Giải Bài Tập 6 Trang 89 Sgk Hoá 10 / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Bài 1 Trang 89 Sgk Địa 9

Đáp án bài 1 trang 89 sgk Địa lí lớp 9 chương Sự phân hóa lãnh thổ nói về những thành tựu và khó khăn trong phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp ở Bắc Trung Bộ

Đề bài:

Nêu những thành tựu và khó khăn trong phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp ở Bắc Trung Bộ.

Trả lờibài 1 trang 89 SGK Địa lớp 9

– Nhờ đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất nên sản lượng lương thực tăng nhanh. Bình quân lương thực trên đầu người từ 235,2 kg (năm 1995) lên 346,9 kg (năm 2005). Đã hình thành các vùng thâm canh lúa ở các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.

– Sản xuất nông nghiệp đang phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, chuyên môn hóa và đa dạng hóa: diện tích các cây công nghiệp (lạc vừng…), cây ăn quả và diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản được mở rộng, số lượng đàn gia súc và gia cầm, đặc biệt là đàn trâu, bò đều tăng.

– Đã hình thành và phát triển mạnh mẽ các mô hình nông -lâm kết hợp, đem lại hiệu quả kinh tế cao trong nông nghiệp và góp phần bảo vệ môi trường.

– Hệ thống các hồ chứa nước, công trình thủy lợi trong nông nghiệp được đầu tư nâng cấp, cải tạo.

– Diện tích đất canh tác ít, đất ở các đồng bằng kém màu mỡ.

– Điều kiện khí hậu khắc nghiệt, thời tiết diễn biến thất thường, chịu hiệu ứng phơn khô nóng.

– Nhiều thiên tai: bão, lũ, hạn, nạn cát bay (ở ven biển).

– Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp nhìn chung còn kém phát triển.

– Đời sống nhân dân còn khó khăn, thiếu vốn đầu tư cho sản xuất.

– Giá trị sản xuất công nghiệp tăng khá nhanh (thời kì 1995 – 2002 tăng hơn 2,6 lần, từ 3705,2 tỉ đồng lên 9883,2 tỉ đồng).

– Cơ cấu ngành công nghiệp đang định hình:

+ Hai ngành quan trọng hàng đầu là công nghiệp khai thác và công nghiệp vật liệu xây dựng.

+ Các ngành công nghiệp chế biến gỗ, chế biến thực phẩm, dệt – may, cơ khí nông cụ, thủy điện… với quy mô vừa và nhỏ đã được phát triển ở hầu hết các địa phương.

– Cơ sở hạ tầng kĩ thuật và công nghệ cũng như việc cung ứng nhiên liệu, năng lượng đang được cải thiện. Đang thu hút nhiều dự án đầu tư của trong nước và của nước ngoài.

– Quy mô các trung tâm công nghiệp được mở rộng, cơ cấu ngành công nghiệp của mỗi trung tâm đa dạng hơn. Các trung tâm công nghiệp quan trọng (quy mô vừa) là: Thanh Hóa – Bỉm Sơn, Vinh, Huế.

– Cơ sở hạ tang chưa đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, nhất là mạng lưới năng lượng.

– Còn hạn chế về điều kiện kĩ thuật, vốn đầu tư.

” Truy cập chúng tôi mỗi ngày để cập nhật đầy đủ đáp án các bài tập cùng chương Sự phân hóa lãnh thổ – sgk Địa 9 hoặc hướng dẫn giải các dạng bài tập khác.

Bài 1 Trang 89 Sgk Ngữ Văn 9 Tập 1

Trả lời câu hỏi bài 1 trang 89 SGK Ngữ văn lớp 9 tập 1 phần hướng dẫn soạn bài Thuật ngữ

Hướng dẫn chi tiết trả lời bài 1 trang 89 SGK Ngữ văn lớp 9 tập 1 phần trả lời câu hỏi Luyện tập, soạn bài Thuật ngữ ngắn gọn nhất giúp các em chuẩn bị tốt kiến thức trước khi tới lớp.

Vận dụng kiến thức đã học ở các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Toán học, Vật lí, Hoá học, Sinh học để tìm thuật ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống. Cho biết mỗi thuật ngữ vừa tìm được thuộc lĩnh vực khoa học nào.

– /…/ là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác.

– /…/ là làm huỷ hoại dần dần lớp đất đá phủ trên mặt đất do các tác nhân: gió, băng hà, nước chảy,…

– /…/ là hiện tượng trong đó có sinh ra chất mới.

