Bài Tập Mạch Điện 1 Chương 3 Có Lời Giải / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Tài Liệu Tổng Hợp Bài Tập Mạch Điện Có Lời Giải Chi Tiết

Bài tập mạch 1 Biên soạn: Ths Phan Như Quân SV Nguyễn Tấn Hòa (09DD111) BÀI TẬP CHƯƠNG I Bài 1: Cho mạch điện sau như hình, biết I1=1A. xác định dòng điện trong các nhánh và công suất cung cấp bởi nguồn dòng 2A. GIẢI K1 A : I1- I4 + I2 = 0 I4 = 3A K2V1 :4I1 + 2I4 -I3 = 48 – 40 I3 = 2A K1B : I4 + I3 – I5 = 0 I5 = 5A K1C : I5 – I2 – 2 = 0 I2 = 3A P2A = UAC x 2 = ( UAB + UBC ) x 2 = ( 6 + 30 ) x 2 = ( 6 + 30 )x 2 = 72 ( W ) Bài 2: Trang 1 Bài tập mạch 1 Biên soạn: Ths Phan Như Quân SV Nguyễn Tấn Hòa (09DD111) Xác định nguồn E để nguồn áp 16v cung cấp công suất 32 w GIẢI 32 =2(A) 16 K1 A: I1 + 4 – I2 = 0 I2 = 6 ( A ) K2V1: 2I1+1I2 – 1I3 =16 I3 = -6 ( A ) K1B: I4 = I3 + I1 = -6 + 2 = – 4 (A ) K2V2: 3I4 + 1I3 + 9I5 = 0 9I5 = 3( – 4 ) + ( – 6 )1 I5 = 2 ( A ) I6 = I5 – I3 – I2 = 2 – (-6 ) – 6 = 2 ( A ) K2V3: 3I6 + 9I5 = E E = 2  3 + 9  2 = 24 ( V ) I1 = Bài 3: cho mạch điện như hình vẽ: GIẢI 3 6 = 2 (Ω) 63 R456 = 4 +2 = 6 (Ω) R78 = 4 + 8 = 12 (Ω) 6  12 R 45678 = = 4 (Ω) 18 R345678 = 4 +12 = 16 (Ω) 16  16 R2345678 = = 8 (Ω) 32 RTD = 2 + 8 = 10 (Ω) U 30 I= = = 3 (A) RTD 10 I  R345678 3  16 I1 = = = 1.5 (A) 16  16 R2  R345678 R56 = Trang 2 Bài tập mạch 1 Biên soạn: Ths Phan Như Quân SV Nguyễn Tấn Hòa (09DD111) I  R2 3  16 = = 1.5 (A) 16  16 R2  R345678 I  R78 1.5  12 I3 = 2 = = 1 (A) 12  16 R78  R456 I4 = I2 – I3 = 1.5 – 1 = 0.5 (A) I2 = Bài 4: cho mạch điện như hình vẽ: Tính: a) I1, I2, I3 = ? b) U1, U2, U3 = ? E1 = 5  4 = 20 (V) E2 = 3  2 = 6 (V) E3 = 4  6 = 24 (V) Trang 3 Bài tập mạch 1 Biên soạn: Ths Phan Như Quân SV Nguyễn Tấn Hòa (09DD111) K2: 4I + 4I + 2I = 24 – 20 + 6 10I = 10 I=1 K1 A: I – I3 + 5 = 0 I3 = 6 (A) U1 = I 3  R = 6  4 = 24 (V) K1B: I3 + I4 – 3 = 0 I4 = – 3 (A) K1C: I4 – 5 + I2 = 0 I2 = 2 (A) U2 = -I2  2 = – 4 (V) K1D: -I – I1 + 6 = 0 I1 = 5 (A) U3 = I1  4 = 20 ( V ) Bài 5: cho mạch điện như hình vẽ : Tính : a) I1, I2, I3, I4 = ? b) U = ? GIẢI R56 = 2 + 1 = 3 Ω 63 R456 = =2Ω 62 R3456 = 2 + 2 = 4 Ω 12  4 R23456 = =3Ω 12  4 RTD = 2 + 3 = 5 Ω U 60 I= = = 12 (A) 5 RTD I  R3456 12  4 I2 = 1 = = 3 (A) 12  4 R2  R3456 I3 = I1- I2 = 12-3 = 9 (A) I  R4 96 I4 = 3 = = 6 (A) R4  R56 9  3 U = I4  R6 = 1  6 = 6 (V) Trang 4 Bài tập mạch 1 Biên soạn: Ths Phan Như Quân SV Nguyễn Tấn Hòa (09DD111) Bài 6: cho mạng diện như hình vẽ: Tính: a) I1, I2,I3, I4 = ? b) U = ? GIẢI 6  12 R56 = =4Ω 6  12 R456 = 4 + 8 = 12 Ω R78 = 8 + 16 = 24 Ω 12  24 R45678 = =8Ω 12  24 R345678 = 8 + 24 = 32 Ω 32  32 R2345678 = = 16 Ω 64 RTD = 4 +16 = 20 Ω U 60 I= = = 3 (A) 20 RTD I  R2 3  32 I3 = = = 1.5 (A) 32  32 R2  R345678 I  R78 1.5  34 I2 = 3 = = 1 (A) 34  12 R78  R456 I  R5 1 6 I1 = 2 = = 0.3 (A) 6  12 R5  R6 I4 = I3 – I2 = 0.5 (A) U = I4  R8 = 0.5  16 = 8 (V) Bài 7: cho mạch điện như hình vẽ: Tính : I = ? Trang 5 Bài tập mạch 1 Biên soạn: Ths Phan Như Quân SV Nguyễn Tấn Hòa (09DD111) Tính I = ? GIẢI 6 6 = 3Ω 12 R567 = 21 + 3 = 24 Ω 8  24 R 