến thể của các mô hình phân tích Portfolio Cónulting Group- được viét tắt là BCG. Nó bao gồm hai phần như sau:

Tốc độ phát triển hay sức hấp dẫn của thị trường

Nguồn sức mạnh của các doanh nghiệp

ĐẶC ĐIỂM CỦA MA TRẬN GE

Ma trận GE gồm có hai trục chính:

Trục Y là thể hiện sức hấp dẫn thị trường

Trục X là phần thể hiện năng lực

Cả hai trục YX đều thể hiện các vị thế cạnh tranh của những đơn vị kinh doanh và được chia làm 3 loại: cao cấp, trung bình, thấp phân chia làm 9 ô.

Ma trận GE McKinsey có hai trục chính:

Trục Y là sức hấp dẫn thị trường

Trục X thể hiện năng lực hay vị thế cạnh tranh của các đơn vị kinh doanh

Trong kinh doanh, các đơn vị của ma trận chính là một vòng tròn khép kín. Quy mô của doanh nghiệp quyết định kích thước của vòng tròn và là đại diện cho doanh nghiệp đó. Các phần trăm của thị trường được nhập vào vòng tròn đó. Hình ảnh mũi tên thể hiện được vị trí mong muốn trong tương lai của các doanh nghiệp.

ĐẶC ĐIỂM CỦA MA TRẬN GE

Ma trận GE bao gồm 2 trục chính: trục Y thể hiện sức hấp dẫn thị trường và trên trục X là phần năng lực, vị thế cạnh tranh của các đơn vị kinh doanh.

Hai trục đó chia làm 3 loại : cao cấp, trung bình, thấp được phân chia thành 9 ô.

Ma trận GE McKinsey bao gồm hai trục: Trục y thể hiện sức hấp dẫn thị trường và trên trục x là năng lực, vị thế cạnh tranh của đơn vị kinh doanh. Mỗi đơn vị kinh doanh trong ma trận chính là một vòng tròn. Kích thước của vòng tròn chính là đại diện cho quy mô của doanh nghiệp. Phần trăm thị trường được nhập vào vòng tròn. Mũi tên thì thể hiện vị thế mong muốn tương lai của các nhà doanh nghiệp.

NHỮNG YẾU TỐ CỦA MA TRẬN GE

Nếu bạn xác định được trong thị trường luôn có đủ sức hấp dẫn việc tham gia của các nhà đầu tư thì hãy dựa trên các yếu tố sau:

Tầm quy mô của thị trường

Tốc độ tăng trưởng của các thị trường trong việc dự báo tương lai

Các xu hướng của việc đánh giá

Sự thách thức và cơ hội sẽ có

Sự phát triển về các ngành công nghệ

Mức độ của các vấn đề lợi thế về việc cạnh tranh

Bên cạnh đó còn các yếu tố khác nữa để sử dụng và xác định tính cạnh tranh của các doanh nghiệp như sau:

Giá trị của các phần năng lực cốt lõi

Các tài sản có sẵn

Việc công nhận thương hiệu và các ưu điểm của thương hiệu đang có

Chất lượng và việc phân phối

Việc tiếp cận những nguồn lực tài chính bên trong và bên ngoài của các doanh nghiệp

Còn có các yếu tố khác để xác định tính cạnh tranh của doanh nghiệp:

Những giá trị của phần năng lực cốt lõi

Các tài sản có sẵn

Việc côn nhận thương hiệu và các điểm mạnh của thương hiệu

Chất lượng và việc phân phối

Sự tiếp cận các nguồn lực tài chính cả bên trong lẫn bên ngoài của các doanh nghiệp

ỨNG DỤNG CỦA MA TRẬN GE

Có 3 chiến lược chủ đạo đã được phân biêtj và sử dụng thông qua ma trận GE:

Đầu tư/ phát triển: Đây chính là sự tăng trưởng và được xây dựng nên là nhờ vào việc mở rộng thị trường hay gia tăng các việc đầu tư.

