Giải Bài Tập Hóa 8 Bài 5 Trang 117 / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Bài Tập Trang 117 Sgk Hóa Lớp 8: Điều Chế Hiđro

Giải bài tập trang 117 SGK Hóa lớp 8: Điều chế hiđro – phản ứng thế

Giải bài tập môn Hóa học lớp 8

Giải bài tập trang 113 SGK Hóa lớp 8: Phản ứng oxi hóa – khử

Giải bài tập trang 94 SGK Hóa lớp 8: Điều chế khí oxi – Phản ứng phân hủy

Giải bài tập trang 109 SGK Hóa lớp 8: Tính chất – ứng dụng của hidro

Giải bài tập trang 100, 101 SGK Hóa lớp 8: Bài luyện tập 5: Oxi – không khí

Tóm tắt kiến thức: Điều chế hiđro – phản ứng thế

1. Trong phòng thí nghiệm, điều chế hiđro bằng tác dụng của axit (HCl hoặc H 2SO 4 loãng) và kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm).

2. Thu khí hiđro vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí hay đẩy nước. Nhận ra H 2 bằng que đóm đang cháy.

3. Phản ứng thế là phản ứng hóa học trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.

Giải bài tập trang 117 SGK Hóa lớp 8

Phản ứng b không dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm

Bài 2. Lập phương trình hóa học của phản ứng sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào? Giải bài 2

a. 2Mg + O 2 → 2MgO

Phản ứng hóa hợp

Phản ứng phân hủy.

Phản ứng thế.

Bài 3. Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm như thế được không? Vì sao?

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g). Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H 2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.

Bài 4: Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và sắt, dung dịch axit clohiđric HCl và axit sunfuric H2SO4 loãng: a. Viết phương trình hóa học có thể điều chế hiđro b. Phải dùng bao nhiêu gam kẽm, bao nhiêu gam sắt để diều chế được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc)? Giải bài 4

a. Phương trình hóa học có thể điều chế hiđro.

b. Số mol khí hiđro là: n = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)

Khối lượng kẽm cần dùng là: m = 0,1 x 65 = 6,5 (g)

Khối lượng sắt cần dùng là: m = 0,1 x 56 = 5,6 (g).

Bài 5. Cho 22,4 g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5 g axit sunfuric. a. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam? b. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc. Giải bài 5

a. Số mol sắt là: n = 22,4/56 = 0,4 (mol)

Số mol axit sunfuric là: n = 24,5/98 = 0,25 (mol)

Phương trình phản ứng:

Theo phương trình phản ứng hóa học, cứ 1 mol sắt tác dựng thì cần 1mol H 2SO 4. Do đó, 0,25 mol sắt tác dụng thì cần 0,25 mol H 2SO 4.

Vậy, số mol sắt dư là: n dư = 0,4 – 0,25 = 0,15 (mol)

Khối lượng sắt dư là: m dư = 0,15 x 56 = 8,4 (g)

b. Theo phương trình phản ứng hóa học, ta có: n = n Fe = 0,25 mol

Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là: V = 0,25 x 22,4 = 5,6 (lít).

Giải Vở Bài Tập Toán 5 Bài 117: Luyện Tập Chung (Tiếp Theo)

Giải vở bài tập Toán 5 tập 2

Giải vở bài tập Toán 5 bài 117

Giải vở bài tập Toán 5 bài 117: Luyện tập chung là lời giải Vở bài tập Toán 5 tập 2 trang 39, 40, 41 giúp các em học sinh luyện tập các dạng bài về tính phần trăm, thể tích hình lập phương. Mời các em cùng tham khảo chi tiết.

Hướng dẫn giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 39, 40, 41 vở bài tập Toán 5 tập 2

Giải vở bài tập Toán lớp 5 tập 2 trang 39 – Bài 1

Bạn Dung tính nhẩm 15% của 120 như sau:

10% của 120 là 12

5% của 120 là 6

Vậy: 15% của 120 là 18

a. Theo cách tính của bạn Dung, hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm để tìm 35% của 80:

……. % của 80 là ……….

…….% của 80 là ……….

…….% của 80 là ………..

…….% của 80 là ………

b. Nêu cách tính tương tự như trên để tìm 22,5% của 240:

……..% của 240 là ………

……..% của 240 là ………

……..% của 240 là ………

……..% của 240 là ………

……..% của 240 là ………

Phương pháp giải:

*) – Phân tích 15% = 10% + 5%

– Tính nhẩm 10% của 80 bằng cách lấy 80 chia nhẩm 10.

– Tính nhẩm 5% bằng cách lấy giá trị 10% của 80 chia cho 2.

– 15% của 80 = 10% của 80 + 5% của 80.

*) Ta tính tương tự như trên để tìm 35% của 80 và 22,5% của 240.