4567 = =6Ω 32 R34567 = 18 + 6 = 24 Ω 24  12 R234567 = =8Ω 36 RTD = 8 + 2 = 10 Ω U 100 I= = = 10 (A) 10 RTD R67 = Bài 9: cho mạch điện như hình vẽ: Xác định Ix trên mạch hình 1.3a và hình 1.3b GIẢI Hinh 1.3a K1A : I1 – 3 -1 = 0 I1 = 4 (A) K1C : 2 – I1 – IX = 0 IX = 2 – I1 = -2 (A) Hình 1.3b K2: 2I1 = 2 + 1 = 8 Trang 6 Bài tập mạch 1 Biên soạn: Ths Phan Như Quân SV Nguyễn Tấn Hòa (09DD111) I1 = 4 (A) K1 A: I1 – IX – 3 = 0 IX = I1 – 3 = 1 (A) Bài @: Tính dòng điện I trong mạch ? GIẢI 66 =2Ω 666 R2 = 2 Ω R3 = 2 Ω R24 = 2 + 2 = 4 Ω R35 = 2 + 2 = 4 Ω 4 4 R2345 = =2Ω 44 R12345 = 2 + 2 = 4 Ω RTD = 4 + 2 = 6 Ω U 6 I= = = 1 (A) 6 RTD R1 = Bài 10: xác định R để cho I = 5A GIẢI K2V1: 10I = 25 + 5 I1 50 = 25 + 5I1 I1 = 5 (A) K2V2: I1R = 5 + 5I1 5R = 5 + 25 R=6Ω Trang 7 Bài tập mạch 1 Biên soạn: Ths Phan Như Quân SV Nguyễn Tấn Hòa (09DD111) Bài @: tính I1 K2 : 4I1 + 10I1 + 6I1 = 30I1 +25 -10I1 = 25 I1 = – 2,5 ( A ) Bài 13: Xác định U0 ở mạch sau: GIẢI U0 U  4 2 3 2 U U  I1  ; I 2  6 3 U U U    4 6 3 6  U  12V I1  I 2  4   U0  U 12   4(V ) 3 3 Bài 16: Tìm hệ số khuếch đại k  U0 ở mạch điện sau: E Trang 8 Bài tập mạch 1 Biên soạn: Ths Phan Như Quân SV Nguyễn Tấn Hòa (09DD111) 10 I1  E I  I1  I 2  I1  2 I 2 1000 I 2  1000 I  I 2   I  20 I 2  E  I 2  E 20 U 0  1000 I 2  U 0  50 E U Vậy : 0  50 E Bài 17: tính I và U0 ở mạch theo E và  : Giải I1  I   I  I1   I  I 50 I1  50 I  E E 50  100   E  3000   E  60 U 0   I .3000   50  100  2 50 I  50 I  50 I  E  I  BÀI TẬP CHƯƠNG 2 Bài 20: Trang 9 Bài tập mạch 1 Biên soạn: Ths Phan Như Quân SV Nguyễn Tấn Hòa (09DD111) . . . a) Tính I 1, I 2, I 3 = ? b) Tính diện áp U = ? . GIẢI 100 = 2.8  33.7 (A) 23j . I1= .  96 j  I1 (9  6 j ) I2   2.8  33.7    1.58  73.40( A) 10  8 j  9  6 j  19  2 j  . . . . I 3  I1  I 2  2.8  33.7  1.58  73.40  1.87  1.2( A) Z12  3  2 j () 10  8 j  9  6 j   7.2  1.03() 10  8 j    9  6 j  Z13   3  2 j   7.2  1.03  10.310.39() Z 23  . . U  I  Z  2.8  33.7  10.310.39  28.84  23.31() Bài 21: Cho mạch điện sau: với u(t) = 10sint a) Tính dòng i(t) ? b) Tính điện áp u c (t) ? c) Tính công suất P toàn mạch ? GIẢI Z = 3 + 4j Ω Trang 10 Bài tập mạch 1 Biên soạn: Ths Phan Như Quân SV Nguyễn Tấn Hòa (09DD111) . U 10O O I   1.2  1.6 j  2  53.1( A) Z 3 4 j i(t) = 2 sin(t – 53.1) (A) . . . I x12 I1  16  1.5  53.1( A) . . U C  I 1 Z C  1.5  53.1x (4 j )  6143.13(V ) U(t) = 6 sin(t – 143.13 ) Pmạch = 10O 0 x 4 j  4090 0 (W ) Uxi 10.7 x0.6 P   6(W ) 2 7 Bài 22: Cho mạch điện sau: Tính I1,I2,I3 =? GIẢI K1 A : I1 + I2 + I3 = 5 K2V1: 6I2 + 12I3 = 24 K2V2: 3I1 + 12I3 = 24 I 1  4( A)   I 2  2( A) I  1( A)  3 Bài 23: Cho mạch điện sau: a) Tính dòng điện I ? b) Tính công suất P3Ω ? Trang 11 Bài tập mạch 1 Biên soạn: Ths Phan Như Quân SV Nguyễn Tấn Hòa (09DD111) GIẢI K 2V : 4 I 2  I 3  3I  38  K 1 A : I 2  I 3  5 K B : I  I  2 3  1 I 2  3( A)   I 3  8( A) I  6( A)  Bài 24: Cho mạch như hình vẽ sau: Tính dòng điện I dùng địng lý thevenil ? GIẢI B1: B2: Tìm Rth Trang 12 Bài tập mạch 1 Biên soạn: Ths Phan Như Quân SV Nguyễn Tấn Hòa (09DD111) Rth = (6

