Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 7 Bài 16 / TOP 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View
Bạn đang xem chủ đề Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 7 Bài 16 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 7 Bài 16 hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 11
Giải bài tập giáo dục công dân lớp 11
GIẢI BÀI TẬP GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11
Phần 2 ( phần 1 các bạn có thể tìm trên mạng) CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI
Câu 1: Hai giai đoạn phát triển của xã hội cộng sản chủ nghĩa có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó?
Trả lời: _Ở giai đoạn đầu:
+, Sự phát triển sản xuất
+, Sự phát triển của lực lượng sản xuất mới đạt tới giới hạn
+, Nguyên tắc phân phối: ” Làm theo năng lực, hưởng theo lao động”
+, Sự phát triển mạnh mẽ xã hội
+, Tạo ra năng suất lao động rất cao và ngày càng phát triển.
+, Nguyên tắc phân phối: “Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”.
Câu 2: Hãy nêu những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội nước ta. Theo em, đặc trưng nào được thể hiện rõ nhất trong thực tiễn cuộc sống hiện nay ở nước ta?
Trả lời: _ Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở nước ta:
+, Là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh;
+, Có nền kinh tế pháp triển cao, dựa trên lực lượng sản xuấ t hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
+, Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
+, Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện.
+, Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ cùng nhau tiến bộ
+ Có Nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
+, Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước nhân dân trên thế giới
Câu 3: Tại sao nói, nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan?
Vì đất nước ta luôn muốn và quan niệm:
+, Một đất nước thực sự độc lập là 1 đất nước đi lên từ chủ nghĩa xã hội.
+, Đi lên từ chủ nghĩa xã hội mới xóa bỏ áp bức bóc lột
Câu 4:Em hiểu thế nào là “quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa”?
Trả lời: quá độ lên xã hội chủ nghĩa bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.
Câu 5: Theo em, chế độ xã hội chủ nghĩa ưu việt hơn so với các chế độ xã hội trước đây ở nước ta ở điểm nào?
_ Trên lĩnh vực chính trị: Vai trò lãnh đạp của Đảng cộng san Việt Nam đối với xã hội ngày càng tăng cường; Nhà nước ngày càng được củng cố Và hoàn thiện để trở thành Nhà nước thực sự của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
_Trên lĩnh vực kinh tế: do lực lượng sản xuất còn ở trình độ phát triển thấp, lại chưa đồng đều, nên trong thời kỳ này nền kinh tế ở nước ta là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
_Trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa: còn tồn tại nhiều loại, nhiều khuynh hướng tư tưởng, văn hóa khác nhau. Bên cạnh những tư tưởng, văn hóa xã hội chủ nghĩa, vẫn còn tồn tại những tàn dư tư tưởng và văn hóa chế độ cũ.
Câu 6: Em hãy nêu một vài biểu hiện về những tàn dư của xã hội cũ cần phải được đấu tranh khắc phục ở nước ta hiện nay. Là một học sinh phổ thông, em có thể làm gì để khắc phục tàn dư đó?
Những tàn dư xã hội cũ cần phải được đấu tranh khắc phục:
+, Chênh lệch về đời sống của nhân dân giữa các vùng.
+, Có sự khác biệt về lao động trí óc và chân tay
+, Vẫn còn nhiều cá nhân bảo thủ, nam giới gia trưởng
Câu 1: Trong lịch sử xã hội loài người, nhà nước xuất hiện từ khi nào. Tại sao khi đó nhà nước xuất hiện?
Trả lời: _Trong lịch sử xã hội loài người, Nhà nước xuất hiện từ: thời kỳ cuối của xã hội cộng sản nguyên thủy
_Khi đó nhà nước xuất hiện vì: quá trình tư hữu diễn ra, chế độ tư hữ u hình thành, xã hội phân chia giai cấp: giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột.Lợi ích đối lập, mâu thuẫn trở nên gay gắt không thể điều hòa được. Để duy trì trật tự va quản lý một xã hội đã có những thay đổi rất căn bản ấy, đòi hỏi phải có một tổ chức với quyền lực mới. Tổ chức đó do giai cấp chiếm ưu thế về kinh tế lập ra để thực hiện sự thống trị giai cấp, làm dịu bớt xung đột giữa các giai cấp và giữ cho xung đột đó nằm trong vòng “trật tự”, bảo vệ địa vị và lợi ích của giai cấp mình. Khi đó nhà nước xuấ t hiện.
