Bài Tập Về Phương Trình Đường Tròn Có Lời Giải / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Bài Tập Phương Trình Tiếp Tuyến Của Đường Tròn Có Lời Giải

Bài viết này mình sẽ giới thiệu với các bạn những dạng bài tập phương trình tiếp tuyến của đường tròn cơ bản nhất. Mình sẽ đưa ra phương pháp giải cho từng dạng cụ thể và áp dụng ngay vào bài tập

– Nếu phương trình đường tròn là: $x^2+ y^2- 2ax – 2by+ c = 0$ thì phương trình tiếp tuyến là: $xx_0+ yy_0- a(x + x_0) – b(y + y_0) + c = 0$

– Nếu phương trình đường tròn là: $(x – a)^2+(y – b)^2= R^2$ thì phương trình tiếp tuyến là:

$(x – a)(x_0- a) + (y – b)(y_0- b) = R^2$

Dạng 2: Tiếp tuyến vẽ từ một điểm $I(x_0, y_0)$ cho trước ở ngoài đường tròn.

Viết phương trình của đường thẳng d qua $I(x_0, y_0)$:

$y – y_0= m(x – x_0)Leftrightarrow mx – y – mx_0+ y_0= 0$ (1)

Cho khoảng cách từ tâm I của đường tròn (C) tới đường thẳng d bằng R, ta tính được m; thay m vào (1) ta được phương trình tiếp tuyến.

* Ghi chú: Ta luôn luôn tìm được hai đường tiếp tuyến.

Dạng 3: Tiếp tuyến d song song với một đường thẳng có hệ số góc k.

Phương trình của đường thẳng d có dạng:

$y = kx + m$ (m chưa biết) $Leftrightarrow kx – y + m = 0$

Cho khoảng cách từ tâm I đến d bằng R, ta tìm được m.

Bài tập phương trình tiếp tuyến của đường tròn

Bài tập 1: Viết phương trình tiếp tuyến của của đường tròn (C) tại điểm $M(3;4)$ biết đường tròn có phương trình là: $(x-1)^2+(y-2)^2=8$

Hướng dẫn:

Đường tròn (C) có tâm là điểm $I(1;2)$ và bán kính $R=sqrt{8}$

Vậy phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm $M(3;4)$ là:

$(3-1)(x-3)+(4-2)(y-4)=0$

$Leftrightarrow 2x+2y-14=0$

a. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua $A(1;-3)$

b. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua $B(1;1)$

c. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng có phương trình $3x-4y+5=0$

Hướng dẫn:

Các bạn hoàn toàn xác định được tâm $I(2;-4)$ và bán kính $R=sqrt{2}$

a. Với ý này trước tiên các bạn cần kiếm tra xem điểm $A(1;-3)$ có thuộc đường tròn (C) hay không? Nếu thuộc thì quy về bài toán viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại tiếp điểm, ngược lại ta thì ta có lời giải khác.

Các bạn thay tọa độ của điểm $A(1;-3)$ vào phương trình đường tròn (C) thấy thỏa mãn. Do đó điểm $A$ sẽ thuộc đường tròn (C).

Vậy phương trình tiếp tuyến đi qua $A$ có dạng là:

$1.x-3y-2(x+1)+4(y-3)+18=0$

$Leftrightarrow x-y-4=0$

b. Các bạn thay tọa độ của điểm $B$ vào phương trình đường tròn (C) thì thấy không thỏa mãn. Do đó điểm B không thuộc đường tròn (C). Khi điểm $B$ không thuộc đường tròn (C) thì ta không sử dụng cách trên được. Vậy ta phải tiến hành ra sao? các bạn theo dõi tiếp.

Trước tiên các bạn gọi phương trình đường thẳng đi qua điểm $B(1;1)$ với hệ số góc $k$ là $Delta$: $y=k(x-1)+1Leftrightarrow kx-y-k+1=0$

Để đường thẳng $Delta$ là tiếp tuyến của dường tròn (C) thì khoảng cách từ tâm $I$ tới đường thẳng $Delta$ phải bằng bán kính $R$.