Nắm giữ: Thị trường đã được củng cố nhờ vào các cách đầu tư một cách cẩn thận hơn.

Thu hoạch/ bán: Vì không có sự đầu tư bổ sung mà chỉ chú trọng tập trung vào các việc tối đa hoá phần lợi nhuận.

Nếu áp dụng các đặc điểm này thì phần dẫn cho thì trường của các doanh nghiệp sẽ có sự tính toán chính xác hơn rất nhiều.

VIỆC THIẾT LẬP MA TRẬN GE PHẢI DỰA VÀO CÁC BƯỚC NÀO?

Có 7 bước bắt buộc phải dựa vào để thiết lập ma trận GE

Việc nhận biết Product Market Combinations: Bạn phải nắm được khách hàng của các doanh nghiệp là những đối tượng nào? Doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ và sản phẩm gì?

Phải đánh giá sức hút trên thị trường của các doanh nghiệp đơn lẻ. Tính hấp dẫn của thị trường luôn là yếu tố quan trọng. Phải xem xét rất cẩn thận điều này.

Phải xác định vị trí mà các doanh nghiệp đang cạnh tranh.

PMC khác nhau phải chấm điểm

– Kỹ Năng Quản Trị – .

4.7

/

5

(

3

bình chọn

)

Ma Trận Ge (General Electric Screen Matrix)

Từ đặc điểm của các chiến lược trong ma trận chúng ta thấy rằng : Ma trận GE bao gồm 3 khu vực chính

Để xây dựng ma trận GE này doanh nghiệp cần thực hiện các bước sau:

– Xác định hệ thống cho tầm quan trọng cho từng yếu tố theo mức độ từ 0 (Không quan trọng) đến 1 (Rất quan trọng) . Yếu tố nào doanh nghiệp đánh giá là quan trọng hơn sẽ có hệ số lớn hơn. Tổng các yếu tố trong ma trận phải bằng 1 .

– Đánh giá mức độ hấp dẫn của từng yếu tố theo thang điểm từ 1 (Không hấp dẫn) tới 5 (Rất hấp dẫn). Nhân hệ số tầm quan trọng với điểm hấp dẫn để xác định điểm cho từng yếu tố đó.

– Cộng điểm của tất cả các yếu tố trong ma trận để xác định tổng số điểm cho ma trận sự hấp dẫn của ngành và xác định vị trí của ma trận này trên chiều dọc của ma trận GE.

Minh họa ma trận sự hấp dẫn ngành của SBU

Đánh giá: Ngành kinh doanh có độ hấp dẫn tương đối cao

– Chọn khoảng 10 yếu tố thể hiện vị thế cạnh tranh của SBU trong ngành kinh doanh, các yếu tố này được thu thập khi phân tích môi trường bên ngoài của SBU

– Xác định hệ cho tầm quan trọng cho từng yếu tố theo mức độ từ 0 (Không quan trọng) đến 1 (Rất quan trọng) . Yếu tố nào doanh nghiệp đánh giá là quan trọng hơn sẽ có hệ số lớn hơn. Tổng các yếu tố trong ma trận phải bằng 1

– Đánh giá mức độ hấp dẫn của từng yếu tố theo thang điểm từ 1 (Không hấp dẫn) tới 5 (Rất hấp dẫn). Nhân hệ số tầm quan trọng với điểm hấp dẫn để xác định điểm cho từng yếu tố đó.

-Cộng điểm của tất cả các yếu tố trong ma trận để xác định tổng số điểm cho ma trận sự hấp dẫn của ngành và xác định vị trí của ma trận này trên chiều ngang của ma trận GE

Đánh giá: SBU có vị thế cạnh tranh trung bình trong ngành

Bước 4: Căn cứ vào vị trí của SBU trên ma trận GE, xác định phương án chiến lược cho SBU, ở ví dụ trên ta thấy SBU có vị trí là ( 3,45; 3,8) trên ma trận GE thì đây là vị thế cạnh tranh trung bình và ngành kinh doanh hấp dẫn cao nên phương án thích hợp là doanh nghiệp nên đầu tư có chọn lọc nhằm mục đích để tăng trưởng. Ma trận GE có ưu điểm là việc sử dụng nhiều yếu tố để xác định vị trí của SBU nên tính linh hoạt ở mức độ cao song nó cũng có nhược điểm là : Việc đánh giá các yếu tố mang tính chủ quan và ma trận chỉ xét các SBU ở thời điểm hiện tại , không tính xem xét giai đoạn phát triển của ngành.