Câu 2: Giải thích nhà nước tại sao mang bản chất giai cấp của giai cấp thống trị? Cho ví dụ minh họa.
_ Nhà nước mang bản chất giai cấp của giai cấp thống trị vì: nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai cấp. Để thực hiện sự thống trị của mình, giai cấp thống trị phải tổ chức và sử dụng nhà nước để duy trì quyền lực kinh tế, chính trị và tư tưởng của mình đối với toàn xã hội. Bằng nhà nước và thông qua nhà nước bắt buộc thành viên phải tuân theo.
Câu 3: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là gì? Tại sao nói Nhà nước ta mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc?
_Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, quản lí mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
_ Nói Nhà nước ta mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc vì:
+, Dưới sự lãnh đạo, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Nhà nước đều thể hiện quan điểm của giai cấp công nhân, nhằm thực hiện lợi ích, ý chí và nguyện vọng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc.
+, Nhà nước ta là Nhà nước của dân, vì dân, do nhân dân lập nên và nhân dân tham gia quản lý; Nhà nước thể hiện ý chí, lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, là công cụ chủ yếu để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình.
Câu 4: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có những chức năng cơ bản nào? Chức năng nào là cơ bản nhất? Tại sao?
_ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có những chức năng cơ bản:
+, Chức năng bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội.
+, Chức năng tổ chức và xây dựng, bảo đảm thực hiện các quyền tự do, dân chủ và lợi ích hợp pháp của công dân.
Câu 5: Vai trò của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong hệ thống chính trị ở nước ta như thế nào?
_ Thể chế hóa và thực hiện đường lối chính trị của ĐảngCộng sản Việt Nam; Thể chế hóa và thực hiện quyền làm chủ của công dân.
_Tổ chức xây dựng xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa
_Là công cụ hữu hiệu để Đảng thực hiện vai trò của mình đối với toàn xã hội.
_Là công cụ chủ yếu của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Câu 6:Mỗi công dân cần phải làm gì để góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta?
_Gương mẫu thực hiện và tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước
_Tích cực tham gia các hoạt động: xây dựng, củng cố, bảo vệ chính quyền; giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
_Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật.
_Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch.
Câu 7:Em hãy nêu những ví dụ thể hiện Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân.
_Nước ta luôn đặt quyền lợi của nhân dân lên hàng đầu
BÀI 10: NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Câu 1: Những biểu hiện về mặt bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì?
_Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân.
_Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
_Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng Mác – Lê – nin làm nền tảng tinh thần của xã hội
Câu 2: Em hãy nêu những nội dung cơ bản của dân chủ trong các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
_Kinh tế: thực hiện quyền làm chủ của nhân dân đối với tư liệu sản xuất, trên cơ sở đó làm chủ quá trình quản lí sản xuất và phân phối sản phẩm
_Chính trị: mọi quyền lực thuộc về nhân dân, trước hết là nhân dân lao động
_Văn hóa: thực hiện quyền làm chủ của nhân dân trong lĩnh vực văn hóa
_Xã hội: Đảm bảo những quyền sau đây của công dân:
+, quyền bình đẳng nam nữ
+, quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội
+, quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe
+, quyền được bảo đảm về vật chất và tinh thần khi không còn khả năng lao động
Câu 3: Theo em, dân chủ và tập trung, dân chủ và tự do, dân chủ và pháp luật có mâu thuẫn với nhau không? Tại sao?
Dân chủ và tập trung, dân chủ và tự do, dân chủ và pháp luật không mâu thuẫn với nhau vì: trong xã hội cần dân chủ ( có quyền làm những việc hợp pháp) tự do( được tự phép làm theo sở thích cá nhân, chọn những con đường đi của mỗi người) nhưng cũng cần có pháp luật để ổn định và cũng cần sự tập trung đoàn kết đại dân tộc đưa ra hướng đi đúng đưa đất nước vững mạnh. Vì vậy chúng không thể mâu thuẫn được.
Câu 4: Em hãy phân biệt dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp. Cho ví dụ minh họa.
+, Công dân tham gia một cách bình đẳng và trực tiếp quyết định trong nhiều lĩnh vực theo biểu quyết đa số. Thể hiện trực tiếp ý chí của chủ thể quyền lực và những vấn đề quan trọng nhất.
+, Là hình thức dân chủ thông qua những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng , Nhà nước.
+, Cho phép bao quát toàn bộ lãnh thể từ trung ương đến địa phương, cho phép người dân làm chủ trên mọi lĩnh vực cuộc sống.