Bài Tập Vẽ Sơ Đồ Mạch Điện Lớp 7 Có Đáp Án

Một số bài tập vẽ sơ đồ mạch điện lớp 7 có đáp án chi tiết (cơ bản và nâng cao) do Đọc tài liệu tổng hợp, một số mạch điện đơn giản với bóng đèn, công tắc K và pin để các em tham khảo

Bài tập vẽ sơ đồ mạch điện lớp 7 có đáp án

Bài 1: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 bóng đèn, 1 công tắc K, 1 pin, dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện quy ước khi K đóng.

Bài tập vẽ sơ đồ mạch điện lớp 7 đơn giản với 1 đèn và 1 khóa

Bài 2: Em hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm có 2 bóng đèn , Đ1 và Đ2. nguồn điện, 2 khóa k, K1 và K2 , dây dẫn nối vừ đủ biết:

– khi K1 và K2 đều đóng thì cả 2 đèn đều tắt

– khi K1 đóng và K2 mở , thì Đ1 tắt Đ2 sáng

– khi K1 mở và K2 đóng thì Đ1 sáng Đ2 tắt

Bài tập sơ đồ mạch điện lớp 7 với 2 đèn 2 khóa

Bài 3: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 nguồn điện, 3 khóa K (K1, K2, K3), 2 bóng đèn (Đ1, Đ2) thỏa mãn các yêu cầu sau:

a) Khi khóa K3 đóng và K1, K2 mở thì D1, D2 sáng

b) Khi khóa K1 đóng và K2, K3 mở thì D1 sáng, D2 tắt

​c) Khi K2 đóng và K1, K3 mở thì D2 sáng, D1 tắt

Bài tập vẽ sơ đồ mạch điện lớp 7 với 2 đèn 2 khóa nâng cao 2 đèn 3 khóa

Bài 4: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một bộ nguồn 3 pin, 2 công tắc điều khiển, 3 bóng đèn.

Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một bộ nguồn 3 đèn 3 pin

Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 3 pin mắc nối tiếp, ba bóng đèn (Đ1, Đ2, Đ3), hai khóa K1, K2 và một số dây nối, sao cho thỏa mãn các yêu cầu sau:

– K1 đóng, K2 mở: chỉ có đèn Đ2 và Đ3 sáng.

– K1 mở, K2 đóng: chỉ có đèn Đ1 sáng.

– K1, K2 đóng: cả ba đèn đều không sáng.

Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 3 pin mắc nối tiếp

Bài 6: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 nguồn điện, 2 đèn Đ1 và Đ2; 3 khóa K1; K2; K3 thỏa mãn đồng thời điều kiện sau: K1 đóng, K2; K3 mở chỉ có 1 đèn sáng.

Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Chương 1 Có Lời Giải

Bài tập nguyên lý kế toán chương 1 có lời giải và đáp án chi tiết

Bài tập 1: Doanh nghiệp Nhật Quang đầu kỳ kinh doanh có các số liệu sau:

Trong kỳ kinh doanh có các nghiệp vụ kinh tế sau:

NV1: Mua ngoại tệ bằng tiền gửi ngân hàng số tiền: 45.000USD (tỷ giá mua ngoại tệ là 16.000 USD).

NV2: Ký quỹ ngân hàng mở LC số tiền là 42.000USD

NV3: Nhận được thông báo của ngân hàng đã trả tiền cho người bán và nhận về chứng từ. (Tỷ giá giao dịch là 16050). (Hàng mua đang đi đường / Trừ vào số tiền ký quỹ)

NV4: Chi phí vận tải hàng hoá quốc tế: 400USD trả bằng TGNH & Chi phí bảo hiểm hàng hoá quốc tế là: 100USD trả bằng TGNH. (tỷ giá giao dịch 16100)

NV5: Làm thủ tục nhận hàng: Tỷ giá giao dịch 16100

– Thuế Nhập khẩu phải nộp: 20% theo giá CIF trả ngay bằng tiền mặt

– Thuế GTGT phải nộp: 10% trả bằng tiền mặt

NV6: Lệ phí ngân hàng 500.000VNĐ trả bằng tiền mặt

NV7: Chi phí vận chuyển nội địa là 4tr + thuế GTGT 5% trả bằng tiền mặt

NV8: Bán lô hàng nhập khẩu với giá vốn là 600tr, giá bán là 680tr. Người mua chưa trả tiền.

NV9: CP trả lương cho bộ phận bán hàng là 8tr trả bằng tiền mặt + trích CP khấu hao bộ phận bán hàng là 1tr

NV10. CP trả lương cho bộ phận quản lý là 12tr trả bằng tiền mặt + trích chi phí khấu hao bộ phận quản lý là 4tr.

+ Định khoản

+ Ghi chép vào TK chữ T

+ Kết chuyển, xác định kết quả kinh doanh

+ Lập bảng cân đối số phát sinh.

NV1: Mua ngoại tệ bằng tiền gửi ngân hàng số tiền: 45.000USD (tỷ giá mua ngoại tệ là 16.000 USD).

Nợ TK1122: 45.000USD x 16.000 (TGGD) = 720tr

Có TK1121: 720tr

(Nợ TK007: 45.000USD)

NV2: Ký quỹ ngân hàng mở LC số tiền là 42.000USD

Nợ TK144: 672 tr

Có TK1122: 42.000USD x 16000= 672tr

(Có TK007: 42.000USD)

NV3: Nhận được thông báo của ngân hàng đã trả tiền cho người bán và nhận về chứng từ. (Tỷ giá giao dịch là 16050). (Hàng mua đang đi đường / Trừ vào số tiền ký quỹ)

Nợ TK151: 674,1tr

Có TK144: 672tr

Có TK515: 2,1tr

NV4: Chi phí vận tải hàng hoá quốc tế: 400USD trả bằng TGNH & Chi phí bảo hiểm hàng hoá quốc tế là: 100USD trả bằng TGNH. (tỷ giá giao dịch 16100)