– /…/ là tập hợp những lừ có ít nhất một nét chung về nghĩa. – /…/ là nơi có dấu vết cư trú và sinh sống của người xưa.

– /…/ là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.

– /…/ là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một điểm nào đó, trong một giây đồng hồ. Đơn vị đo: m3/s.

– /…/ là lực hút của Trái Đất.

– /…/ là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

– /…/ là những chất do một nguyên tố hoá học cấu tạo nên.

– /…/ là thị tộc theo dòng họ người cha, trong đó nam có quyền hơn nữ.

– /…/ là đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại điểm giữa của đoạn ấy.

Trả lời bài 1 trang 89 SGK Ngữ văn 9 tập 1

Vận dụng kiến thức đã học ở các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Toán học, Vật lí, Hoá học, Sinh học để điền thuật ngữ thích hợp vào chỗ trống và cho biết mỗi thuật ngữ được điện vào thuộc lĩnh vực khoa học nào.

– Lực là tác dụng đấy, kéo của vật này lên vật khác. (Vật lí)

– Xâm thực là làm hủy hoại dần dần lớp đất đá phủ trên mặt đất do các tác nhân: gió, sóng biển, bằng tan, nước chảy,… (Địa lí)

– Hiện tượng hoá học là hiện tượng trong đó có sinh ra chất mới. (Hoá học).

– Trường từ vựng là tập hợp tất cả các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa (Ngữ văn)

– Di chỉ là nơi có dấu vết cư trú và sinh sống của người xưa. (Lịch sử).

– Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. (Sinh học)

– Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một điểm nào đó, trong một giây đồng hồ. Đơn vị đo: m/s (Địa lí)

– Trọng lực là lực hút của Trái Đất. (Vật lí).

– Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất. (Địa lý)

– Đơn chất là những chất do một nguyên tố hoá học cấu tạo nên. (Hoá học)

– Thị tộc phụ hệ là thị tộc theo dòng họ người cha, trong đó nam có quyền hơn nữ. (Lịch sử)

– Đường trung trực là đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại điểm giữa của đoạn ấy. (Toán học).

Bài Tập Vận Dụng Ôn Tập Chương 2 Nhiệt Học Trang 89, 90, 91 Sgk Vật Lý 6

Hướng dẫn học sinh giải bài tập vận dụng ôn tập chương 2 phần nhiệt học sách giáo khoa vật lý lớp 6.

A. Rắn – khí – lỏng

B. Lỏng – rắn – khí

C. Rắn – lỏng – khí

D. Lỏng – khí – rắn.

2. Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi ?

A. Nhiệt kế rượu.

B. Nhiệt kế y tế.

C. Nhiệt kế thuỷ ngân.

D. Cả ba loại trên đều không dùng được.

3. Tại sao trên đường ống dẫn hơi phải có những đoạn được uốn cong (H.30.1). Hãy vẽ lại hình của đoạn ống này khi đường ống nóng lên, lạnh đi ?

4. Hãy sử dụng các số liệu trong bảng 30.1 để trả lời các câu hỏi sau đây :

a) Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất ?

b) Chất nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất ?

c) Tại sao có thế dùng nhiệt kê rượu đế đo những nhiệt độ thấp tới -50⁰C. Có thế dùng nhiệt kế thuỷ ngân để đo những nhiệt độ này không ? Tại sao ?

d) Hình 30.2 vẽ một thang nhiệt độ từ -200⁰C đến 1600⁰C. Hãy :

– Dùng bút màu đánh dấu vào vị trí trên thang có ghi nhiệt độ ứng với nhiệt độ trong lớp em.

– Đánh dấu nhiệt độ nóng chảy và ghi tên chất có trong bảng 30.1 vào thang nhiệt độ, (thí dụ, nước được ghi ở vạch ứng với 0⁰C của thang trên hình 30.2).

– Ở nhiệt độ của lớp học, các chất nào trong bảng 30.1 ở thể rắn, ở thể lỏng ?

– Ở nhiệt độ của lớp học, có thế có hơi của chất nào trong các hơi sau đây ?

+ Hơi nước.

+ Hơi đồng.

+ Hơi thuỷ ngân.

+ Hơi sắt.

5. An và Bình cùng luộc khoai. Khi nồi khoai bắt đầu sôi, Bình bảo nên rút bớt củi ra, chỉ để ngọn lửa nhỏ, đủ cho nồi khoai tiếp tục sôi. An lại nói, phải tiếp tục chất thêm củi nữa, để ngọn lửa cháy thật to, vì An cho rằng, càng đun cho lửa to, thì nước luộc khoai càng nóng, như vậy khoai càng mau chín.

Ý kiến nào đúng ? Tại sao ?

6. Hình 30.3 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước. Hỏi :

a) Các đoạn BC, DE ứng với quá trình nào ?

b) Trong các đoạn AB, CD nước tồn tại ở những thể nào ?

1. Đáp án C. Rắn – Lỏng – Khí

2. Đáp án C. Nhiệt kế thủy ngân

4.

3. Trên đường ống dẫn hơi phải có những đoạn được uốn cong để khi có hơi nóng chạy qua ống có thể nở dài mà không bị ngăn cản.

a. Chất có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là sắt (1535⁰C)

b. Chất có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là rượu (-117⁰C)

c.

– Có thể dùng nhiệt kế rượu để đo những nhiệt độ thấp tới -50⁰C vì rượu có nhiệt độ đông đặc thấp hơn -50⁰C nên ở -50⁰C rượu vẫn ở thể lỏng.

– Không thể dùng nhiệt kế thuỷ ngân đo những nhiệt độ này. Vì thuỷ ngân đông đặc ở -39⁰C nên ở nhiệt độ -50⁰C thủy ngân đã đông đặc rồi.

d. Các câu trả lời phụ thuộc vào nhiệt độ trong lớp em.

Giả sử nhiệt độ lớp học là 30vC thì các câu trả lời sẽ như sau :

– Ở nhiệt độ cảu lớp học, thể rắn gồm các chất có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ lớp học : nhôm, sắt, đồng, muối ăn. Thể lỏng gồm các chất có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ lớp học : nước đá, rượu, thủy ngân.

– Ở nhiệt độ của lớp học, có thể có hơi nước.

6.

5. Bình đúng, An sai vì khi nước sôi thì nhiệt độ của nước không thay đổi (100⁰C) dù có cho thêm củi vào.

a)

Đoạn BC ứng với quá trình nước đá đang tan (0⁰C).

Đoạn DE ứng với quá trình nước đang sôi (100⁰C).

b)

Đoạn AB : nước tồn tại ở thể rắn.

Đoạn CD : nước tồn tại ở thể lỏng.

A. “Personal Hygiene” Unit 10 Trang 89 Sbt Tiếng Anh 7

(Viết các câu. Nam đã làm gì ngày hôm qua) Đáp án

a) He washed his face. ( Anh ấy đã rửa mặt)

b) He had breakfast. ( Anh ấy đã ăn sáng)

c) He brushed his teeth ( anh ấy đã đánh răng)

d) He went to school. ( Anh ấy đã tới trường)

e) He learned Literature, English, and History. ( Anh ấy học Ngữ văn, Tiếng Anh., Lịch sử)

f) He played football. ( Anh ấy chơi đã bóng)

g) He did his homework. ( anh ấy làm bài tập về nhà)

h) He watched TV. ( Anh ấy xem tivi)

i) He went to bed at 10:00 p.m ( anh ấy đi ngủ lúc 10 giờ đêm)

Câu 2. Write the sentences. (Viết các câu)

What did you do yesterday? (Bạn đã làm gì hôm qua)

play volleyball

I played volleyball yesterday (or) I

didn’t play volleyball yesterday

Đáp án

play volleyball

I played volleyball yesterday (or) I

didn’t play volleyball yesterday

Câu 3. Complete the sentences with the positive and negative forms of the verb. (Hoàn thành các câu với dạng chủ động và bị động của các động từ)

Mai………………. at 6 o’clock. She……….. at 6.30. (get up),

a) Mai didn’t get up at 6 o’clock. She got up at 6.30.

b) We.. our teeth before breakfast. We…………………… our teeth after

breakfast, (brush)

c) I ……. the washing last week. I ………… the washing yesterday, (do)

d) We …….. a shower every day. We ……….. a shower every 3 days, (have)

e) They …….. home late last night. They …….. home early last night. (return)

f) Hoa………….. in Ha Noi last year. She……….. in Hue. (live)

g) Mr. Ha…………. Geography. He……….. English, (teach)

h) Liz………… fish. She…………. noodles instead, (eat)

Đáp án

i) My mother …… my clothes. I… my clothes myself, (iron)

b) We didn’t brush our teeth before breakfast. We brushed our teeth after

breakfast, (brush)

( Chúng tôi không đánh răng trước bữa sáng. CHúng tôi đánh răng sau bữa sáng)

c) I didn’t do the washing last week. I did the washing yesterday, (do)

( Tôi không giặt giũ tuần trước. Tôi đã giặt giũ ngày hôm qua rồi)

d) We didn’t have a shower every day. We had a shower every 3 days, (have)

( Chúng tôi đã không tắm mỗi ngày. CHúng tôi cứ 3 ngày tắm 1 lần)

e) They didn’t return home late last night. They returned home early last night. (return)

( Họ không quay về nhà muộn đêm trước. Họ đã quay trở về nhà sớm đêm qua)

f) Hoa didn’t live in Ha Noi last year. She lived in Hue. (live)

( Hoa không sống ở Hà Nội năm ngoái. Cô ấy đã sông ở Huế)

g) Mr. Ha didn’t teach Geography. He taught English, (teach)

( Ông Hà đã không dạy môn địa lý. Anh ấy dạy môn tiếng anh)

h) Liz didn’t eat fish. She ate noodles instead, (eat)

( Liz đã không ăn cá. Cô ấy đã ăn mỳ thay vào đó)

i) My mother didn’t iron my clothes. I ironed my clothes myself, (iron)

Câu 4. Write the questions with Did…? (Viết câu hỏi với Did….?)

( Mẹ của tôi đã không ủi quần áo của tôi. Tôi đã tự ủi quần áo của mình)

I saw a film last night, (you?) ( Tôi đã xem 1 bộ phim tối qua)

a) Did you see a film last night? ( Bạn có xem 1 bộ phim tối qua không)

We played table tennis after school, (they?) ( Chúng tôi đã chơi bóng bàn sau khi tan học)

b) …………………………………………………………….

Hoa had a big breakfast this morning, (you?)( Hoa có bữa sáng thịnh soạn sáng nay)

c) ……………………. …………………………….

Ba received a lot of letters from his pen pal. (Hoa?) ( Ba đã nhận nhiều thư từ người bạn qua thư tín của anh ấy)

d) …………………………………………………………………………………………..

I changed clothes every 3 days, (you?) ( Tôi đã thay đổi quần áo 3 ngày 1 lần)

e) …………………………………………………………………………………..

We spoke to Liz yesterday, (they?) ( Chúng tôi đã nói chuyện với Liz ngày hôm qua)

Đáp án

f)………………………………………………………………………………………………

b) Did they play table tennis after school?

c) Did you have a big breakfast this morning?

d) Did Hoa receive a lot of letters from her pen pal?

e) Did you change clothes every 3 days?

Câu 5. Complete the sentences below, using the correct forms of the words in brackets. (Hoàn thành các câu bên dưới, sử dụng dạng đúng của từ trong ngoặc)

f) Did they speak to Liz yesterday?

a) I’m going to see the dentist. I have a… (tooth).

b) I have an… (appoint) with my customers at 9.30 this morning.

c) Lan always gets… (nerve) before exams.

d) The old photograph brought back… (pain) memories.

e) My teacher made.several… (help) suggestions.

f) I wash and iron my clothes… (care) every morning.

g) I watched a… (scare) movie last night and I couldn’t sleep.

h) She was sitting behind her desk with a… (worry)rlook on her face.

i) Fruits and grains are… (health) food.

j) I’m really… (please) with your work this term.

a) I’m going to see the dentist. I have a toothache.

( Tôi sẽ đến thăm bác sĩ nha khoa. Tôi bị đau răng)

b) I have an appointment with my customers at 9.30 this morning.

( Tôi có 1 cuộc hẹn với khách hàng lúc 9 rưỡi sáng nay)

c) Lan always gets nervous before exams.

( Lan luôn căng thẳng trước kỳ thi)

d) The old photograph brought back painful memories.

( Những bức ảnh cũ gợi lại những kỷ niệm đau đớn)

e) My teacher made.several helpful suggestions.

( Giáo viên của tôi đưa ra vài gợi ý hựu dụng)

f) I wash and iron my clothes carefully every morning.

( Tôi giặt và ủi quần áo cẩn thận mỗi sáng)

g) I watched a scared movie last night and I couldn’t sleep.

( Tôi đã xem bộ phim đáng sợ đêm qua và tôi không thể ngủ được)

h) She was sitting behind her desk with a worried look on her face.

( Cô ấy đang ngồi sau bàn làm việc với vẻ mặt lo lắng trên mặt cô ấy)

i) Fruits and grains are healthy food.

( Trái cây và ngũ cốc là thức ăn tốt cho sưc khỏe)

j) I’m really pleased with your work this term.

( Tôi thực sự hài lòng với công việc của bạn kỳ này)