+, Nguyện vọng của công dân không được phản ánh trực tiếp mà phải thông qua người đại diện của mình, nhiều khi phụ thuộc vào khả năng của người đại diện.
_Dân chủ trực tiếp: Trực tiếp tham gia bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội
Câu 5: Hãy nêu ví dụ thể hiện tính dân chủ và không dân chủ mà em biết.
_Ví dụ thể hiện tính dân chủ:
+, Thành lập các điều luật phải qua ý kiến của nhân dân
_Ví dụ thể hiện tính không dân chủ:
Câu 6: Là một học sinh, em phải làm gì để góp phần thực hiện nếp sống dân chủ
Là một học sinh, em cần phải:
+, Luôn đấu tranh chống những hủ tục, tàn dư từ xã hội cũ
+, Đóng góp ý kiến cho xã hội
+, Tôn trọng ý kiến của người khác.
+, Biết đấu tranh co hòa bình dân chủ
+, Thực hiện tốt các chính sách, quy định hợp lý của Đảng và nhà nước.
+, Gắn bó, đoàn kết với mọi người
BÀI 11: CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
Câu 1: Nêu tình hình dân số của nước ta và tác động của nó đối với mọi mặt của đời sống xã hội. Hãy tìm hiểu về mật độ dân số ở địa phương em và so sánh mật độ dân số trung bình cả nước.
Câu 2: Mục tiêu và phương hướng cơ bản của dân số nước ta?
_Mục tiêu: tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân sô, sớm ổn định quy mô, cơ cấu dân số và phân bố dân cư hợp lý, nâng cao chất lượng dân số nhằm phát triển nguồn lực cho đất nước.
_ Phương hướng cơ bản của dân số nước ta:
+, Tăng cường công tác lãnh đạp và quản lý
+, Làm tốt công tác thông tin tuyên truyền giáo dục
+, Nâng cao sự hiểu biết của người dân
+, Nhà nước đầu tư đúng mức tranh thủ nguồn lực
Câu 3: Em hãy giải thích và nêu lên thái độ quan niệm của mình đối với những quan niệm sau: Trời sinh voi, trời sinh cỏ; đông con hơn nhiều của; Trọng nam khinh nữ.
Trời sinh voi, trời sinh cỏ: thêm dân số, sinh đẻ là lẽ tự nhiên nên cứ để mặc
Đông con hơn nhiều của: Dù giàu hay nghèo thì nên sinh thật nhiều con cái
Trọng nam khinh nữ: coi trọng nam quyền, khinh nữ giới. Nam giới được toàn quyền quyết định còn phụ nữ phải nghe theo chồng
Câu 4: Em suy nghĩ thế nào về trách nhệm của mình đối với dân số và giải quyết việc làm
_Chấp hành chính sách về dân số, pháp luật và dân số.
_Chấp hành chính sách giải quyết việc làm và pháp luật cho người lao động.
_Động viên người thân trong gia đình và những người khác còn chấp hành, đồng thời đấu tranh chống những hành vi vi phạm chính sách dân số và giải quyết việc làm.
_Có ý chí vương lên nắm bắt khoa học kỹ thuật tiên tiến, định hướng nghề nghiệp đúng đắn để tích cực, chủ động tìm việc làm, tăng thu nhập cho bản thân và gia đình, góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của đất nước.
Giải Bài Tập Sgk Giáo Dục Công Dân 7 Bài 5
Giải bài tập SGK Giáo dục công dân 7 bài 5: Yêu thương con người được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải ngắn gọn của các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 7. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.
Trả lời Gợi ý GDCD 7 Bài 5 trang 16
a) Những chi tiết nào trong truyện thể hiện sự quan tâm, thông cảm và giúp đỡ của Bác Hồ đối với gia đình chị Chín?
Trả lời:
– Bác chọn gia đình có nhiều khó khăn (chồng chị Chín mất, để lại ba đứa con nhỏ).
– Bác đến bên các con của chị Chín, âu yếm xoa đầu rồi trao quà tết cho các cháu.
– Bác hỏi thăm về bữa cơm, bát cháo, hỏi về việc học hành, công việc của gia đình chị Chín.
– Bác chỉ thị cho uỷ ban thành phố có trách nhiệm tạo công ăn việc làm cho những người lao động gặp khó khăn như gia đình chị Chín.
b) Những chi tiết ấy biểu hiện đức tính gì của Bác Hồ?
Trả lời:
Những chi tiết đó thể hiện tấm lòng nhân ái và lòng yêu thương mọi người của Bác Hồ.
c) Em hiểu thế nào là yêu thương con người?