Đáp án

a) 10% của 80 là 8

30% của 80 là 24

5% của 80 là 4

35% của 80 là 28.

b) 10% của 240 là 24

20% của 240 là 48

2% của 240 là 4,8

0,5% của 240 là 1,2

22,5% của 240 là 54.

Giải vở bài tập Toán lớp 5 tập 2 trang 40 – Bài 2

Thể tích của hình lập phương bé bằng 125cm 3 và bằng 5/8 thể tích của hình lập phương lớn. Hỏi:

a. Thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu phần trăm thể tích của hình lập phương bé?

b. Thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu xăng-ti-mét khối?

Phương pháp giải:

– Tìm tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và hình lập phương bé rồi viết dưới dạng tỉ số phần trăm.

– Muốn tìm thể tích hình lập phương lớn ta lấy thể tích hình lập phương bé nhân với tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và hình lập phương bé.

Bài giải

Thể tích của hình lập phương bé bằng bằng 5/8 thể tích của hình lập phương lớn nên tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và hình lập phương bé là 8/5.

a) Tỉ số phần trăm thể tích hình lập phương lớn so với thể tích hình lập phương bé:

b) Thể tích của hình lập phương lớn:

125 ⨯ 160% = 200 (cm 3)

Đáp số: a. 160%; b. 200 cm 3

Bạn Hoa xếp các hình lập phương nhỏ có cạnh 1cm thành hình bên. Hỏi:

a. Hình bên có bao nhiêu hình lập phương nhỏ?

b. Nếu sơn các mặt ngoài của hình bên thì diện tích cần sơn bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?

Phương pháp giải:

– Quan sát hình vẽ để tìm số hình lập phương nhỏ có trong hình đã cho.

– Áp dụng công thức tính diện tích một mặt: Diện tích một mặt = cạnh ⨯ cạnh.

Bài giải

a. Nhìn hình ta thấy có 20 hình lập phương nhỏ.

b. Để sơn các mặt ngoài của hình trên thì ta cần sơn 12 mặt lớn (mỗi mặt là hình vuông cạnh 2cm) và 8 mặt nhỏ (mỗi mặt là hình vuông cạnh 1cm).

Diện tích của 12 mặt lớn là:

2 ⨯ 2 ⨯ 12 = 48 (cm 2)

Diện tích của 4 mặt nhỏ cũng là diện tích 2 mặt lớn:

Diện tích cần sơn là:

Giải vở bài tập Toán lớp 5 tập 2 trang 41 – Bài 4

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Phương pháp giải:

– Quan sát hình vẽ để tìm số hình lập phương nhỏ có trong hình đã cho.

– Thể tích của hình = thể tích 1 hình lập phương nhỏ ⨯ số hình lập phương nhỏ có trong hình.

Đáp án

Hình lập phương bên được ghép bởi hình lập phương nhỏ

3 ⨯ 3 ⨯ 2 = 18 hình

Thể tích hình bên là:

Vậy chọn đáp án C.

Giải Bài Tập 5: Trang 87 Sgk Hóa Học Lớp 8

Chương 4: Oxi – Không Khí – Hóa Học Lớp 8

Giải Bài Tập SGK: Bài 25 Sự Oxi Hóa – Phản Ứng Hóa Hợp – Ứng Dụng Của Oxi

Bài Tập 5 Trang 87 SGK Hóa Học Lớp 8

Hãy giải thích vì sao:

a. Khi càng lên cao thì tỉ lệ lượng khí oxi càng giảm?

b. Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi lại mãnh liệt hơn trong không khí?

c. Vì sao nhiều bệnh nhân bị khó thở và các thợ lặn làm việc lâu dưới nước… đều phải thở bằng khí oxi nén trong bình đặc biệt?

Lời Giải Bài Tập 5 Trang 87 SGK Hóa Học Lớp 8

Câu a: Khi càng lên cao thì tỉ lệ lượng khí oxi càng giảm là do khí oxi nặng hơn không khí (nặng hơn rất nhiều lần các khí khác như nitơ, heli, hiđro,…). Do đó, càng lên cao, lượng khí oxi càng giảm.

Câu b: Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi lại mãnh liệt hơn trong không khí vì khi cháy trong oxi, bề mặt tiếp xúc của chất cháy với oxi lớn hơn nhiều lần so với không khí. Trong khi cháy trong không khí, thể tích oxi chỉ chiếm 1/5 lần, phần còn lại là hầu hết nitơ và các khí khác, bề mặt tiếp xúc của chất cháy sẽ nhỏ hơn và một phần nhiệt sẽ bị tiêu hao do đốt nóng khí nitơ trong không khí. Do đó, phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi lại mãnh liệt hơn trong không khí.

Câu c: Nhiều bệnh nhân bị khó thở và các thợ lặn làm việc lâu ở dưới nước,… đều phải thở bằng khí oxi nén trong bình đặc biệt là do sử dụng máy nén oxi để cung cấp oxi cho những người này được tốt hơn.