Nợ TK1562: 500USD x 16100 = 8,05tr

Có TK1122: 500 x 16.000 = 8tr

Có TK515: 0,05tr

(Có TK007: 500USD)

NV5: Làm thủ tục nhận hàng: Tỷ giá giao dịch 16100

– Thuế Nhập khẩu phải nộp: 20% theo giá CIF trả ngay bằng tiền mặt

Giá trị chịu thuế NK là: 42.000 + 500 = 42.500 (Giá Mua + CP vận chuyển + CP Bảo hiểm)

Thuế NK phải nộp = Giá trị chịu thuế NK x Thuế suất thuế NK = 42.500 x 16.100 x 20% = 136,85tr

Nợ TK151: 136,85tr

Có TK3333: 136,85tr

– Thuế GTGT phải nộp: 10% trả bằng tiền mặt

Giá trị chịu thuế GTGT = Giá mua + CP vận tải, bảo hiểm + Thuế NK= 42.500 x16.100 + 136,85tr = 821,1 tr

Nợ TK133: 82,11tr

Có TK3331: 82,11tr

Nộp thuế bằng TM

Nợ TK3333: 136,85tr

Nợ TK3331: 82,11tr

Có TK1111: 218,96 tr

Hàng hoá nhập kho:

Nợ TK156: 810,95tr

Có TK151: 674,1tr + 136,85

NV6: Lệ phí ngân hàng 500.000VNĐ trả bằng tiền mặt

Nợ TK1562: 0,5tr

Có TK1111: 0,5tr

NV7: Chi phí vận chuyển nội địa là 4tr + thuế GTGT 5% trả bằng tiền mặt

Nợ TK1562:4tr

Nợ TK133: 0,2tr

Có TK1111: 4,2tr

NV8: Bán lô hàng nhập khẩu với giá vốn là 600tr, giá bán là 680tr. Người mua chưa trả tiền.

Nợ TK131:680tr

Có TK511: 680tr

Nợ TK632: 600tr

Có TK156: 600tr

NV9: CP trả lương cho bộ phận bán hàng là 8tr trả bằng tiền mặt + trích CP khấu hao bộ phận bán hàng là 1tr

Nợ TK6411:8tr

Có TK334: 8tr

Nợ TK334: 8tr

Có TK1111: 8tr

Nợ TK6414:1tr

Có TK214: 1tr

NV10. CP trả lương cho bộ phận quản lý là 12tr trả bằng tiền mặt + trích chi phí khấu hao bộ phận quản lý là 4tr.

Nợ TK6421:12tr

Có TK334: 12tr

Nợ TK334: 12tr

Có TK1111: 12tr

Nợ TK6424:4tr

Có TK214: 4tr

Tài khoản chữ T:

Tài khoản xác định kết quả kinh doanh:

Bảng cân đối số phát sinh:

Công ty Xuất nhập khẩu X kinh doanh xuất nhập khẩu nông sản. Ngày 31/12/2007 có các số liệu sau:

1. Chi tiền mặt tạm ứng cho cán bộ đi công tác là 10tr.

2. Mua một lô hàng trị giá 200tr + thuế GTGT 10% chưa trả tiền. Hàng mua đang đi đường.

Trong kỳ kế toán phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau: Áp dụng thuế GTGT khấu trừ và tỷ giá ghi sổ FIFO

3. Nhập kho lô hàng ở nghiệp vụ 2. Chi phí vận chuyển là 4tr + thuế GTGT5%, thanh toán vào tiền tạm ứng.

4. Dùng tiền gửi ngân hàng mua ngoại tệ trị giá 10.000USD (tỷ giá giao dịch là 15950đ/USD).

5. Xuất kho lô hàng đem xuất khẩu với giá vốn là 550tr, giá bán là 40.000USD.

6. Hoàn thành thủ tục xuất khẩu và mang chứng từ xuất khẩu đến ngân hàng nhờ thu tiền. (tỷ giá giao dịch 16000).

7. Chi phí vận chuyển quốc tế + Bảo hiểm đã trả là 300USD bằng TGNH (tỷ giá giao dịch 15900).

8. Chi phí vận chuyển nội địa + các chi phí bán hàng khác đã trả 6tr +thuế GTGT 5% bằng 5tr tiền tạm ứng và số còn lại bằng tiền mặt.