Trả lời:
– Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
– Sẵn sàng giúp đỡ, cảm thông, chia sẻ, biết hy sinh và tha thứ cho mọi người (kể cả với kẻ thù của mình).
Trả lời Câu hỏi GDCD 7 Bài 5 trang 16, 17
a) Em hãy nhận xét hành vi của những nhân vật nêu trong các tình huống sau đây:
– Mẹ bạn Hải không may bị ốm, Nam biết tin đã rủ một số bạn cùng lớp đến thăm hỏi, chăm sóc mẹ bạn Hải.
– Bé Thuý ở nhà một mình, chẳng may bị ngã. Long đi học về qua, thấy vậy đã vào băng bó vết thương ở tay cho Thuý và mời thầy thuốc đến khám cho em.
– Vân bị ốm phải xin phép nghỉ học ở nhà một tuần. Chi đội lớp 7A cử Toàn chép và giảng bài cho Vân sau mỗi buổi học, nhưng bạn Toàn không đồng ý, với lí do Vân không phải là bạn thân của Toàn.
– Trung hỏi vay tiền của Hồng để mua thuốc lá hút, Hồng không cho Trung vay mà còn khuyên Trung không nên hút thuốc lá.
Trả lời:
– Hành vi của Nam, Long, Hồng, tập thể lớp 7A thể hiện lòng yêu thương con người vì biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ cả với những người không thân thiết.
– Hành vi của Toàn là không có lòng yêu thương con người. Bởi vì, Toàn chỉ quan tâm, giúp đỡ với bạn thân, còn những người khác Toàn dè dặt và không thể hiện lòng yêu thương.
b) Tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tình thương yêu của con người đối với con người.
Trả lời:
– Lá lành đùm lá rách
– Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
– Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
– Tình yêu thương cũng như cơ thể của chúng ta là dòng chảy bất tận.
– Có điều kỳ diệu xảy đến với những người thực sự biết yêu thương: họ càng cho nhiều, họ càng có nhiều.
c) Hãy kể về một việc làm cụ thể của em thể hiện tình thương yêu giúp đỡ mọi người (đối với cha mẹ, anh chị em, bạn bè hoặc hàng xóm láng giềng, người trên đường phố…)
Trả lời:
Trong xóm em có một bà cụ đã già nhưng lại không có con cái nương tựa. Thường ngày bà cụ hay buồn rầu, tuổi tác cũng làm cụ yếu đi nhiều, không thể thường xuyên làm việc nhà. Thấy thế, em cùng các bạn thường xuyên đến chơi với cụ, động viên, chăm sóc cụ, xu dọn làm việc nhà giúp cụ. Điều này khiến cụ rất vui và yêu quý chúng em hơn.
d) Em hãy kể về những tấm gương (trong lớp, trong trường hoặc nơi em ở) đã giúp người khác trong đời sống, trong học tập thể hiện truyền thống “lá lành đùm lá rách” của dân tộc ta.
Trả lời:
Đó là câu chuyện của Nguyễn Văn Nam – học sinh lớp 12 Trường THPT Đô Lương, Nghệ An. Nam còn trẻ, nhưng đã nhường sự sống của mình để cố gắng cứu vớt các bạn học sinh bị đuối nước.
Chiều 30/4, 8 học sinh ở xã Trung Sơn (Đô Lương, Nghệ An) rủ nhau ra sông Lam tắm. Trong lúc vui đùa, 5 em bị nước cuốn trôi.
Đi ngang qua, thấy nhóm học sinh chới với giữa dòng nước, Nguyễn Văn Nam, học sinh lớp 12T7 trường THPT Đô Lương 1, lao xuống cứu. Sau khi đưa 4 em vào bờ an toàn, thấy còn Nguyễn Hữu Đô đang chấp chới, Nam dùng hết sức đẩy em vào bờ, còn mình bị kiệt sức và nước cuốn trôi. Một lúc sau, người dân chạy đến tìm cách cứu Nam nhưng quá muộn. Đến cuối buổi chiều, thi thể Nam được tìm thấy cách nơi xảy ra sự việc khoảng 100 m.
Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 10
– Phủ định biện chứng mang tính tất yếu, khách quan, nguyên nhân sự phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật hiện tượng, đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. Phủ định biện chứng tạo điều kiện, làm tiền đề cho sự phát triển.
Đặc điểm 2: Tính kế thừa.
