Bài Tập Trắc Nghiệm Giải Tích 12 Chương 1 / Top 15 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Trắc Nghiệm Giải Tích 12: Ôn Tập Chương 1

Câu 1: Cho hàm số y = – x 3 + 3x 2 – 3x + 1, mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Hàm số luôn nghịch biến.

B. Hàm số luôn đồng biến

C. Hàm số đạt cực đại tại x = 1

D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1

Câu 2: Hàm số:

là hàm hằng trên khoảng nào sau đây?

(1) Hàm số trên liên tục trên R

(2) Hàm số trên có đạo hàm tại x = 0

(3) Hàm số trên đạt cực tiểu tại x = 0.

(4) Hàm số trên đạt cực đại tại x = 0.

(5) Hàm số trên là hàm chẵn

(6) Hàm số trên cắt trục hoành tại duy nhất một điểm

Trong các mệnh đề trên, số mệnh đề đúng là

A.1 B. 2 C.3 D. 4

Câu 4: Cho hàm số

và các mệnh đề sau

(1) Hàm số trên nhận điểm I(1;-1) làm tâm đối xứng,

(2) Hàm số trên nhận đường thẳng y = -x làm trục đối xứng.

(3) Hàm số trên nhận y = -1 là tiệm cận đứng.

(4) Hàm số trên luôn đồng biến trên R .

Trong số các mệnh đề trên, số mệnh đề sai là

A. 1 B.2 C.3 D. 4

Câu 5: Trong các khẳng định sau về hàm số

khẳng định nào là đúng?

A. Hàm số có điểm cực tiểu là x = 0

B. Hàm số có hai điểm cực đại là x = ±1

C. Cả A và B đều đúng;

D. Cả A và B đều sai,

Câu 6: Trong các mệnh đề sau, hãy tìm mện đề sai:

A. Hàm số y = -x 3 + 3x 2 – 3 có cực đại và cực tiểu;

B. Hàm số y = x 3 + 3x + 1 có cực trị;

C. Hàm số

không có cực trị;

D. Hàm số

đồng biến trên từng khoảng xác định.

Hướng dẫn giải và Đáp án

Câu 1:

y’ = -3x 2 + 6x – 3 = -3(x – 1) 2 ≤ 0 ∀x ∈ R. Hàm số luôn nghịch biến.

Câu 2:

Hàm số là hàm hằng x ≠ π +2kπ (k ∈ Z)

Câu 3:

Mệnh đề 1, 4, 5 đúng. Mệnh đề 2, 3, 6 sai.

Câu 4:

+ Hàm số có tiệm cận đứng x=1 và tiệm cận ngang y=-1 Mệnh đề 1 đúng, mệnh đề 3 sai.

+ Vì đường thẳng y=-x là một phân giác của góc tạo bởi 2 đường tiệm cận nên đường thẳng y=-x là một trục đối xứng của đồ thị hàm số. Mệnh đề 2 đúng.

+ Hàm số có tập xác định là R{1}, nên hàm số không thể luôn đồng biến trên R.Mệnh đề 4 sai.

Một số bài tập trắc nghiệm Giải Tích 12 Bài ôn tập Chương 1

Bài Tập Trắc Nghiệm Kiểm Tra Chương 1 Toán 12

Câu hỏi trắc nghiệm chương 1 Toán 12 có đáp án

Trắc nghiệm Toán lớp 12

Câu 1 : Cho hàm số y = x 3 – 6x 2 + 2. Tìm khẳng định sai.

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;4)

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (4;+ ∞)

C . Điểm cực đại của hàm số là x = 4

D. Điểm cực đại của hàm số là x = 0

Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R?

Câu 3: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên. Tìm khẳng định sai

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;+ ∞ )

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-2;0)

C. Hàm số có điểm cực đại x = 0 và điểm cực tiểu x = – 2

D. Hàm số có điểm cực đại x = -2 và điểm cực tiểu x = 0

Câu 4: Trong các hàm số sau, hàm số nào có 3 cực trị

Câu 5: Cho hàm số y =

A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định

B. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang x = 2

C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng y = 2

D. Đồ thi không cắt trục hoành

Câu 6: Cho hàm số y =

Câu 7: Gọi A, B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x 3 – 6x 2 +9x -1. Tính độ dài đoạn AB

Câu 8: Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình bên. Số điểm cực trị của hàm số là

Câu 9: Trong các hàm số sau, hàm số nào không có cực trị?

Câu 10: Tìm khoảng đồng biến của y = -x 4 + 2x 2 + 4.

Câu 11: Hàm số nghịch biến trên khoảng:

Câu 12: Điểm cực đại của đồ thị hàm số y =

A.