Quantri.vn – Biên tập và hệ thống hóa

Ma Trận Phân Tích Của Ge/Mckinsey

Để hình dung vai trò cụ thể của từng đơn vị kinh doanh, từng đơn vị kinh doanh chiến lược được mô tả trên ma trận gồm 9 phần dựa theo sức hút trên thị trường và thế mạnh cạnh tranh (trục X và Y).

Kích cỡ vòng tròn thể hiện quy mô thị trường.

Các vòng tròn thể hiện thị phần.

Mũi tên thể hiện vị trí mong muốn trong tương lai của các vòng tròn.

Hàng loạt yếu tố có ảnh hưởng trên trục Y như sau:

Quy mô thị trường

Sự tăng trưởng của thị trường

Tính sinh lời của ngành công nghiệp

Sự phân khúc

Các xu hướng về giá

Sự cạnh tranh khốc liệt

Nhu cầu đa dạng

Tính khả thi của các nhà cung cấp

Cơ cấu phân phối

Các yếu tố môi trường

Các cơ hội toàn cầu

Và hàng loạt yếu tố có ảnh hưởng trên trục X như sau:

Thị phần tương đối

Sự tăng trưởng thị phần

Thế mạnh của các nguồn lực và các khả năng

Tính công bằng của nhãn hàng

Sự trung thành của khách hàng

Vị thế chi phí tương đối

Vị thế giá tương đối

Biên lợi nhuận tương đối

Dịch vụ

Các xu hướng thị trường

Thế mạnh phân phối

Năng suất

Công nghệ và cải tiến

Khả năng sử dụng các nguồn tài chính

2/ Khi nào sử dụng ma trận phân tích GE/McKinsey?

Sử dụng Ma trận phân tích GE/McKinsey, nhà quản lý có ba cái lợi sau:

1. Biểu đồ giúp nhà quản lý có cái nhìn thấu suốt về thế mạnh của các sản phẩm kinh doanh của mình.

2. Biểu đồ giúp nhà quản lý nhận biết khả năng sinh lời cũng như những đòi hỏi về tiền mặt của mỗi đơn vị kinh doanh, nhờ đó, giúp cân bằng dòng chảy tiền mặt.

3. Vì mỗi đơn vị kinh doanh có những đặc trưng riêng nên đòi hỏi cần có những hướng phát triển phù hợp với mỗi đơn vị kinh doanh đó:

+ Tăng thị phần

+ Giữ

+ Thu hoạch/từ bỏ

+ Từ bỏ

+ Đầu tư trong lĩnh vực kinh doanh mới

3/ Vận dụng ma trận phân tích GE/McKinsey như thế nào?

Để xây dựng ma trận, Neubauer đề ra những bước sau:

1. Nhật biết các đơn vị kinh doanh chiến lược (phân khúc)

Có bốn phương pháp luận chính (phương pháp GE, từng bước một, PIMS và đa chiều) nhưng điều quan trọng nhất là mỗi đơn vị kinh doanh chiến lược phải là một đơn vị tự trị và độc lập, nếu không việc thực hiện ma trận sẽ dễ bị lạc hướng.

2. Đánh giá sức hút trên thị trường của mỗi đơn vị kinh doanh chiến lược.

Đây là phương pháp đi từ bên ngoài vào công ty.

3. Đánh giá vị thế cạnh tranh.

Đây là phương pháp đi từ bên trong của công ty.