Ta có: $d_{(I,Delta)}=R$

$Leftrightarrow k^2+10k+25=2k^2+2$

$Leftrightarrow k^2-10k-23=0$

$Leftrightarrow k=5-4sqrt{3}$ hoặc $k=5+4sqrt{3}$

+. Với $ k=5-4sqrt{3}$ ta có phương trình tiếp của (C) là: $y=(5-4sqrt{3})x-5+4sqrt{3}+1Leftrightarrow y=(5-4sqrt{3})x-4+4sqrt{3}$

+. Với $ k=5+4sqrt{3}$ ta có phương trình tiếp của (C) là: $y=(5+4sqrt{3})x-5-4sqrt{3}+1Leftrightarrow y=(5-4sqrt{3})x-4-4sqrt{3}$

Cho hai đường thẳng $d_1; d_2$ lần lượt có hệ số góc là: $k_1; k_2$

+. Nếu hai đường thẳng song song với nhau thì hai hệ số góc bằng nhau, tức là: $k_1=k_2$

+. Nếu hai đường thẳng vuông góc với nhau thì tích hai hệ số góc bằng $-1$, tức là: $k_1.k_2=-1$

Quay trở lại và áp dụng vào bài toán này thì tiếp tuyến cần tìm vuông góc với đường thẳng $3x-4y+5=0$. Đường thẳng này có hệ số góc là $frac{3}{4}$. Vậy phương trình tiếp tuyến sẽ có hệ số góc là $-frac{4}{3}$

Gọi phương trình tiếp tuyến là $Delta$ có dạng: $y=-frac{4}{3}x+mLeftrightarrow 4x+3y-3m=0$

Vì đường thẳng $Delta$ là tiếp tuyến của đường tròn (C) nên ta có:

$d_{(I,Delta)}=R$

$Leftrightarrow 9m^2+24m-34=0$

$Leftrightarrow m=frac{-4+5sqrt{2}}{3}$ hoặc $m=frac{-4-5sqrt{2}}{3}$

Với $ m=frac{-4+5sqrt{2}}{3}$ thì phương trình tiếp tuyến là: $y=-frac{4}{3}x+frac{-4+5sqrt{2}}{3}$

Với $m=frac{-4-5sqrt{2}}{3}$ thì phương trình tiếp tuyến là: $y=-frac{4}{3}x+frac{-4-5sqrt{2}}{3}$

SUB ĐĂNG KÍ KÊNH GIÚP THẦY NHÉ

Các Dạng Toán Về Viết Phương Trình Đường Tròn

Các dạng toán về viết phương trình đường tròn bao gồm: viết PT đường tròn đi qua 3 điểm, PT đường tròn tâm I tiếp xúc với đường thẳng.

Dạng 1: Viết phương trình đường tròn đi ngang qua 3 điểm

Phương pháp giải toán

Để lập phương trình đường tròn đi ngang qua 3 điểm (không thẳng hàng), ta tiến hành như sau

Khai báo phương trình đường tròn: (*) (trong đó a, b và c là các hệ số mà ta cần xác định)

Do đường tròn đi qua các điểm A, B và C nên thay tọa độ các điểm và vào phương trình (*) ta thu được hệ sau:

Giải hệ trên ta xác định được giá trị của các hệ số và

Thay các giá trị và vừa tìm vào (*) để xác lập phương trình của đường tròn

Nêu kết luận cho bài toán để hoàn tất việc giảii toán

Dạng 2: Viết phương trình đường tròn có tâm I và tiếp xúc đường thẳng d

Phương pháp giải toán

Giả sử đường tròn có tâm và tiếp xúc đường thẳng d:

Để viết phương trình đường tròn, công việc của ta là xác định giá trị bán kính của đường tròn