B. (-1 ;0)

C. (0;1)

D. (1; √2)

Câu 15: Cho bảng biến thiên của hàm số y = f(x). Tìm khẳng định sai.

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng: x = 0 .

B. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 2.

C. Đồ thị hàm số có 4 tiệm cận.

D. Đồ thị hàm số có 3 tiệm cận.

Câu 16: Cho đồ thị hàm số y = x 3 – 6x 2 + 9x – 1 có hai điểm cực trị là A, B. Tìm điểm M trong các điểm sau để A, B, M thẳng hàng.

Câu 17: Đồ thị cho bởi hình bên là đồ thị của hàm số nào?

Câu 18 :Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 3 – 3x + 2017 trên đoạn [0;2]

Câu 19: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên. Tìm khẳng định sai.

A. Hai điểm cực trị của hàm số trái dấu.

B. Hai điểm cục trị của đồ thị hàm số nằm cùng phía đối với trục hoành.

C. Tích hai giá trị cực trị của hàm số là số dương.

D. Khoảng cách giữa hai điểm cực trị là 4.

Câu 20: Gọi A là giao điểm của tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =

Câu 22. Cho hàm số y = x³ – 3mx + 1 và A(2; 3). Tìm giá trị của m sao cho đồ thị hàm số có hai điểm cực trị B, C thỏa mãn tam giác ABC cân tại A.

A. y = -2x³ + 3x²

D. y = x³ – 3x² + 9x

Câu 24. Cho hàm số y = x³ + 3x. Chọn phát biểu đúng.

A . Hàm số đồng biến trên R

B. Hàm số có hai cực trị

C. Hàm số có một tiệm cận

D. Hàm số không có tâm đối xứng

Câu 25. Cho hàm số y = x³ – 3mx² + 3(m² – m)x + 2018. Tìm giá trị của m để hàm số đạt cực trị tại x 1, x 2 thỏa mãn x 1.x 2 = 2.

Câu 26. Cho hàm số y = -x³ + 3x². Trong số các tiếp tuyến với (C), tiếp tuyến có hệ số góc lớn nhất là

Câu 27. Tìm giá trị của m để hàm số y = x³ – 3x² + mx – 2 đạt cực tiểu tại x o = 2.

Câu 28. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y =

Câu 29. Tìm m để hàm số y = x³ – 3(m + 2)x² + 6(m + 6)x – 2 đồng biến trên R.

Câu 31: Trong các khẳng định sau về hàm số:

A. Hàm số có một điểm cực trị

B. Hàm số có một điểm cực đại và một điểm cực tiểu

C. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định

D. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định

Câu 32: Hàm số

A. Hàm số nghịch biến trên

B. Hàm số luôn đồng biến trên

C. Hàm số đồng biến trên khoảng

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng

Câu 33: Cho hàm số

A. Hàm số luôn đồng biến trên

B. Hàm số không đơn điệu trên

C. Hàm số luôn nghịch biến trên

D. Hàm số có hai cực trị và khoảng cách giữa hai điểm cực trị bằng 1 với mọi giá trị n.

Câu 34: Tìm m để hàm số

Giải Bài Tập Trắc Nghiệm 1,2,3,4,5 Ôn Tập Chương 1 Giải Tích Lớp 11

Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết bài tập trắc nghiệm bài 1,2,3,4,5 ôn tập chương 1 giải tích lớp 11 – HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC.

Bài 1. Phương trình cosx = sinx có số nghiệm thuộc đoạn [-π; π] là:

A. 2. B. 3. C.4. D. 5

Đáp án A.

Ta có sinx = cosx ⇔ tanx = 1(cosx ≠ 0) ⇔ π/4 + kπ (k ∈ Z) Họ nghiệm x = π/4 + kπ có 2 nghiệm thuộc đoạn [-π; π] tương ứng với k= -1 và k = 1. Vậy chọn đáp án A.

Bài 2. Phương trình cos4x/cos2x = tan2x có số nghiệm thuộc khoảng (0;π/2) là:

A.2 B.3

C.4 D.5

Đáp án A: Ta có cos4x/cos2x = tan2x ⇔ cos4x/cos2x = sin2x/cos2x (1) Điều kiện cos2x ≠ 0; ⇔ x ≠ π /4 + k π /2 (1) ⇔ cos4x = sin2x ⇔ 1-2sin 2 2x = sin2x

A. π/6 B. 2π/3

C. π/4 D.π/3

Đáp án C: Ta có sinx + sin2x = cosx + 2cos 2 x

⇔ sinx + 2sinxcosx = cosx (1+2cosx)

⇔ sinx (1+2cosx)- cosx(1+2cosx) = 0

⇔ (1+2cosx)(sinx – cosx) = 0

Chọn đáp án C.