9. Ngân hàng thông báo khách hàng trả tiền vào tài khoản ngân hàng (tỷ giá giao dịch là 15950)

10. Cán bộ hoàn tiền tạm ứng thừa vào quỹ tiền mặt.

11. Bán 20.000USD từ TK ngân hàng sang tiền VNĐ (tỷ giá giao dịch 16050).

12. Trả nợ cho người bán 220tr bằng TGNH

13. Chi phí trả lương cho bộ phận bán hàng là 8tr + trích chi phí khấu hao bộ phận bán hàng là 1tr

14. Chi phí trả lương cho bộ phận quản lý là 12tr + trích chi phí khấu hao bộ phận quản lý là 4tr.

+ Định khoản.

+ Ghi chép vào TK

Yêu cầu:

+ Xác định kết quả kinh doanh

+ Lập bảng cân đối kế toán.

I. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

NV1: Chi tiền mặt tạm ứng cho cán bộ đi công tác là 10tr.

Nợ TK141: 10tr

Có TK111: 10tr

NV2: Mua một lô hàng trị giá 200tr + thuế GTGT 10% chưa trả tiền. Hàng mua đang đi đường.

Nợ TK151: 200tr

Nợ TK133: 20tr

Có TK331: 220tr

NV3: Nhập kho lô hàng ở nghiệp vụ 2. Chi phí vận chuyển là 4tr + thuế GTGT5%, thanh toán vào tiền tạm ứng.

Nợ TK1561: 200 tr

Có TK151: 200 tr

Nợ TK1562: 4tr

Nợ TK133: 0,2tr

Có TK141: 4,2tr

NV4: Dùng tiền gửi ngân hàng mua ngoại tệ trị giá 10.000USD (tỷ giá giao dịch là 15950đ/USD).

Nợ TK1122: 10.000 x 15950 = 159,5tr

Có TK1121: 159,5tr

(Nợ TK007: 10.000USD)

NV5: Xuất kho lô hàng đem xuất khẩu với giá vốn là 550tr, giá bán là 40.000USD.

Nợ TK157: 550tr

Có TK156: 550tr

NV6: Hoàn thành thủ tục xuất khẩu và mang chứng từ xuất khẩu đến ngân hàng nhờ thu tiền. (tỷ giá giao dịch 16000).

Ghi nhận doanh thu:

Nợ TK131: 40.000USD x 16.000

Có TK511: 640tr

Ghi nhận chi phí giá vốn:

Nợ TK632: 550tr

Có TK157: 550tr

NV7: Chi phí vận chuyển quốc tế + Bảo hiểm đã trả là 300USD bằng TGNH (tỷ giá giao dịch 15900).

Nợ TK6417: 300 x 15900 = 4,77

Nợ TK635: 0,015

Có TK1122: 300 x 15.950 = 4,785

(Có TK007: 300USD)

NV8: Chi phí vận chuyển nội địa + các chi phí bán hàng khác đã trả 6tr +thuế GTGT 5% bằng 5tr tiền tạm ứng và số còn lại bằng tiền mặt.

Nợ TK6417:6tr

Nợ TK133: 0,3tr

Có TK141: 5tr

Có TK1111: 1,3tr

NV9: Ngân hàng thông báo khách hàng trả tiền vào tài khoản ngân hàng (tỷ giá giao dịch là 15950)

Nợ TK1122: 40.000 x 15950 = 638tr

Nợ TK635: 40.000 x 50 = 2tr

Có TK131: 640

NV10; Cán bộ hoàn tiền tạm ứng thừa vào quỹ tiền mặt.

Nợ TK111: 0,8tr

Có TK141: 0,8tr

NV11: Bán 20.000USD từ TK ngân hàng sang tiền VNĐ (tỷ giá giao dịch 16050). Bán 20.000 USD theo phương pháp FIFO: 9.700 x 15950 + 10.300 x 15.950 = 319tr

Nợ TK1121: 20.000 x 16050 = 321tr

Có TK1122: 319tr

Có TK515: 2tr

(Có TK007: 20.000USD)

NV12: Trả nợ cho người bán 220tr bằng TGNH

Nợ TK331: 220tr

Có TK1121: 220tr

NV13: Chi phí trả lương cho bộ phận bán hàng là 8tr + trích chi phí khấu hao bộ phận bán hàng là 1tr

Nợ TK6411:8tr

Có TK334: 8tr

Nợ TK6414:1tr

Có TK214: 1tr

NV14: Chi phí trả lương cho bộ phận quản lý là 12tr + trích chi phí khấu hao bộ phận quản lý là 4tr.