Do đường tròn tiếp xúc đường thẳng , nên bán kính do vậy ta có R =

Với giá trị bán kính và tọa độ tâm , ta viết được phương trình của đường tròn

Nêu kết luận cho bài toán để hoàn tất việc giải toán

Bài tập : Viết phương trình đường tròn có tâm và tiếp xúc đường thẳng :

Bài giải:

Gọi là bán kính của đường tròn

Do đường tròn tiếp xuác đường thẳng , nên ta có

Vậy phương trình đường tròn là:

Dạng 3: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn

Phương pháp giải toán

Bài toán 1: Viết phương trình tiếp tuyến khi biết hệ số góc của tiếp tuyến

Ví dụ 1:

Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn : Biết tiếp tuyến có hệ số góc

Đường tròn có tâm , bán kính

Tiếp tuyến có hệ số góc là nên phương trình tiếp tuyến có dạng: hay ( trong đó là hệ số mà ta cần xác định ).

Do đường thẳng là tiếp tuyến nên khoảng cách từ đến đường thẳng bằng bán kính , do vậy ta được: .

Phương trình tiếp tuyến cần tìm :

Bài toán 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn có phương trình : .biét rằng tiếp tuyến đi qua điểm

Bài Tập Phương Trình Đường Tròn Lớp 10 Cực Hay

Lý thuyết cơ bản

Phương trình đường tròn

Dạng 1: Xác định tâm và bán kính đường tròn

Loại 1: (C) có tâm I và đi qua điểm A

Loại 2: (C) tâm I và tiếp xúc với đường thẳng [Delta ]

Loại 3: (C) có đường kính AB.

Tâm I là trung điểm AB

Bán kính [R=frac{AB}{2}]

Loại 4: (C) đi qua hai điểm A, B và có tâm I nằm trên đường thẳng [Delta ]

Viết phương trình đường trung trực d của đoạn AB.

Xác định tâm I là giao điểm của d và [Delta ]

Bán kính R = IA

Loại 5: (C) đi qua 2 điểm A và B và tiếp xúc với đường thẳng [Delta ]

Viết phương trình đường trung trực d của đoạn thẳng AB

Tâm I của (C) thỏa mãn: [left{ begin{matrix}Iin D \d(I,Delta )=IA \end{matrix} right.]

Bán kính R = IA

1. Tập hợp các tâm đường tròn

Để tìm tập hợp các tâm I của đường tròn (C), ta có thể thực hiện như sau:

a) Tìm giá trị của m để tồn tại tâm I.

b) Tìm toạ độ tâm I. Giả sử: [Ileft{ begin{matrix}x=f(m) \y=g(m) \end{matrix} right.].

c) Khử m giữa x và y ta được phương trình F(x; y) = 0.

d) Giới hạn: Dựa vào điều kiện của m ở a) để giới hạn miền của x hoặc y.

e) Kết luận: Phương trình tập hợp điểm là F(x; y) = 0 cùng với phần giới hạn ở d).

2. Tập hợp điểm là đường tròn: Thực hiện tương tự như trên.

Để biện luận số giao điểm của đường thẳng [d:Ax+By+C=0] và đường tròn [(C):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+2ax+2by+c=0], ta có thể thực hiện như sau:.

Cách 1: So sánh khoảng cách từ tâm I đến d với bán kính R.

– Xác định tâm I và bán kính R của (C).

– Tính khoảng cách từ I đến d.

+ [d(I,d)<RLeftrightarrow ] cắt (C) tại hai điểm phân biệt.

+ [d(I,d)=RLeftrightarrow ] tiếp xúc với (C).

Cách 2: Toạ độ giao điểm (nếu có) của d và (C) là nghiệm của hệ phương trình:[left{ begin{matrix}Ax+By+C=0 \{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+2ax+2by+c=0 \end{matrix} right.](*)

Hệ (*) có 2 nghiệm [Leftrightarrow ] d cắt (C) tại hai điểm phân biệt.