Bài 4. Nghiệm âm lớn nhất của phương trình 2tan 2 x + 5tanx + 3 = 0 là:

A.- π/3 B. -π/4

C.- π/6 D. -5π/6

Chọn B. Ta có: 2tan 2 x + 5tanx + 3 = 0

Chọn đáp án B.

Bài 5. Phương trình 2tanx – 2cotx -3 = 0 có số nghiệm thuộc khoảng (-π/2; π) là:

A. 1 B. 2

C.3 D.4

Giải Toán Lớp 12 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Chương I

Giải Toán lớp 12 Câu hỏi trắc nghiệm chương I

Bài 1 (trang 17 SGK Hình học 12):

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A)Số đỉnh và số mặt của một hình đa diện luôn bằng nhau;

B)Tồn tại hình đa diện có số đỉnh và số mặt bằng nhau;

C)Tồn tại một hình đa diện có số cạnh bằng số đỉnh;

D)Tồn tại một hình đa diện có số cạnh và số mặt bằng nhau;

Lời giải:

Chọn đáp án B: Tồn tại hình đa diện có số đỉnh và số mặt bằng nhau;

Bài 2 (trang 27 SGK Hình học 12):

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Số các đỉnh, hoặc các mặt của bất kì hình đa diện nào cũng:

A)Lớn hơn hoặc bằng 4

B)Lớn hơn 4

C) Lớn hơn hoặc bằng 5

D)Lớn hơn 5

Lời giải:

Chọn đáp án A. Lớn hơn hoặc bằng 4

Bài 3 (trang 27 SGK Hình học 12):

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Số các cạnh của hình đa diện luôn luôn:

A)Lớn hơn hoặc bằng 6

B)Lớn hơn 6

C) Lớn hơn 7

D) Lớn hơn hoặc bằng 8

Lời giải:

Chọn đáp án A. Lớn hơn hoặc bằng 6.

Bài 4 (trang 28 SGK Hình học 12):

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A)Khối tứ diện là khối đa diện lồi;

B)Khối hộp là khối đa diện lồi;

C)Lắp ghép hai khối hộp sẽ được một khối đa diện lồi;

D)Khối lăng trụ tam giác là khối đa diện lồi.

Lời giải:

Chọn đáp án C.

Bài 5 (trang 28 SGK Hình học 12):

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A)Hai khối chóp có diện tích đáy và chiều cao tương ứng bằng nhau thì có thể tích bằng nhau.

B)Hai khối chóp cụt có diện tích một đáy và chiều cao tương ứng bằng nhau thì có thể tích bằng nhau.

C)Hai khối lăng trụ có diện tích đáy và chiều cao tương ứng bằng nhau thì có thể tích bằng nhau.

D)Hai khối chóp cụt có diện tích hai đáy và chiều cao tương ứng bằng nhau thì có thể tích bằng nhau.

Lời giải:

Chọn đáp án B. Hai khối chóp cụt có diện tích một đáy và chiều cao tương ứng bằng nhau thì có thể tích bằng nhau.

Bài 6 (trang 28 SGK Hình học 12):

Cho hình chóp S.ABCD. Gọi A’ và B’ lần lượt là trung điểm của SA và SB. Khi đó tỉ số thể tích của hai khối chóp S.A’B’C’ và chúng tôi bằng:

Lời giải:

Bài 7 (trang 28 SGK Hình học 12):

Cho hình chóp S.ABCD. Gọi A’, B’, C’, D’ theo thứ tự là trung điểm của SA, SB, SC, SD. Tỉ số thể tích của hai khối chóp S.A’B’C’D’ và chúng tôi bằng:

Lời giải:

Bài 8 (trang 28 SGK Hình học 12):

Lời giải:

Bài 9 (trang 28 SGK Hình học 12):

Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Tỉ số thể tích của khối tứ diện ACB’D’ và khối hộp ABCD.A’B’C’D’ bằng:

Lời giải:

Chọn đáp án B

Nếu S là diện tích đáy và h là chiều cao của khối hộp ABCD.A’B’C’D’ thì thể tích của khối hộp là V=Sh.

Khối hộp ABCD.A’B’C’D’ được chia thành năm khối tứ diện ABDA’, CBDC’, B’A’C’B, D’A’C’D và ACB’D’, mỗi khối tứ diện ABDA’, CBDC’, B’A’C’B, D’A’C’D có thể tích bằng:

Bài 10 (trang 28 SGK Hình học 12):

Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’, gọi O là giao của AC và BD. Tỉ số thể tích của khối chóp O.A’B’C’D’ và khối hộp ABCD.A’B’C’D’ bằng:

Lời giải:

Từ khóa tìm kiếm: