Giải Bài Tập Địa Lí 8 Vở Bài Tập Trang 14 / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Vở Bài Tập Địa Lí 8

Giải Vở Bài Tập Địa Lí 8 – Bài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

Bài 1 trang 12 VBT Địa Lí 8: Dựa vào bảng 5.1 SGK, hãy cho biết:

a) Dân số châu Á (năm 2002) bằng bao nhiêu % dân số thế giới? Đứng hàng thứ mấy trong các châu lục?

b) Tỉ lệ tăng dân số của châu Á đứng hàng thứ mấy trong các châu lục? Sau các châu lục nào?

Lời giải:

a) Dân số châu Á (năm 2002) bằng 60% dân số thế giới. Đứng hàng thứ nhất trong các châu lục.

b) Tỉ lệ gia tăng dân số đứng thứ hai trong các châu lục, chỉ đứng sau châu Phi.

Bài 2 trang 12 VBT Địa Lí 8:

b) Người Việt Nam thuộcchủng tộc nào?

Lời giải:

a)

b) Người Việt Nam thuộcchủng tộc Môn gô lô ít.

Lời giải:

Bài 4 trang 13 VBT Địa Lí 8: Dựa vào bảng số liệu sau, hãy vẽ đường biểu diễn và nhận xét sự gia tăng dân số của châu Á.

Lời giải:

a) Vẽ đường biểu diễn:

Biểu đồ thể hiện sự gia tăng dân số của châu Á qua các năm.

b) Nhận xét

– Nhìn chung, tốc độ gia tăng (nhanh hay chậm): nhanh.

– Từ 1800 đến 1900 (100 năm), tăng: 220 triệu người.

– Từ 1900 đến 2002 (khoảng 100 năm) tăng: 2886 triệu người.

– Từ 1990 đến 2002, dân số tăng (nhanh hay chậm): chậm dần.

Bài 5 trang 13 VBT Địa Lí 8: Tỉ lệ gia tăng dân số châu Á hiện nay đã giảm đáng kể, chủ yếu do

(Đánh dấu x vào ô ý em cho là đúng).

a) Thực hiện tốt công tác giáo dục dân số và kế hoạch hóa gia đình.

b) Dân di cư sang châu Mĩ và Ô-xtrây-li-a

Lời giải:

X

a) Thực hiện tốt công tác giáo dục dân số và kế hoạch hóa gia đình.

b) Dân di cư sang châu Mĩ và Ô-xtrây-li-a

Giải Bài Tập Địa Lí Lớp 8 Bài 14: Đông Nam Á

(trang 47 sgk Địa Lí 8): – Quan sát hình 1.2 và hình 14.1, em hãy xác định vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á?

Trả lời:

– Khu vực Đông Nam Á nẳm ở phía đông nam châu Á, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, có vị trí là cầu nối giữa lục địa Á – Âu với lục địa Ô-xtray-li-a. Đông Nam Á gồm hai phần: phần đất liền (bản đảo Trung Ấn) và phần hải đảo (quần đảo Mã Lai).

(trang 47 sgk Địa Lí 8): – Quan sát hình 15.1, cho biết:

– Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của khu vực thuộc nước nào ở Đông Nam Á?

– Đông Nam Á là “cầu nối” giữa hai đại dương và hai châu lục nào?

Trả lời:

– Điểm cực Bắc lấy tại điểm tận cùng về phía bắc của Mi-an-ma, gần bờ biển vịnh Ben-gan, trên biên giới của nước này với Trung Quốc, vĩ tuyến 28.5oBắc.

– Điểm cực Tây lấy tại địa điểm tận cùng phía tây Mi-an-ma, gần bờ biển vịnh Ben-gan, trên biên giới với Băng-la-đét, kinh tuyến 92oĐông.

– Điểm cực Năm lấy điểm lui về phía nam của phần tây đảo ti-mo, thuộc In-đo-nê-xi-a, vĩ tuyến 10.5oNam.

– Điểm cực Đông lấy biên giới của In-đô-nê-xi-a trên đảo I-ri-an (còn có tên Niu Ghi-nê). Đây là đảo lớn thứ nhì trên thế giới (cùng đảo ven bờ rộng 41 3000km2) sau đảo Gron – len, nằm ở phía bắc lục địa Ô-xtray-li-a, phần tây của đảo thuộc In-đô-ni-a, kéo dài đến kinh tuyến 140oĐông; phần đông của đảo thuộc nước Pa-pua Niu Ghi-nê.

– Đông Nam Á là “cầu nối” giữa hai đại dương: Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương và hai châu lục: châu Á và châu Đại Dương.

(trang 47 sgk Địa Lí 8): – Dựa vào hình 14.1 nhận xét sự phân bố các núi, cao nguyên và đồng bằng ở phần đất liên và đảo của khu vực Đông Nam Á?

Trả lời:

– Phần đất liên: các dãy núi chạy theo hướng bắc – nam (Tan, Luông Pha-băng A-ra-can) và tây bắc-đông nam (Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn), bao bọc những khối cao nguyên thấp, địa hình bị cắt xẻ mạnh bởi các thung lũng sông Đồng bằng phù sa tập trung ở ven biển và hạ lưu các sông.

– Phần hải đảo: có nhiều đồi, núi và núi lửa; ven biển có các đồng bằng nhỏ hẹp màu mỡ vì là đất phù sa có them khoáng chất từ dung nham núi lửa phong hóa. Các đồng bằng lớn chỉ tập trung nên các đảo Ca-li-man-ta, Xu-ma-tra…

(trang 48 sgk Địa Lí 8): – Quan sát hình 14.1, nêu các hướng gió ở Đông Nam Á vào mùa hạ và mùa đông?

Trả lời:

– Vào mùa hạ: gió mùa xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu Nam thổi theo hướng đông nam, vượt qua Xích đạo và đổi hướng thành gió tây năm nóng ẩm mang lại nhiều mưa cho khu vực.

– Vào mùa đông: gió mùa xuất phát từ vùng áp cao Xi-bia thổi về vùng áp thấp Xích đạo, với tính chất khô và lạnh.

(trang 49 sgk Địa Lí 8): – Nhận xét biểu đồ, lượng mưa của hai địa điểm tại hình 14.2, cho biết chứng thuộc đới, kiểu khí hậu nào? Tìm vị trí các điểm đó trên hình 14.1?

Trả lời:

– Nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của hai địa điểm tại hình 14.1 :

+ Nhiệt độ: đều cao quanh năm, ở Y-an-gun có sự chênh lệch 6 – 7o.

+ Lượng mưa: ở Pa-đăng lớn hơn, mưa quanh năm; ở Y-an-gun có mùa mưa qua nhiều (tháng 5 -9) và mùa mưa ít (tháng 11-4 năm sau).

+ Qua đó, có thể suy ra được: PA-đăng ở vùng xích đạo; Y-an-gun ở vùng nhiệt đới gió mùa.

– Vị trí các địa điểm đó trên hình 14.1 (dựa vào hình kí hiệu): Y-an-gua thuộc Mi-an-ma; P – Pa-đăng thuộc In-đô-nê-xi-a.

(trang 49 sgk Địa Lí 8): – Xác định vị trí năm sông lớn trên hình 14.1: nơi bắt nguồn; hướng chảy của sông; các biển, vịnh nơi nước sông đổ vào?

Trả lời:

Năm sông lớn trên lược đồ là sông Hông, Mê Công, Mê Nam, Xa -lu-en, I-ra-oa-đi; các sông đều bắt nguồn từ vùng núi phía bắc của khu vực và cả vùng núi trên lãnh thổ Trung Quốc; chảy theo hướng bắc – nam và tây bắc – đông nam là chính; sông Hồng, Mê Công đổ vào biển Đông; sông Mê Nam đổ vào vịnh Thái Lan; sông Xa-lu-en, I-ra-oa-đi vào biển An-đa-man.

Bài 1 (trang 50 sgk Địa Lí 8): Quan sát hình 14.1, trình bày đặc điểm địa hình Đông Nam Á và ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ thuộc khu vực này?

Lời giải:

– Đặc điểm địa hình Đông Nam Á:

+ Bán đảo Trung Ấn: chủ yếu núi, cao nguyên, hướng núi bắc – nam, tây bắc – đông nam; bị chia sẻ mạnh bởi các thung lũng sông; đồng bằng châu thổ tập trung ở ven biển.

+ Quần đảo Mã Lai: chủ yếu núi, hướng đông – tây, đông bắc – tây nam; núi lửa; đồng bằng ven biển nhỏ hẹp.

– Đồng bằng châu thổ: là vùng trồng lúa nước, nơi tập trung dân cư đông đúc, làng mạc trù phú…

Bài 2 (trang 50 sgk Địa Lí 8): Nêu đặc điểm gió mùa hạ, mùa đông. Vì sao chúng ta lại có đặc điểm khác như vậy?

Lời giải:

– Đặc điểm gió mùa hạ, mùa đông:

+ Gió mùa mùa hạ: xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu Nam thổi theo hướng đông nam, vượt qua Xích đạo và đổi hướng thành gió tây nam nóng, ẩm mang lại nhiều mưa cho khu vực.

+ Gió mùa đông: xuất phát từ áp cao Xi-bia thổi về vùng áp thấp Xích đạo, với đặc tính khô và lạnh.

– Gió mùa mùa hạ và mùa đông có đặc điểm khác nhau vì có nguồn gốc hình thành khác nhau.

Bài 3 (trang 50 sgk Địa Lí 8): Quan sát hình 14.1 và hình 15.1. Cho biết tên các quốc gia có sông Mê Công chảy qua. Cửa sông thuộc địa phận nước nào, đổ vào biển nào? Vì sao chế độ nước sông Mê Công thay đổi theo mùa?

Lời giải:

– Sông Mê Công chảy từ Trung Quốc qua Mi-an-ma, Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia và Việt Nam, đổ ra Biển Đông; cửa sông thuộc địa phận Việt Nam.

– Chế độ nước sông thay đổi theo mùa do phần lớn chiều dài của sông chảy trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nguồn nước chính cung cấp cho sông là nước mưa.

Bài 4 (trang 50 sgk Địa Lí 8): Vì sao cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm chiếm diện tích lớn ở Đông Nam Á?

Lời giải:

Giải Vở Bài Tập Địa Lí 7

Giải Vở Bài Tập Địa Lí 7 – Bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

a. Tên các khu vực có dân cư sinh sống đông đúc được đánh dấu bằng các chữu cái sau (A, B…).

b. Tô màu tùy chọn cho các khu vực đó.

a. Tên các khu vực có dân cư sinh sống đông đúc được đánh dấu bằng các chữu cái sau (A, B…).

b. Tô màu tùy chọn cho các khu vực đó.

Bài 2 trang 7 VBT Địa Lí 7: Mật độ dân số:

b. Nhận xét: Mật độ dân số Việt Nam (so với các nước khác).

Nhận xét:

Mật độ dân số Việt Nam cao hơn các nước khác.

Bài 2 trang 7 VBT Địa Lí 7: Mật độ dân số:

b. Nhận xét: Mật độ dân số Việt Nam (so với các nước khác).

Nhận xét:

Mật độ dân số Việt Nam cao hơn các nước khác.

Bài 3 trang 8 VBT Địa Lí 7: Trả lời :

a. Để phân chia các chủng tộc, các nhà khoa học đã căn cứ vào:

Lời giải:

Hình thái bên ngoài của cơ thể. Đó là sự khác nhau về: màu da, tóc, mắt, mũi… ).

b. Địa bàn phân bố chủ yếu của ba chủng tộc chính.

Lời giải:

– Môn-gô-lô-ít sinh sống: châu Á.

– Nê grô-ít sinh sống: châu Phi.

– Ơ-rô-pê-ô-ít sinh sống: châu Âu.

Bài 3 trang 8 VBT Địa Lí 7: Trả lời :

a. Để phân chia các chủng tộc, các nhà khoa học đã căn cứ vào:

Lời giải:

Hình thái bên ngoài của cơ thể. Đó là sự khác nhau về: màu da, tóc, mắt, mũi… ).

b. Địa bàn phân bố chủ yếu của ba chủng tộc chính.

Lời giải:

– Môn-gô-lô-ít sinh sống: châu Á.

– Nê grô-ít sinh sống: châu Phi.

– Ơ-rô-pê-ô-ít sinh sống: châu Âu.

Bài 4 trang 8 VBT Địa Lí 7: Khu vực có mật độ dân số đông nhất hiện nay là:

Lời giải:

Bài 4 trang 8 VBT Địa Lí 7: Khu vực có mật độ dân số đông nhất hiện nay là:

Lời giải:

Bài 5 trang 8 VBT Địa Lí 7: Những vùng hiện nay có mật độ dân cư thưa nhất là các vùng:

Lời giải:

Bài 5 trang 8 VBT Địa Lí 7: Những vùng hiện nay có mật độ dân cư thưa nhất là các vùng:

Lời giải:

Bài 6 trang 8 VBT Địa Lí 7: Một địa phương hay một nước được coi là có mật độ dân số cao khi:

Lời giải:

Bài 6 trang 8 VBT Địa Lí 7: Một địa phương hay một nước được coi là có mật độ dân số cao khi:

Lời giải:

Giải Bài Tập Địa Lí 8

Giải Bài Tập Địa Lí 8 – Bài 2: Khí hậu châu Á giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

– Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo dọc theo kinh tuyến 80 o 0Đ.

– Giải thích tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới như vậy?

Trả lời:

Các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo dọc theo kinh tuyến 80 o 0Đ: đới khí hậu cực và cận cực, đới khí hậu ôn đới, đới khí hậu cận nhiệt đới, đới khí hậu nhiệt đới.

Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau là do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.

(trang 8 sgk Địa Lí 8): – Quan sát hình 2.1, em hãy chỉ một trong các đới có nhiều kiểu khí hậu và đọc tên các kiểu khí hậu thuộc đới đó.

Trả lời:

Đới có nhiều kiểu khí hậu nhất ở châu Á là đới khí hậu cận nhiệt, gồm có các kiểu khí hậu:

– Kiểu cận nhiệt địa trung hải.

– Kiểu cận nhiệt lục địa.

– Kiểu núi cao.

– Kiểu cận nhiệt gió mùa.

(trang 8 sgk Địa Lí 8): – Quan sát hình 2.1, em hãy chỉ các khu vực thuộc các kiểu khí hậu gió mùa.

Trả lời:

Các khu vực thuộc kiểu khí hậu gió mùa: Nam Á, Đông Nam Á (gió mùa nhiệt đới), Đông Á (gió mùa cận nhiệt và ôn đới).

(trang 8 sgk Địa Lí 8): – Quan sát hình 2.1, em hãy

– Chỉ những khu vực thuộc các kiểu khí hậu lục địa.

– Cho biết các kiểu khí hậu lục địa có những đặc điểm chung gì đáng chú ý?

Trả lời:

– Các khu vực thuộc các kiểu khí hậu lục địa: các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á.

– Các kiểu khí hậu lục địa có những đặc điểm chung đáng chú ý:

+ Mùa đông khô và lạnh, mà hạ khô và nóng.

+ Lương mưa trung bình thay đổi từ 200 – 500 mm. Độ bốc hơi rất lớn nên độ ẩm không khí luôn luôn thấp.

Bài 1 (trang 9 sgk Địa Lí 8) Dựa vào các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của ba địa điểm, em cho biết:

– Mỗi địa điểm nằm trong kiểu khí hậu nào?

– Nêu đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của mỗi địa điểm đó

Lời giải:

– Ba biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu khí hậu sau đây:

+ U-lan Ba-to (Mông cổ): thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa.

+ E Ri-át (A-rập Xê-út): thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khô.

+ Y-an-gun (Mi-an-ma): thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.

– Đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa mỗi địa điểm:

+ U-lan Ba-to: nhiệt độ trung bình năm khoảng 10 oC, nhiều tháng dưới 0 o C. Lượng mưa trung bình năm 220mm. Mưa tập trung vào các tháng 5, 6, 7, 8.

+ E Ru-át: nhiệt độ trung bình trên 20 o C. Lượng mưa trung bình năm 82mm. Mưa tập trung và các tháng 1, 2, 3, nhưng rất ít.

+ Y-an-gun: nhiệt độ trung bình năm cao trên 25 o C. Lượng mưa trung bình nằm trên 2750mm. Mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10.

Bài 2 (trang 9 sgk Địa Lí 8): Dựa vào bảng 2.1, hãy vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa vào vở học và xác định địa điểm này thuộc kiểu khí hậu nào?

Lời giải:

– Vẽ biểu đồ:

Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng tại Thượng Hải (Trung Quốc)

– Thượng Hải thuộc kiểu khí hậu cận nhiệt đới gió mùa.