5. Nhận biết các chiến lược cho mỗi phần của ma trận.

Ví dụ:

Bạn chọn sự tăng trưởng của thị phần để đánh giá sức hút trên thị trường. Theo khái niệm chu kỳ tồn tại của doanh nghiệp, nghĩa là mỗi doanh nghiệp trải qua bốn giai đoạn: phôi thai, tăng trưởng, trưởng thành và lão hóa, rõ ràng đỉnh điểm của sức hút trên thị trường thường nằm trong giai đoạn phôi thai hoặc tăng trưởng. Từ đó, bạn biết được thời điểm để xâm nhập thị trường.

6. Chọn một chiến lược phù hợp cho mỗi đơn vị kinh doanh chiến lược và làm cho chiến lược đó hòa hợp với các chiến lược chung của công ty.

7. Xem xét lại cơ cấu quản lý hiện thời.

8. Thực hiện những chiến lược nói trên.

Đối với bàn chải đánh răng loại Superpremium: “vị trí bảo vệ” bằng cách đầu tư để tăng trưởng ở mức độ cao nhất và tập trung nỗ lực để giữ vững thế mạnh.

Đối với bàn chải đánh răng loại Professional: lĩnh vực kinh doanh rất mạnh trong một thị trường hấp dẫn vừa phải. Lời khuyên ở đây là xây dựng có chọn lọc bằng cách đầu tư sâu vào những phân khúc thị trường hấp dẫn nhất và tăng cường khả năng đối phó với những động thái của các đối thủ cạnh tranh.

Đối với bàn chải đánh răng loại Value: “bảo vệ và tái tập trung” bằng cách tối đa hóa lợi nhuận hiện tại, tập trung vào những phân khúc hấp dẫn và dựa vào các thế mạnh kinh doanh.

Tuy nhiên, trước một số ý kiến phê bình về những hạn chế của ma trận BCG, GE, McKinsey, Shell, 3M và những phương pháp khác, họ đã hợp nhất các ý kiến và nỗ lực để phát triển một phiên bản mới dựa trên những gì đã có.

TH: T.Giang – SCDRC

Ma Trận Bcg (Ma Trận Boston)

BCG là tên của một công ty tư vấn chiến lược (strategy consulting) của Mỹ, the Boston Consulting Group. Công ty này thành lập năm 1963 do Bruce Henderson sáng lập. Sau đó, nó nhanh chóng trở thành một trong ba công ty tư vấn chiến lược hàng đầu trên thế giới, bao gồm: McKinsey, Boston Consulting và Mercer. Lĩnh vực chủ yếu của tư vấn chiến lược là: lập kế hoạch kinh doanh chiến lược, hoạch định chiến lược của công ty, hoạch định chiến lược marketing (cấp công ty) v.v… chủ yếu ở tầm CEO – cấp độ cao nhất trong một công ty.

Ngoài ra, có rất nhiều các công ty tư vấn khác (trong đó nổi bật nhất là các công ty tư vấn của các đại gia kiểm toán trên thế giới) thì không thuộc lĩnh vực tư vấn chiến lược mà chỉ là tư vấn quản lý (management consulting). Tự bản thân cái tên của hai lĩnh vực tư vấn cũng nói lên sự khác nhau của chúng.

Sau khi được thành lập, ngay trong thập kỷ 60, BCG dựa vào kinh nghiệm của bản thân các nhân viên của mình và đã “sản xuất” ra hai mô hình quan trọng (một là về lý thuyết và cái còn lại có tính thực tiễn cao hơn):

Đường kinh nghiệm (Experience Curve)

Ma trận BCG

Trước hết, xin phép được giới thiệu qua về Experience Curve

Họ cũng đưa ra một khả năng để giải thích sự chênh lệch về chi phí sản xuất giữa các công ty cạnh tranh nhau (kiểu như giữa Romano của Unza và X-Men của ICP) là do một số công ty đã tích lũy kinh nghiệm sản xuất và phát triển được kiến thức của họ về sản xuất sản phẩm đó trong khi các công ty khác chưa thể làm được điều này

Lý thuyết này diễn giải khá dài, tóm lược lại thì nếu nhìn vào trong đồ thị ở trên, các bạn có thể hiểu được là, nếu một công ty có 20 kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất một sản phẩm thì từ năm thứ 10 trở đi đến năm thứ 20, chi phí sản xuấtsẽ giảm được 20%. Và sẽ tiếp tục tiếp tục và tiếp tục… nhưng không bao giờ giảm về ZERO cả

Lý thuyết này cũng được xây dựng dựa trên một nguyên lý của kinh tế học -Tính hiệu quả về quy mô (economies of scale)

Trên cơ sở Experience Curve và Product Life Cycle, BCG xây dựng lên mô hình ma trận BCG

*Trục hoành: Thể hiện thị phần tương đối của SBU được xác định bằng tỷ lệ giữa doanh số của SBU với doanh số của đối thủ đứng đầu hoặc đối thủ đứng thứ nhì.

*Trường hợp SBU không dẫn đầu ngành về doanh số, thị phần tương đối của SBU bằng tỷ lệ giữa doanh số của SBU đó với doanh số của đối thủ đầu ngành.

*Trường hợp SBU dẫn đầu ngành về doanh số, thị phần tương đối của SBU bằng tỷ lệ giữa doanh số của SBU đó với doanh số của đối thủ đứng thứ nhì trong ngành.

*Trục tung: Chỉ xuất tăng trưởng hàng năm của thị trường của tuyến sản phẩm mà SBU này kinh doanh tính bằng phần trăm . Nếu SBU có phần trăm lớn hơn 10% được xem mức MGR cao ( MGR: Market Growth Rate).

và tên của bốn phần của ma trận lần lượt là: Ngôi sao, Dấu hỏi, Bò sữa và Chó.

Xây dựng (Build):Sản phẩm của công ty cần được đầu tư để củng cố để tiếp tục tăng trưởng thị phần. Trong chiến lược này, đôi khi phải hy sinh lợi nhuận trước mắt để nhắm đến mục tiêu dài hạn. Chiến lược này được áp dụng cho sản phẩm nằm trong phần Dấu hỏi (Question Mark)

Giữ (Hold):Chiến lược này áp dụng cho sản phẩm nằm trong phần Bò Sữa (Cash Cow) nhằm tối đa hoá khả năng sinh lợi và sản sinh tiền

Thu hoạch (Harvest):Chiến lược này tập trung vào mục tiêu đạt được lợi nhuận ngay trong ngắn hạn thông qua cắt giảm chi phí, tăng giá, cho dù nó có ảnh hưởng tới mục tiêu lâu dài của sản phẩm hay công ty. Chiến lược này phù hợp với sản phẩm trong phần Bò Sữa nhưng thị phần hoặc tăng trưởng thấp hơn bình thường hoặc Bò Sữa nhưng tương lai không chắc chắn. Ngoài ra, có thể sử dụng cho sản phẩm trong Dấu hỏi nhưng không thể chuyển sang Ngôi sao hay Chó

Từ bỏ (Divest):Mục tiêu là từ bỏ sản phẩm hoặc bộ phận kinh doanh nào không có khả năng sinh lời để tập trung nguồn lực vào những sản phẩm hay bộ phận có khả năng sinh lời lớn hơn. Chiến lược này áp dụng cho sản phẩm nằm trong phần Dấu hỏi và chắc chắn không thể trở thành Ngôi sao và cho sản phẩm nằm trong phần Chó.

Các chiến lược đề xuất cho các ô của ma trận BCG là:

Doanh nghiệp khi phân tích ma trận BCG sẽ giúp cho việc phân bổ các nguồn lực cho các SBU một cách hợp lý, để từ đó xác định xem cần hay bỏ một SBU nào đó. Tuy nhiên ma trận này cũng bộc lộ một số điểm yếu là : Quá đơn giản khi chỉ sử dụng hai chỉ tiêu : RMS và MGR để xác định vị trí của USB trên thị trường mà không đưa ra được chiến lược cụ thể cho các SBU, không xác định vị trí của SBU kinh doanh các sản phẩm mới.

Quantri.vn – Biên tập và hệ thống hóa