Nợ TK6421:12tr

Có TK334: 12tr

Nợ TK6424:4tr

Có TK214: 4tr

Tài khoản lập Báo cáo kết quả kinh doanh:

Bảng cân đối số phát sinh:

Bài Tập Về Mạch Điện Lớp 11 (Cơ Bản)

Để giải được các dạng bài tập về mạch điện lớp 11 vận dụng định luật Ôm các bạn cần nắm chắc nội dung Định luật Ôm, công thức, cách tính Cường độ dòng điện (I), Hiệu điện thế (U) và Điện trở tương đương (R) trong các đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch mắc song song. 

Bây giờ chúng ta cùng bắt đầu vào bài viết.

I. Bài tập về mạch điện lớp 11 (Cơ bản)

1. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là bao nhiêu?

2. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là bao nhiêu?

3. Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là bao nhiêu?

4. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị là bao nhiêu ?

5. Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 (Ω) và R2 = 8 (Ω), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là bao nhiêu?

6. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị là bao nhiêu?

7. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị là bao nhiêu?

8. Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 (Ω) đến R2 = 10,5 (Ω) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là bao nhiêu?

9. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị là bao nhiêu

II. Hướng dẫn giải giải bài tập vật lý 11 cơ bản

1. Hướng dẫn: Cường độ dòng điện trong mạch là

2. Cường độ dòng điện trong mạch sẽ là 

Suất điện động của nguồn điện sẽ là E = IR + Ir = U + Ir = 12 + 2,5.0,1 = 12,25 (V).

3. Hướng dẫn:

Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Suy ra suất điện động của nguồn điện là E = 4,5 (V).

Áp dụng công thức E = U + Ir với I = 2 (A) và U = 4 (V) ta tính được điện trở trong của nguồn điện là r = 0,25 (Ω).

4. Hướng dẫn: Công suất tiêu thụ mạch ngoài là P = R.I2  , cường độ dòng điện trong mạch là

P = 4 (W) ta tính được là R = 1 (Ω).

5. Hướng dẫn: Áp dụng công thức  ( xem câu 4), khi R = R1 ta có 

, theo bài ra P1 = P2 ta tính được r = 4 (Ω).

6. Hướng dẫn: Áp dụng công thức (Xem câu 4) với E = 6 (V), r = 2 (Ω)

và P = 4 (W) ta tính được R = 4 (Ω).

7. Hướng dẫn: Áp dụng công thức (Xem câu 4) ta được 

8. Hướng dẫn:

Khi R = R1 = 3 (Ω) thì cường độ dòng điện trong mạch là I1 và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là U1, khi R = R2 = 10,5 (Ω) thì cường độ dòng điện trong mạch là I2 và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là U2. Theo bài ra ta có U2 = 2U1 suy ra I1 = 1,75.I2.

Áp dụng công thức E = I(R + r), khi R = R1 = 3 (Ω) ta có E = I1(R1 + r), khi R = R2 = 10,5 (Ω) ta có E = I2(R2 + r) suy ra I1(R1 + r) = I2(R2 + r).

Giải hệ phương trình:

  I1=1,75.I2 I1(3+r)=I2.(10,5+r)

ta được r = 7 (Ω).

9. Hướng dẫn:

Điện trở mạch ngoài là RTM = R1 + R

Xem hướng dẫn câu 7 Khi công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất thì RTM = r = 2,5 (Ω).

Vậy là chúng ta đã cùng nhau bước những bài tập về mạch điện lớp 11 trong phần định luật ôm. 

Nếu như các bạn chưa biết thì các dạng bài tập vận dụng định luật ôm là một trong những nội dung khá là quan trọng để các bạn hiểu rõ hơn phần lý thuyết trong các bài học trước và cũng là nền tảng giúp các bạn dễ dàng tiếp thu tốt các nội dung nâng cao về dòng điện sau này.

Hẹn gặp các bạn vào các bài tập tiếp theo của Kiến Guru.