Cách giải khác

Câu a: Khi càng lên cao tỉ lệ lượng khí oxi trong không khí càng giảm là vì khí oxi năng hơn không khí.

Câu b: Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi mãnh liệt hơn trong không khí là vì ở trong khí oxi, bề mặt tiếp xúc của chất cháy với oxi lớn hơn nhiều lần trong không khí.

Câu c: Bệnh nhân khó thở và người thợ lặn làm việc lâu dưới nước phải thở bằng khí oxi vì khi oxi cần cho sự hô hấp để oxi hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể người sinh ra năng lượng để duy trì sự sống của cơ thể.

Cách giải khác

Câu a: Khi càng lên cao thì tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí càng giảm bởi vì hai lí do: Thứ nhất là so sức hút của Trái Đất, khí quyển càng lên cao càng loãng. Thứ hai là do phản ứng hóa học xảy ra dưới tác dụng của tia cực tím chuyển hóa oxi thành ozon.

Câu b: Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi lại càng mãnh liệt hơn trong không khí bởi vị nhiệt sinh ra không phải làm nóng 78% thể tích khí nitơ và khoảng 1% các khí như cacbonic, hơi nước… trong không khí.

Câu c: Vì sao các bệnh nhân khó thở và những thợ lặn làm việc lâu dưới nước… đều phải thở bằng khí oxi trong những bình đặc biệt? Trong loại bình này chứa chủ yếu là khí oxi, có một lượng nhỏ khí heli nhằm cải thiện khả năng hô hấp của bệnh nhân và các thợ lặn.

Hướng dẫn giải bài tập 5 trang 87 sgk hóa học lớp 8 bài 25 sự oxi hóa – phản ứng hóa hợp – ứng dụng của oxi chương 4 oxi không khí. Hãy giải thích vì sao.

Các bạn đang xem Bài Tập 5 Trang 87 SGK Hóa Học Lớp 8 thuộc Bài 25: Sự Oxi Hóa – Phản Ứng Hóa Hợp – Ứng Dụng Của Oxi tại Hóa Học Lớp 8 môn Hóa Học Lớp 8 của chúng tôi Hãy Nhấn Đăng Ký Nhận Tin Của Website Để Cập Nhật Những Thông Tin Về Học Tập Mới Nhất Nhé.

Giải Bài 5.1, 5.2, 5.3, 5.4 Trang 6, 7 Sách Bài Tập Hóa Học 8

Cụm từ khác nhưng nghĩa tương đương với cụm từ : “có cùng số proton trong hạt nhân” trong định nghĩa về nguyên tố hoá học là :

A. có cùng thành phần hạt nhân.

B. có cùng khối lượng hạt nhân,

C. có cùng điện tích hạt nhân.

(Ghi định nghĩa này về nguyên tố hoá học vào trong vở bài tập).

Trả lời

Cụm từ C (vì nơtron không mang điện nên điện tích của hạt nhân chỉ do proton mằ có). Định nghĩa : Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.

Bài 5.2 trang 6 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Cho biết sơ đồ nguyên tử của bốn nguyên tố như sau:

Hãy viết tên và kí hiệu của hóa học của mỗi nguyên tố ( xem bảng 1, phần phụ lục)

Trả lời

Cụm từ c (vì nơtron không mang điện nên điện tích của hạt nhân chỉ do proton mằ có). Định nghĩa : Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. 1

Từ sơ đồ nguyên tử ta biết được

Nguyên tử Sốp trong hạt nhân

(a) 4

(b) 5

(c) 12

(d) 15

Theo bảng 1, viết tên và kí hiệu hoá học của mỗi nguyên tố ; thí dụ :

Nguyên tử (a); tên nguyên tố beri, kí hiệu hoá học Be.

Bài 5.3 trang 6 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

5.3. Theo sơ đồ ngùyên tử của bốn nguyên tố cho trong bài tập 5.2, hãy chỉ ra :

a) Nguyên tử những nguyên tố nào có cùng số lớp electron (mấy lớp).

b) Nguyên tử những nguyên tố nào có cùng số electron lớp ngoài cùng (mấy electron)

Trả lời

a) Nguyên tử các nguyên tố beri và bo có cùng số lớp electron, hai lớp.

b) Nguyên tử các nguyên tố beri và magie có cùng số electron lớp ngoài cùng, 2e.

Bài 5.4 trang 7 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

a) Hãy dùng chữ số và kí hiệu hoá học để diễn đạt các ý sau : Chín nguyên tử magie, sáu nguyên tử clo, tám nguyên tử neon.

b) Tính khối lượng bằng đơn vị cacbon lần lượt của :

7K, 12Si và 15P.

a) 9Mg, 6C1, 8Ne.

7 X 39 = 273 (đvC).

chúng tôi