Hệ (*) có 1 nghiệm [Leftrightarrow ] d tiếp xúc với (C).

Hệ (*) vô nghiệm [Leftrightarrow ] d và (C) không có điểm chung.

Từ khóa:

lý thuyết phương trình đường tròn lớp 10

giải bài tập phương trình đường tròn lớp 10 sgk

cách nhận biết phương trình đường tròn

bài tập về đường tròn lớp 9

phuong trinh duong tron nang cao

viết phương trình đường tròn có tâm thuộc đường thẳng

phương trình đường tròn tiếp xúc với đường thẳng

giải bài tập toán hình 10 trang 83

Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 10 Bài 2: Phương Trình Đường Tròn

Sách giải toán 10 Bài 2: Phương trình đường tròn giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 10 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Trả lời câu hỏi Toán 10 Hình học Bài 2 trang 82: Cho hai điểm A(3; -4) và B(-3; 4).

Viết phương trình đường tròn (C) nhận AB là đường kính.

Lời giải

Gọi I là đường tròn nhận AB là đường kính

⇒ I là trung điểm của AB ⇒ I (0; 0)

⇒ R = AB/2 = 5

Phương trình đường tròn (C) nhận AB là đường kính là:

Trả lời câu hỏi Toán 10 Hình học Bài 2 trang 82: Hãy cho biết phương trình nào trong các phương trình sau đây là phương trình đường tròn:

Lời giải

+ 2x 2 + y 2 – 8x + 2y – 1 = 0 không phải phương trình đường tròn vì hệ số của x 2 khác hệ số của y 2.

+ Phương trình x 2 + y 2 + 2x – 4y – 4 = 0 có :

⇒ phương trình trên là phương trình đường tròn.

+ Phương trình x 2 + y 2 – 2x – 6y + 20 = 0 có :

⇒ phương trình trên không là phương trình đường tròn.

+ Phương trình x 2 + y 2 + 6x + 2y + 10 = 0 có :

⇒ phương trình trên không là phương trình đường tròn.

Bài 1 (trang 83 SGK Hình học 10): Tìm tâm và bán kính của các đường tròn sau:

Lời giải

Cách 1 : Xác định các hệ số a, b, c.

a) x 2 + y 2 – 2x – 2y – 2 = 0 có hệ số a = 1 ; b = 1 ; c = -2

có hệ số a = 2, b = -3,c = -3

Cách 2 : Đưa về phương trình chính tắc :

Vậy đường tròn có tâm I(1 ; 1) và bán kính R = 2.

Vậy đường tròn có tâm I( 2 ; -3) và bán kính R = 4.

Bài 2 (trang 83 SGK Hình học 10): Lập phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau:

a, (C) có tâm I(-2; 3) và đi qua M(2; -3);

b, (C) có tâm I(-1; 2) và tiếp cúc với đường thẳng x – 2y +7 =0

c, (C) có đường kính AB với A = (1; 1) và B = (7; 5).

Vậy đường tròn (C) : (x + 2) 2 + (y – 3) 2 = 52.

b) (C) tiếp xúc với (Δ) : x – 2y + 7 = 0

⇒ d(I; Δ) = R

c) (C) có đường kính AB nên (C) có :

+ tâm I là trung điểm của AB

Vậy đường tròn (C) : (x – 4) 2 + (y – 3) 2 = 13.