– Tính kế thừa là tất yếu khách quan, đảm bảo sự vật hiện tượng giữa lại yếu tố tích cực, loại bỏ những yếu tố tiêu cực, lạc hậu để sự vật hiện tượng phát triển liên tục, không ngừng
Tuần: 10 NS:18/10/2014 Tiết: 10 ND:20/10/2014 Bài 6: KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG (Tiết1) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: Nêu được khái niệm phủ định, phủ định biện chứng và phủ định siêu hình. 2.Về kỹ năng: - Bài học: Biết phân biệt được cái đúng và cái sai trong cuộc sống - Kĩ năng sống: Liệt kê được sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình. 3.Về thái độ: Phê phán thái độ phủ định sạch trơn quá khứ, hoặc kế thừa một cách thiếu chọn lọc đối với cái cũ. 4.Trọng tâm kiến thức: Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình II. PHƯƠNG PHÁPVÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương tiện: : SGK , SGV, giáo án, một số câu hỏi , mẫu chuyện tham khảo, một số bảng so sánh giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình và phiếu học tập để củng cố bài học. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện. 2.Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu những điểm khác nhau giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất ? Cho ví dụ ? 3.Giảng bài mới: GV nhận xét và dẫn dắt. Trong bài 4, bài 5 phép biện chứng duy vật đã cho ta hiểu được nguồn gốc, cách thức vận động, phát triển của sự vật hiện tượng, nhưng sự vật hiện tượng vận động, phát triển theo khuynh hướng như thế nào ? Nội dung bài 6 sẽ cho chúng ta hiểu rõ được điều đó... Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm Phủ định là gì ? - GV: hướng dẫn HS quan sát các sự vật hiện tượng và nhận xét các ví dụ: Đốt rừng, chặt cây, Hạt lúa xay thành gạo, quả trứng nở thành gà con... Các sự vật hiện tượng trên có một đặc điểm chung là gì ? - HS: Trả lời. - GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu Phủ định biện chứng và Phủ định siêu hình. Nhóm 1: Cho các ví du: - Gió bão làm đỏ cây - Động đất đổ sập nhà - Ngắt một bông hoa - Giết chết một con sâu. Câu hỏi: 1.Nhận xét về kết quả của những sự vật hiện tượng trên ? 2. Nguyên nhân của nó là gì ? 3. Thế nào là Phủ định siêu hình ? Nhóm 2: Cho các ví dụ: - Hạt thóc mọc thành cây lúa. - Quả trứng nở thành gà con - NaOH + HCl = NaCl + H2O Câu hỏi: 1. Nhận xét về kết quả của những sự vật hiện tượng trên ? 2. Nguyên nhân của nó là gì ? 3. Thế nào là Phủ định biện chứng ? Nhóm 3 và nhóm 4: 1.Hãy so sánh sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình. 2.Đặc điểm của phủ định biện chứng là gì ? Cho ví dụ minh hoạ ? - GV: hướng dẫn học sinh nhận xét, phấn tích và bổ sung thêm. - Rút ra kết luận. - Củng cố: Phân biệt phủ định biện chứng và phủ định siêu hình. 1.Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình : a.Phủ định là gì ? Phủ định là xoá bỏ sự tồn tại của sự vật hiện tượng nào đó. b. Phủ định siêu hình : Là sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xoá bỏ sự tồn tại, phát triển của sự vật hiện tượng (chấm dứt sự phát triển) c.Phủ định biện chứng: Là sự phủ định diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật hiện tượng, có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật hiện tượng cũ để phát triển sự vật hiện tượng mới. * Đặc điểm của Phủ định biện chứng. Đặc điểm 1: Tính khách quan. - Phủ định biện chứng mang tính tất yếu, khách quan, nguyên nhân sự phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật hiện tượng, đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. Phủ định biện chứng tạo điều kiện, làm tiền đề cho sự phát triển. Đặc điểm 2: Tính kế thừa. - Tính kế thừa là tất yếu khách quan, đảm bảo sự vật hiện tượng giữa lại yếu tố tích cực, loại bỏ những yếu tố tiêu cực, lạc hậu để sự vật hiện tượng phát triển liên tục, không ngừng 4.Củng cố: GV khái quát lại nội dung , khắc sâu kiến thức trọng tâm của tiết. 5.Hoạt động nối tiếp: GV yêu cầu học sinh về nhà học bài, trả lời câu hỏi sgk , đọc trước phần còn lại. V.RÚT KINH NGHIỆM:Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 7 Bài 16 xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!