Bài 3 (trang 84 SGK Hình học 10): Lập phương trình đường tròn đi qua ba điểm:

a, A(1; 2), B(5; 2), C(1; -3)

b, M(-2; 4), N(5; 5), P(6; -2)

Lời giải

Gọi phương trình đường tròn (C) là: x 2 + y 2 – 2ax – 2by + c = 0.

a) A(1; 2) ∈ (C) ⇔ 1 2 + 2 2 – 2.a.1 – 2.b.2 + c = 0 ⇔ 2a + 4b – c = 5 (1)

B(5; 2) ∈ (C) ⇔ 5 2 + 2 2 – 2.5.x – 2.2.y + c = 0 ⇔ 10x + 4y – c = 29 (2)

C(1; -3) ∈ (C) ⇔ 1 2 + (-3) 2 – 2.a.1 – 2.b.(-3) + c = 0 ⇔ 2a – 6b – c = 10 (3)

Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình :

Giải hệ phương trình trên ta được nghiệm a = 3, b = -1/2, c = -1.

Vậy đường tròn đi qua ba điểm A, B, C là : x 2 + y 2 – 6x + y – 1 = 0.

b)

M(-2 ; 4) ∈ (C) ⇔ (-2) 2 + 4 2 – 2.a.(-2) – 2.b.4 + c = 0 ⇔ 4a – 8b + c = -20 (1)

N(5; 5) ∈ (C) ⇔ 5 2 + 5 2 – 2.a.5 – 2.b.5 + c = 0 ⇔ 10a + 10b – c = 50 (2)

P(6; -2) ∈ (C) ⇔ 6 2 + (-2) 2 – 2.a.6 – 2.b.(-2) + c = 0 ⇔ 12a – 4b – c = 40 (3)

Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:

Giải hệ phương trình trên ta được nghiệm a = 2, b = 1, c = -20.

Vậy đường tròn đi qua ba điểm M, N, P là : x 2 + y 2 – 4x – 2y – 20 = 0.

Bài 4 (trang 84 SGK Hình học 10): Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox, Oy và qua điểm M(2; 1).

Lời giải

Gọi đường tròn cần tìm là (C) có tâm I(a ; b) và bán kính bằng R.

⇒ a = b hoặc a = -b.

⇔ a = 1 hoặc a = 5.

* a = 1 ⇒ I(1; 1) và R = 1.

Ta có phương trình đường tròn (C): (x – 1) 2 + (y – 1) 2 = 1.

* a = 5 ⇒ I(5; 5), R = 5.

Ta có phương trình đường tròn (C) : (x – 5) 2 + (y – 5) 2 = 25.

⇔ a 2 – 2a + 5 = 0 (Phương trình vô nghiệm)

Vậy có hai đường tròn thỏa mãn là: (C): (x – 1) 2 + (y – 1) 2 = 1 hoặc (C) : (x – 5) 2 + (y – 5) 2 = 25.

Bài 5 (trang 84 SGK Hình học 10): Lập phương trình của đường tròn tiếp xúc với các trục tọa độ và có tâm nằm trên đường thẳng 4x – 2y – 8 = 0

Bài 6 (trang 84 SGK Hình học 10): Cho đường tròn C có phương trình: x2 + y2 – 4x + 8y – 5 = 0

a, Tìm tọa độ tâm và bán kính của (C)

b, Viết phương trình tiếp tuyến với (C) đi qua điểm A(-1; 0)

c, Viết phương trình tiếp tuyến với (C) vuông góc với đường thẳng: 3x – 4y + 5 = 0.

Lời giải

Vậy (C) có tâm I(2 ; -4), bán kính R = 5.

b) Thay tọa độ điểm A vào phương trình đường tròn ta thấy:

⇒ A thuộc đường tròn (C)

⇒ tiếp tuyến (d’) cần tìm tiếp xúc với (C) tại A

⇒ (d’) là đường thẳng đi qua A và vuông góc với IA

⇒ phương trình (d’): 3x – 4y + 3 = 0.

c) Gọi tiếp tuyến vuông góc với (d) : 3x – 4y + 5 = 0 cần tìm là (Δ).

⇒ (Δ): 4x + 3y + c = 0.

(C) tiếp xúc với (Δ) ⇒ d(I; Δ) = R

Vậy (Δ) : 4x + 3y + 29 = 0 hoặc 4x + 3y – 21 = 0.